Kiểm tra khả năng chịu lực Sơ đồ tính dầm limon thép: chọn 2 đầu gối tựa là liên kết khớp để thuận tiện cho tính toán và cấu tạo liên kết sau này... Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ chiếu
Trang 1CHƯƠNG 5
CẦU THANG THÉP & BỂ NƯỚC
NGẦM
Trang 3Bảng Tính CẦU THANG THÉP
5.1 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẦU THANG
Hình 5.1 Cầu thang thép 5.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CỦA CẦU THANG
Trang 4Cường độ chịu nén mẫu hình trụ : fck = 20 (N/mm2)
Cường độ chịu kéo mẫu hình trụ : fctm = 2,2 (N/mm2)
Module đàn hồi cát tuyến : Ecm = 29 (kN/mm2)
5.2.1.3 Tải tọng tác dụng lên bậc thang
Dựa trên bảng thông số và kích thước kiến trúc :
Chọn chiều cao bậc thang hb là : 150 mm
Bề rộng bậc thang là : 270 mm
Tính toán sơ bộ chọn bề dày bản thép bậc thang 5 mm
Bề dày lớp bê tông đổ trên bậc thang là 20 mm
γ (kN/m3)
Chiều rộng lb (m)
Tĩnh tải tiêu chuẩn (kN/m)
Tĩnh tải tính toán (kN/m)
Trang 5Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bậc thang bằng
Giá trị tiêu chuẩn : qtc = 1,05(kN/m)
Giá trị tính toán : q = 1,215+0,325 =1,54 (kN/m)
5.2.1.6 Kiểm tra khả năng chịu lực
Sơ đồ tính bậc thang là dầm đơn giản
1125 350
357954,51,1
Trang 65.2.2.2 Tải trọng tác dụng lên dầm limon
Lực tập trung truyền từ mỗi bậc thang lên dầm :
Giá trị tiêu chuẩn : , 0,81 1, 2 0, 486
γ (kN/m3)
Chiều rộng lb (m)
Tĩnh tải tiêu chuẩn (kN/m)
Tĩnh tải tính toán (kN/m)
Tổng tải trọng tác dụng lên phần chiếu nghỉ :
Giá trị tiêu chuẩn : qcn,tc = 1,8+0,54 =2,34 (kN/m)
Giá trị tính toán : qcn = 2,7 + 0,725= 3,425 (kN/m)
Trọng lượng bản thân của dầm sẽ khai báo để SAP2000 kể đến trong lúc tính toán
5.2.2.3 Kiểm tra khả năng chịu lực
Sơ đồ tính dầm limon thép: chọn 2 đầu gối tựa là liên kết khớp để thuận tiện cho tính toán và cấu tạo liên kết sau này
Trang 7vế :
Hình 5.5 Sơ đồ tính dầm limon
Hệ số tổ hợp cho tĩnh tải là 1,35 , hoạt tải là 1,5 được gán vào SAP2000
Biểu đồ và giá trị mômen sau khi giải :
Hình 5.6 Mômen uốn trong dầm limon thép
Trang 8Nhận xét : Tuy dầm được chọn thỏa trạng thái giới hạn tới hạn (TTGH1) và tương đối
dư nhưng để thỏa trạng thái giới hạn sử dụng (TTGH2) nên tiết diện chọn là hợp lý
Hình 5.8 Tiết diện dầm đỡ chiếu nghỉ
5.2.3.2 Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ chiếu nghỉ
Sơ đồ tính dầm đỡ chiếu nghỉ là dầm đơn giản chịu tải tập trung do phản lực của dầm limon truyền vào, với gối tựa là 2 đầu cột
Hình 5.9 Sơ đồ tính dầm đỡ chiếu nghỉ
Giá trị tiêu chuẩn do phản lực từ dầm limon thép
Tĩnh tải : 2,09 (kN)
Hoạt tải : 5,08 (kN)
5.2.3.3 Kiểm tra khả năng chịu lực
Thực hiện gán các giá trị tiêu chuẩn vào mô hình trong SAP2000, với các hệ số tổ hợp cho tĩnh tải là 1,35 và hoạt tải là 1,5
Biểu đồ và giá trị mômen sau khi giải
Trang 9Hình 5.10 Mômen uốn trong dầm limon thép
Hình 5.11 Chuyển vị trong dầm đỡ chiếu nghỉ
5.2.4 Liên kết bậc thang với dầm limon
Dùng thép góc 50x50x4 để nối bậc thang với dầm limon
Chọn liên kết bậc thang với dầm limon là liên kết hàn với chiều cao đường hàng s = 4
