2. TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CỦA BỂ
2.2.1. Sơ đồ tính
Mỗi bản thành làm việc như một bản liên kết ngàm với dầm đáy và hai bản thành thẳng góc với nó, còn cạnh thứ tư được coi là tựa đơn do có nắp đổ toàn khối.
Ta có : 2 0, 44 2 4,5 h b 2 0, 28 2 7 h a
→ bản thành theo cả hai phương đều thộc loại bản dầm làm việc một phương. Tính toán bản thành trong hai trường hợp :
- Khi bể đầy nước và chưa lắp đất : chỉ có áp lực nước tác dụng vào thành bể. - Khi bể không có nước : chỉ có áp lực đất tác dụng vào thành bể.
Cắt dải có bề rộng 1m xem như dầm một đầu ngàm vào đáy bể, đầu còn lại liên kết khớp với nắp.
Sơ đồ tính toán thành bể như sau :
87
Khi bể đầy nước và chưa lắp đất : chỉ có áp lực nước tác dụng vào thành bể.
Tải do áp lực nước tác dụng lên thành bể tăng tuyến tính theo độ sâu lấy góc tọa độ ngay tại đáy bệ ta có :
Hình 5.19. Sơ đồ áp lực nước tác dụng lên thành bể
Hảm qui luật áp lực nước tác dụng lên thành bể : p = 1,1.(2-z).10 (kN/m2)
Khi bể không có nước : chỉ có áp lực đất tác dụng vào thành bể.
Bể có chiều sau 2m, căn cứ vào hồ sơ địa chất, bể nằm trong lớp đất 1 có : γ = 20 kN/m3 ; c = 24,5 kN/m2; φ = 15,960 Hệ số áp lực ngang chủ động là : 2 0 2 0 15,96 tan 45 tan 45 0,57 2 2 a K Hình 5.20. Sơ đồ áp lực đất tác dụng lên thành bể
Áp lực đất tác dụng lên thành bể theo qui luật sau : p = Ka.1,1.(2-z).20 = 1,1.(2-z).11,4 (kN/m2)
p = γH = 1,1.10.2= 22 kN/m2
z
p = KaγđH = 1,1.0,57.20.2= 25,08 kN/m2 z
88 Dễ dàng ta thấy được trường hợp khi bể không có nước, áp lực do đất tác dụng vào thành bể lớn hơn trường hợp bể có nước. Do thành bể bố trí cốt thép đối xứng nên chỉ cần tính cốt thép cho trường hợp bể không có nước.
2.2.3. Tính toán nội lực
Chọn chiều dày bản thành h = 200 mm Dùng sap để giải nội lực cho thành bể :
Hình 5.21. Biểu đồ mômen do tổng tải trọng tính toán
Hình 5.21. Biểu đồ mômen do tổng tải trọng tiêu chuẩn