1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CĂNG THẲNG (STRESS) VÀ CÁCH ỨNG PHÓ

47 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Nội dung chínhn Buổi 1: n Khái niệm stress n Nguyên nhân dẫn đến stress n Cách đánh giá mức độ stress n Stress và sức khỏe n Buổi 2: Ứng phó với Stress... Stress – Khái niệmn Stress là t

Trang 1

CĂNG THẲNG (Stress)

và CÁCH ỨNG PHÓ

Trương Quang Tiến

Bộ môn Giáo dục sức khỏe

Trang 2

Mục tiêu

1 Trình bày được khái niệm stress

Trang 3

Nội dung chính

n Buổi 1:

n Khái niệm stress

n Nguyên nhân dẫn đến stress

n Cách đánh giá mức độ stress

n Stress và sức khỏe

n Buổi 2: Ứng phó với Stress

Trang 5

Bạn cảm thấy mình như thế nào

trong tình huống sau đây? :

kế hoạch thực địa trước Hội đồng và

nhiều người.

Trang 6

Bạn cảm thấy mình như thế nào

trong tình huống sau đây? :

n Làm việc trong một nhà máy nhiều tiếng ồn; làm những công việc mà ngày nào

cũng như ngày nào, đơn điệu, lặp đi lặp lại nhiều lần

6

Trang 7

Bạn cảm thấy mình như thế nào trong tình huống sau đây? :

n Bố hoặc Mẹ của bạn phải nhập viện để điều trị bệnh bằng phẫu thuật, nhưng đầy rủi ro

Trang 8

Stress – Khái niệm

Trang 9

Stress – Khái niệm

n Stress thường được xem như sự lo lắng,

buồn phiền, căng thẳng của cá nhân do

những sự kiện không dễ chịu từ môi trường

Trang 10

Stress – Khái niệm

n “ Stress xuất hiện khi có sự không tương thích giữa

các đặc tính cá nhân

và các thuộc tính môi trường”.

is an unfit relation between

personal characteristics and environmental attributes”.

Folkman, 1984; Moss 1987

Trang 11

Stress – Khái niệm

n Stress là trạng thái của cơ thể khi phản ứng

để đối phó với những hoàn cảnh/điều kiện mới; là hậu quả của sự kiện, tác động

không mong muốn hoặc sự đe doạ từ môi trường bên ngoài

(Giáo trình TLHSK – Trường ĐHYTCC)

Trang 12

Stress – Khái niệm

n Stress là kiểu đáp ứng của cá nhân, được tạo

ra khi có những kích thích (yếu tố bên trong

hoặc bên ngoài) làm đảo lộn thế cân bằng sinh

thể Những đáp ứng cá nhân chính là tổ hợp những phản ứng đa dạng về sinh lí, cảm xúc, nhận thức và ứng xử

(Gs Đặng Phương Kiệt)

Trang 13

Stress – Khái niệm

n Khái niệm chung về Stress bao gồm:

n Tình huống stress dùng để chỉ tác nhân hay kích thích gây ra stress (stressors)

n Trạng thái phản ứng của cơ thể để đáp ứng lại tác nhân gây stress (reaction)

Trang 14

Stress - Một số biểu hiện?

Trang 15

Stress – Hiện tượng bình thường?

n Bình thường:

n Nếu các tác nhân kích thích không đáng kể; cá nhân có thể chịu đựng, kiểm soát được, thích nghi hoặc có kĩ năng ứng phó tạo cân bằng mới thoả đáng.

n Trở nên tiêu cực, bệnh lí:

n Khi tác nhân kích thích có cường độ mạnh,

bất ngờ hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần, vượt

quá khả năng chịu đựng của cá nhân gây ra

rối loạn thể chất, tâm thần và ứng xử/hành vi.

Trang 16

Stress – Nguyên nhân?

n Có thể là các tác nhân; kích thích gây stress gọi là stressor hay stimulus

n Các yếu tố/sự kiện tích cực hay tiêu cực

đều có thể là tác nhân gây căng thẳng

Ví dụ:

n chuẩn bị tham gia một giải đấu thể thao

n đứng giữa một đám đông do kẹt xe/tắc đường

Trang 17

Stress – Nguyên nhân

Trang 18

Stress – Nguyên nhân?

n Yếu tố sinh học

n Rối loạn nội tiết tuyến yên, tuyến thượng thận (tăng tiết

cortisol, adrenalin tác nhân gây tình trạng căng thẳng).

n Các yếu tố cá nhân

n Tình trạng lo âu quá mức

n Thái độ bi quan, thiếu tự tin

n Tự chỉ trích bản thân

n Niềm tin, mong muốn không căn cứ

n Chủ nghĩa hoàn hảo

n Thiếu tự trọng

n Thiếu quyết đoán

Trang 19

Stress – Nguyên nhân?