mm → chiều dày đường hàn 4
Hình 5.12 Chi tiết liên kết bậc thang với dầm limon
Chiều dài đường hàn góc cạnh : leff = (50-10) = 40 (mm)
Khả năng chịu lực của đường hàn góc :
Trang 10Vậy chọn đường hàn 4mm là thỏa
5.2.5 Liên kết dầm limon với dầm đỡ chiếu nghỉ và dầm chính
Hình 5.13 Chi tiết liên kết dầm limon với dầm đỡ chiếu nghĩ và dầm chính
Giá trị lực cắt tại vị trí liên kết :
Nhận xét : ta thấy giá trị lực cắt lớn nhất là 10,52 kN, vậy giá trị dùng để tính toán liên kết chính là VEd = 10,52 kN
Chọn loại liên kết bản mã có kích thước như sau :
Trang 11KIỂM TRA 1 : CẤU TẠO
nF V
Trang 12
2 1
u p
f e
Trang 13Điều kiện VEd ≤ VRd,min
Với V Rd,min minV Rd g, ;V Rd n, ;V Rd b,
Khả năng chịu cắt của tiết diện nguyên :
Phần diện tích chịu kéo :
Trang 14KIỂM TRA 4 : BỤNG DẦM CHỊU CẮT
Điều kiện VEd ≤ VRd,min
Với V Rd,min minV Rd g, ;V Rd n, ;V Rd b,
Khả năng chịu cắt của tiết diện nguyên :
Phần diện tích chịu kéo :
Trang 15bộ , không cần kiểm tra ổn định chỗ bị vác
KIỂM TRA 7 : ĐƯỜNG HÀN
Kiểm tra này để đảm bảo đường hàn không là phần yếu nhất trong liên kết :
Với thép mác XCT52 , a ≥ 0,5tp với tp là chiều dày bản mã , a là bề dày đường hàn
Ta chọn đường hàn có chiều cao s = 6mm → a = s/0,7 = 4,24 mm ≥ 0,5.7 = 3,5 mm
Trang 165.2.6 Liên kết dầm đỡ chiếu nghỉ và cột
Hình 5.14 Chi tiết liên kết dầm đỡ chiếu nghĩ với cột
Giá trị lực cắt tại vị trí liên kết :
Hình 5.15 Biểu đồ lực cắt tại vị trí liên kết
Lực cắt dùng để tính toán liên kết là VEd = 21,28 kN
Chọn loại liên kết bản mã có kích thước như sau :
KIỂM TRA 1 : CẤU TẠO
Trang 17nF V
Trang 18u p
f e
Trang 19KIỂM TRA 3 : KIỂM TRA BẢN MÃ
Khả năng chịu cắt
Điều kiện VEd ≤ VRd,min
Với V Rd,min minV Rd g, ;V Rd n, ;V Rd b,
Khả năng chịu cắt của tiết diện nguyên :
Phần diện tích chịu kéo :
Trang 20Điều kiện VEd ≤ VRd,min
Với V Rd,min minV Rd g, ;V Rd n, ;V Rd b,
Khả năng chịu cắt của tiết diện nguyên :
Khả năng chịu cắt của tiết diện giảm yếu :
Phần diện tích chịu kéo :
KIỂM TRA 5 : KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CHỖ BỊ VÁC
Không kiểm tra do dầm không bị vác
KIỂM TRA 6 : ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CHỖ BỊ VÁC
Không kiểm tra do dầm không bị vác
KIỂM TRA 7 : ĐƯỜNG HÀN
Trang 21Kiểm tra này để đảm bảo đường hàn không là phần yếu nhất trong liên kết :
Với thép mác XCT52 , a ≥ 0,5tp với tp là chiều dày bản mã , a là bề dày đường hàn
Ta chọn đường hàn có chiều cao s = 6mm → a = s/0,7 = 4,24 mm ≥ 0,5.7 = 3,5 mm
Trang 22b
2
0, 44 2 4,5
h
→ Như vậy bể nước ngầm của công trình thuộc dạng bể thấp
Xây dựng bể nước ngầm nằm hoàn toàn ngoài công trình
Để thuận tiện cho việc bảo trì sữa chữa, chọn cao trình mặt trên của nắm bể bằng với cao trình mặt đất tự nhiên
2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CỦA BỂ
Để tính toán bể nước, có thể mô hình toàn bộ bể vào chương trình (SAP 2000), với các trường hợp tải: tĩnh tải, hoạt tải bản nắp, áp lực nước, áp lực đất, gán các điều kiện biên đáy bản là các lò xo thể hiện bản trên nền đàn hồi Sau đó giải ra và có ngay nội lực chính xác toàn bộ các bộ phận của bể, lúc này đã trở thành một khối thống nhất
và làm việc có quan hệ qua lại mật thiết Tuy nhiên trong phạm vi thực hiện luận văn tốt nghiệp, để đơn giản và dể kiểm soát trong quá trình tính toán, tuy có ít chính xác hơn, nhưng rõ ràng hơn, sẽ phân chia bể ra làm các bộ phận làm việc độc lập và áp dụng các phương pháp tính tay hoặc tính bằng SAP các mô hình đơn giản để có nội lực, tiến hành tính toán và bố trí cốt thép
2.1 Bản nắp
Trang 23Hình 5.17 Kích thước nắp bể
Ta có : 7 1,55 2
4,5
a
b → bản làm việc hai phương
Không dùng dầm nắp để đỡ bản nắp, mà đặt trực tiếp lên thành bể, do đó, xem như liên kết giữ thành bể và bản nắp là liên kết khớp
Tính toán (kN/m 2 )
Trang 24Do khu vực nắp bể có thể là nơi sinh hoạt hoặc giữ xe nên hoạt tải lấy bằng 5 kN/m2
Do nắp bể là cấu kiển để ngoài trời nên bề dày bê tông bảo vệ lấy bằng 30mm
Lập bảng tính toán cốt thép như sau :
Theo phương cạnh ngắn ϕ8a100 có As = 5,03 cm2
Theo phương cạnh dài ϕ8a200 có As = 2,52 cm2
Diện tích cốt thép gia cường bằng với lượng cốt thép bị mất do lỗ thăm chiếm chỗ
Số thanh thép gia cường quanh lỗ thăm là : 4ϕ20
2.1.6 Kiểm tra vết nứt
Kiểm tra vết nứt cho bản nắp tương tự như kiểm tra vết nứt cho sàn Việc kiểm tra vết nứt cần so sánh giá trị momen nội lực do toàn bộ tải trọng tính toán gây ra với giá trị momen chống nứt của tiết diện :
W R M
Trang 25Ta có các giá trị sau :
0
' 0 0
0 ) (
2
b s s b
x h
I I I
12
3 2 3
0
bx x
x b
h A bh
x
22
Từ các giá trị trên tính được momen chống nứt Mcrc , so sánh với giá trị M để kiểm tra
sự hình thành vết nứt của cấu kiện
Lập bảng kiểm tra nứt bản nắp :
Mtc (kNm) As
(cm2) α x (cm) Ibo (cm4) Iso (cm4) Sbo (cm3) Wpl (cm3) Mcrc (kNm) Kết luận 16.7 5.03 7 10.12 34559.09 238.015 4879.63 12213.49 19.54 Không nứt Vậy bản nắp thỏa điều kiện nứt
h
2
0, 28 2 7
h
→ bản thành theo cả hai phương đều thộc loại bản dầm làm việc một phương Tính toán bản thành trong hai trường hợp :
- Khi bể đầy nước và chưa lắp đất : chỉ có áp lực nước tác dụng vào thành bể
- Khi bể không có nước : chỉ có áp lực đất tác dụng vào thành bể
Cắt dải có bề rộng 1m xem như dầm một đầu ngàm vào đáy bể, đầu còn lại liên kết khớp với nắp
Sơ đồ tính toán thành bể như sau :
2.2.2 Tải trọng :
Trang 26 Khi bể đầy nước và chưa lắp đất : chỉ có áp lực nước tác dụng vào thành bể
Tải do áp lực nước tác dụng lên thành bể tăng tuyến tính theo độ sâu lấy góc tọa
độ ngay tại đáy bệ ta có :
Hình 5.19 Sơ đồ áp lực nước tác dụng lên thành bể
Hảm qui luật áp lực nước tác dụng lên thành bể :
p = 1,1.(2-z).10 (kN/m2)
Khi bể không có nước : chỉ có áp lực đất tác dụng vào thành bể
Bể có chiều sau 2m, căn cứ vào hồ sơ địa chất, bể nằm trong lớp đất 1 có :
Trang 27Dễ dàng ta thấy được trường hợp khi bể không có nước, áp lực do đất tác dụng vào thành bể lớn hơn trường hợp bể có nước Do thành bể bố trí cốt thép đối xứng nên chỉ cần tính cốt thép cho trường hợp bể không có nước