n Yếu tố cá nhân:

n Những thay đổi trong cuộc sống:

n Học tập, thi cử

n Tình yêu, Hôn nhân

n Việc làm: thất nghiệp; công việc nhiều áp lực …

n Thu nhập thấp

n Địa vị xã hội

n Sự kiện sinh, tử

n …

Trang 20

n Tranh cãi, xích mích với người thân…

n Hiểu lầm với bạn thân, bạn tình…

n Những phiền toái nhỏ nhặt hàng ngày lặp đi lặp

lại thường dễ gây stress hơn những sự kiện có thể gây sốc nhưng ít xảy ra.

Trang 21

Stress – Nguyên nhân

n Yếu tố cá nhân:

n Những rắc rối với những người thân

thường gây stress cho nữ nhiều hơn nam.

n Các vấn đề về hôn nhân và gia đình thường

làm phụ nữ bị stress hơn so với nam giới

Trang 22

Stress – Nguyên nhân

n Nghiên cứu của Mensch, Clark và Nguyen

(2003) ở 6 tỉnh/TP ở Việt Nam về nguyên

nhân gây stress ở thanh niên:

n Lo lắng về việc làm và đói nghèo (69% nam và 66% nữ trả lời)

n Việc học tập (38% nam và 29% nữ)

n Lo lắng về sức khoẻ (23% nam và 25% nữ)

n Nỗi lo về việc gia đình/kết hôn và con cái (23% nam và 32% nữ)

Trang 23

Stress – Nguyên nhân

n Yếu tố môi trường:

Trang 24

Stress – Nguyên nhân

n Yếu tố môi trường:

n Thảm hoạ xã hội?

n Quá tải dân số

n Tội phạm

n Suy thoái kinh tế

n Chiến tranh và de doạ chiến tranh

n Khủng bố (sự kiện 11/9 ở Mỹ …)

n …

Trang 25

Stress – Nguyên nhân

n Các tác nhân gây stress tồn tại như một phần của cuộc sống hàng ngày mà con người phải điều chỉnh, ứng phó để thích ứng, cân bằng

n Hiểu rõ tác nhân gây stress và hậu quả của

nó giúp chúng ta tìm cách ứng phó hiệu

quả.

Trang 26

Stress – Đánh giá mức độ như thế nào?

n Có nhiều thang đo mức độ Stress khác nhau dựa vào các sự kiện đã được nghiên cứu và

gắn với 1 số điểm nhất định (LCU-life change

unit).

n Vợ hoặc chồng chết (100 điểm);

n Kết hôn (50 điểm); thay đổi chỗ ở (20 điểm)…

n Tổng điểm tổng càng cao mức độ stress càng trầm trọng

Trang 27

Ví dụ: Xem bảng 1 , bài 5 – tài liệu đọc

Trang 29

Tự đánh giá mức độ stress

n Hãy đọc từng câu và khoanh tròn vào các số 0, 1, 2 và

3 ứng với tình trạng bạn cảm nhận trong suốt một

tuần qua Không có câu trả lời đúng hay sai; không dừng

lại quá lâu ở bất kỳ câu nào.

n Mức độ đánh giá:

n 0 = Không đúng với tôi chút nào cả

n 1 = Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng

n 2 = Đúng với tôi phần nhiều hoặc phần lớn thời gian là đúng

n 3 = Hoàn toàn đúng với tôi hoặc hầu hết thời gian là đún g

Trang 30

TT Tự cảm nhận Mức độ

1 Tôi thấy mình hay bối rối trước những việc chẳng đâu vào đâu 0 1 2 3

2 Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với mọi tình huống 0 1 2 3

3 Tôi thấy khó thư giãn được 0 1 2 3

5 Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều 0 1 2 3

6 Tôi thấy mình không thể kiên nhẫn được khi phải chờ đợi 0 1 2 3

7 Tôi khá dễ phật ý, tự ái 0 1 2 3

9 Tôi dễ cáu kỉnh, bực bội 0 1 2 3

10 Sau khi bị bối rối tôi thấy khó mà trấn tĩnh lại được 0 1 2 3

11 Tôi thấy khó chấp nhận việc đang làm bị gián đoạn 0 1 2 3

12 Tôi sống trong tình trạng căng thẳng 0 1 2 3

13 Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi

đang làm

0 1 2 3

30

Trang 31

Cách tính điểm – thang DASS

Trang 32

Phản ứng của cơ thể với tác

nhân gây stress

n Những phản ứng khẩn cấp của cơ thể

n Những đáp ứng của hệ thần kinh, tuần hoàn,

hô hấp, nội tiết…:

n Nhịp thở nhanh, sâu hơn; tăng thông khí tới phổi

n Nhịp tim tăng

n Tăng tiết hormones như adrenalin; cortisol

n Tăng quá trình đông máu (ứng phó với chảy máu)

n Tăng số lượng bạch cầu (ứng phó với nhiễm trùng), hồng cầu (tăng trao đổi, vận chuyển Oxi)

n Gan giải phóng năng lượng nhiều hơn

Trang 33

n Đề kháng

§ Duy trì nồng độ hóc môn, chịu đựng tác nhân gây stress, tuy nhiên nếu stress liên tục, cường độ mạnh… tình hình

sẽ xấu đi

n Kiệt sức (đề kháng suy giảm)

§ Rối loạn nội tiết và hệ thống limphô, giảm sức chống đỡ với các tác nhân, cảm xúc trầm nhược…

Trang 34

Tác nhân

gây stress Giai đoạn đề kháng

Giai đoạn phản ứng báo động Giai đoạn đề kháng suy giảm

Mức đề kháng bình thường

Trang 35

Stress – Sức khoẻ?

n Stress liên quan với sức khỏe, ảnh hưởng

đến sức khoẻ như thế nào?

n Mối liên quan giữa stress với sức khỏe là rất phức tạp

n Nhiều nghiên cứu cho rằng stress liên quan với nhiều bệnh lí khác nhau.

n Trong 100 người bị stress liên tục có 15 người sẽ tiến triển thành bệnh (Chân Phương, 2005)

Trang 36

Stress – Sức khỏe

n Stress và bệnh tim mạch

n Stress kéo dài, mạn tính dẫn đến những rối loạn

hoạt động của hệ tuần hoàn: mạch nhanh, hồi hộp, huyết áp thay đổi, có thể có rối loạn nhịp tim, làm giảm cholesterol “có lợi” , tăng cholesterol “có hại”

trong máu; tăng nguy cơ có huyết khối…dẫn đến các vấn đề tim mạch.

n Stress ở những người nghiện thuốc lá, người

huyết áp cao, tiền sử bệnh tim hoặc bị bệnh tiểu đường … thường trầm trọng hơn

Trang 37

Stress – Sức khỏe

n Stress và bệnh tiêu hoá

n Stress gây các chứng đau thượng vị

n Nghiên cứu cho thấy stress góp phần tăng

tỉ lệ viêm loét dạ dày

n Tỉ lệ loét dạ dày của dân cư thành thị cao hơn ở nông thôn

n Tỉ lệ viêm loét dạ dày cao hơn trong chiến tranh

n Người có công việc căng thẳng, áp lực cao cũng thường dễ mắc viêm loét dạ dày nhiều hơn

Trang 38

Stress – Sức khỏe

n Stress gây suy yếu hệ miễn dịch

n Stress có thể ảnh hưởng làm giảm khả năng miễn

dịch của con người từ đó dẫn đến giảm khả năng đề kháng các bệnh truyền nhiễm

Trang 39

n sử dụng các chất kích thích như ma túy hoặc rượu;

n quan hệ tình dục không an toàn

Trang 40

Stress – Sức khỏe

n Stress và Hút thuốc lá

n Sự phụ thuộc vào nicotine làm gia tăng

stress ở người hút thuốc

n Tình trạng stress ngược lại cũng làm gia tăng sự thèm muốn hút thuốc

(Perkins et al, 1992)

Trang 41

Stress – Sức khỏe

n Stress và Ung thư

n Một số nghiên cứu cho thấy tình trạng

stress làm suy yếu hệ thống miễn dịch từ

đó làm giảm khả năng kiểm soát tế bào

ung thư

n Stress với bệnh da

n Gây dễ mắc viêm da, herpes, trứng cá,

gây rụng tóc

Trang 44

Stress – Sức khỏe

n Stress nặng, kéo dài có thể dẫn đến tử vong.

n Người thân đau ốm:

n Việc chăm sóc người bệnh cũng gây

stress đối với bản thân người bệnh và người thân hay người chăm sóc.

Trang 45

Stress – Ứng phó như thế nào?

n Stress là một phần của cuộc sống,

luôn hiện hữu quanh, như yếu tố gắn

liền với quá trình phát triển của con

người, đòi hỏi phải ứng phó, giải quyết:

n Học tập, tìm hiểu, nâng cao năng lực cá

nhân để làm chủ, kiểm soát tác nhân gây stress và ứng phó với stress hiệu quả.

Trang 46

Stress - Ứng phó như thế nào?

Trang 47

Cám ơn – Câu hỏi?

Ngày đăng: 02/08/2015, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w