2.2.3 Tính toán nội lực
Chọn chiều dày bản thành h = 200 mm
Dùng sap để giải nội lực cho thành bể :
Hình 5.21 Biểu đồ mômen do tổng tải trọng tính toán
Hình 5.21 Biểu đồ mômen do tổng tải trọng tiêu chuẩn
Do thành bể là cấu kiển để ngoài trời nên bề dày bê tông bảo vệ lấy bằng 30mm
Thép theo phương chiều cao thành bể
Lập bảng tính toán cốt thép như sau :
Vị trí Kích thước (m) Mtt (kNm) As (cm2) Chọn thép Aschọn (cm2)
Thép theo phương chiều dài thành bể :
Đặt cấu tạo ϕ6a200
2.2.5 Kiểm tra vết nứt
Tương tự như bản nắp, ta kiểm tra điều kiện xuất hiện vết nứt cho bản thành :
Trang 28pl ser bt
2.3 Bản ngăn
Bản ngăn tính toán và bố trí cốt thép tương tự bản thành
2.4 Bản đáy
2.4.1 Sơ đồ tính
Sơ đồ tính toán bản đáy của bể phụ thuộc vào trạng thái chứa nước của bể :
- Khi bể đầy nước : tính toán như bản trên nền đàn hồi
- Khi bể không có nước : áp lực đẩy nổi tác dụng lên đáy bể
Trọng lượng do bản nắp tác dụng lên thành qui về tải đường như sau :
Diện truyền tải theo diện tam giác hình thang
Phía cạnh lớn có dạng hình thang, trị số lớn nhất là :
13, 23 4,5
29, 76 2
(kN/m) Phía cạnh nhỏ có dạng tam giác, trị số lớn nhất là :
13, 23 7
46,305 2
Chọn chiều dày bản đáy h = 280 mm
Khi bể chưa chứa nước : áp lực do toàn bộ trọng lượng bản thân của bể tác dụng lên mặt đáy
Mô hình tính bản trên nền đàn hồi :
Hệ số nền ks tính theo công thức của J.E.Bowles:
ks=As+BsZn Trong đó:
Trang 29As và Bs tính như sau:
As = C(cNc+0,5BN )
Bs = C(* Nq)
Z là độ sâu đang khảo sát;
n là hệ số hiệu chỉnh để k có giá trị gần với đường cong thực nghiệm, trường hợp không có kết quả thí nghiệm lấy n =1
C là hệ số chuyển đổi đơn vị C = 40 (với SI)
c : Lực dính (kN/m2)
:Trọng lượng riêng của đất dưới đáy bể (kN/m3)
* :Trọng lượng riêng trung bình của đất trên đáy bể (kN/m3)
B : Bề rộng của đáy bể (m)
Nc; Nq; N (tra từ góc ma sát của đất dưới mặt bản đáy)
Căn cứ vào tính cơ lý của lớp đất ở độ sâu đặt bể :
Tải trọng do trọng lượng bản thân bể truyền xuống gán như sau :
Hình 5.22 Tải trong do trọng lượng bản thân thành bể truyền xuống
Trang 30Hình 5.23 Tải trọng do bản nắp truyền xuống theo diện tam giác hình thang
Khi bể chịu đẩy nổi do mực nước ngầm dâng cao vào mùa mưa ( giả sử mực nước ngầm ngang mặt đất)
Nhận xét khi chịu tải đẩy nổi thì bản đáy ứng xử hoàn toàn giống bản kê bốn cạnh, tiến hành mô phỏng trong SAFE như sau :
Hình 5.23 Sơ đồ tính bản đáy khi chịu tải trọng đẩy nổi
Trang 31 Khi bể chưa chứa nước : áp lực do toàn bộ trọng lượng bản thân của bể tác dụng lên mặt đáy
Theo phương thẳng đứng M22 = 26 kNm/m
Hình 5.24 Biểu đồ mômen theo phương đứng M22
Theo phương nằm ngang M11 = 19,75 kNm/m
Hình 5.25 Biểu đồ mômen theo phương ngang M11
Khi bể chịu đẩy nổi do mực nước ngầm dâng cao vào mùa mưa ( giả sử mực nước ngầm ngang mặt đất)
Theo phương thẳng đứng M22 = 37,33 kNm/m
Trang 32Hình 5.26 Biểu đồ mômen theo phương đứng M22
Theo phương nằm ngang M11 = 19,73 kNm/m
Hình 5.27 Biểu đồ mômen theo phương đứng M11
Trang 330 0, 042 14500 1 0, 25
10 544, 76 280000