KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG, BỆNH VIÊM GAN B, NGHỀ NGHIỆP TRONG NVYT, TẠI BỆNH VIỆN TỈNH X
Trang 1
KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM GAN B NGHỀ NGHIỆP TRONG NVYT
TẠI BỆNH VIỆN TỈNH X
KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM GAN B NGHỀ NGHIỆP TRONG NVYT
TẠI BỆNH VIỆN TỈNH X
MÔN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Nhóm 1 - K10C
Trang 2Các bên liên quan/đơn vị và chức năng trong quản lý
bệnh VGB-NN trong NVYT tại bệnh viện X
Các giải pháp can thiệp phòng chống bệnh VGB nghề
nghiệp trong NVYT tại bệnh viện tỉnh X
Trang 3Danh mục các chữ viết tắt
ATLĐ An toàn lao động
Trang 4Văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến quản lý bệnh nghề nghiệp và bệnh lây nhiễm qua đường máu trong NVYT
Trang 5Nghị định
Nghị định số 06/1995/NĐCP
Nghị định số 110/2002/NĐCP
Trang 8Thông tư
Thông tư số 13/TT - BYT
Trang 9Thông tư
Số 37/2005/TT- BLĐTBXH
Trang 10Thông tư
Thông tư liên tịch 14/2005/TTLT/ BLTBXH-BYT- TLLVN
Thông tư liên tịch 2237/1999/TTLT/B KHCNMT-BYT
Thông tư số 18/2009/TT-BYT Thông tư liên bộ
số 29/TTLB
Trang 11Chỉ thị
Chỉ thị số 07/2008/CT-
BYT
Chỉ thị số 10/2008/CT-
TTg
Chỉ thị số 06/2005/CT-
BYT
Trang 12KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BỆNH VGB NGHỀ NGHIỆP TRONG NVYT
TẠI BỆNH VIỆN TỈNH X
Trang 13Thông tin chung về tỉnh X và bệnh viện X
(HĐ1)
- Tỉnh X nằm trong vùng dịch tễ có tỉ lệ dân số nhiễm
HBV cao (15-20% dân số có HBsAg (+))
- Bệnh viện X là bệnh viện đầu ngành của tỉnh
- Tổng số cán bộ công nhân viên >600 người
- Tỉ lệ phơi nhiễm với máu dịch của BN khá cao
- Vấn đề quản lý BNN nói chung và bệnh lây nhiễm
nghề nghiệp qua đường máu nói riêng cho NVYT chưa được thực hiện đầy đủ
- NVYT chưa được theo dõi phơi nhiễm, chưa được
khám phát hiện BNN theo các quy định hiện nay của nhà nước
Trang 14Lượng giá nguy cơ và xác định vấn đề ưu tiên
can thiệp (HĐ2)
Chọn Viêm gan B nghề nghiệp là vấn đề ưu tiên
can thiệp
Trang 15Các bên liên quan
Trang 16- Tham gia khám sức khỏe đầu vào khi tuyển dụng
- Tham gia đầy đủ các đợt khám sức khỏe định
kỳ do BV tổ chức.
- Tiêm vaccine phòng ngừa VGB.
- Tuân thủ các nguyên tắc, quy chế, quy trình bảo hộ lao động trong khi làm việc.
- Trường hợp bị nhiễm VGB, tiến hành điều trị theo quy định.
Chức năng/nhiệm vụ của một số bên liên quan
chính
Nhân viên y tế bệnh viện X
Trang 17 Hệ thống làm công tác BHLĐ của bệnh viện X
ạn
g lư
ới
an to àn vệ
sin
h v iên
Cơ cấu tổ chức
hệ thống làm công tác BHLĐ của BV X
(Theo Quyết định số 3079/QĐ-BYT)
Chức năng/nhiệm vụ của một số bên liên quan
chính
Trang 18Tổ chức
- Hội đồng BHLĐ: Do người đứng đầu đơn vị quyết định thành lập, gồm các thành phần tối
thiểu:
+ Đại diện lãnh đạo đơn vị làm Chủ tịch Hội đồng
+ Đại diện của BCH công đoàn làm Phó Chủ tịch Hội đồng
+ Người phụ trách bộ phận tổ chức của đơn vị là uỷ viên thường trực
+ Người phụ trách y tế cơ quan, Trưởng khoa Chống nhiễm khuẩn, Trưởng phòng vật tư là ủy viên + Người được lãnh đạo đơn vị phân công theo dõi công tác BHLĐ là Thư ký Hội đồng
Bộ phận phụ trách công tác BHLĐ
Trang 19Tổ chức (tt)
- Người phụ trách công tác BHLĐ: Do người đứng
đầu đơn vị chỉ định, phải bảo đảm các tiêu chuẩn tối thiểu:
+ Gương mẫu chấp hành tốt các nội quy, quy chế về ATLĐ, VSLĐ, phòng chống BNN;
+ Có hiểu biết về công tác BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ và phòng chống BNN
+ Đã qua các lớp tập huấn về BHLĐ
Bộ phận phụ trách công tác BHLĐ
Trang 20- Triển khai các biện pháp xử lý rác thải y tế theo Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT.
Trang 21 Chức năng/Nhiệm vụ (tt)
- Tổ chức đào tạo, tập huấn về phòng chống VGB-NN cho mạng lưới an toàn vệ sinh viên và toàn bộ NVYT trong BV theo Thông tư số 37/2005/TT- BLĐTBXH
Bộ phận phụ trách công tác BHLĐ
Trang 22 Bộ phận phụ trách công tác BHLĐ
Chức năng/Nhiệm vụ (tt)
- Tổ chức và giám sát việc triển khai các biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ, cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừa VGB-NN + Trang bị phương tiện BHLĐ và phương tiện cấp cứu theo Quyết định số 205/2002/QĐ-BLĐTBXH
+ Đo đạc, kiểm tra MT tại nơi làm việc
- Đánh giá tiếp xúc với HBV tại CSYT thực hiện theo quy định tại Phụ lục 1- Thông tư số 12/2006/TT-BYT
- Quản lý hồ sơ NVYT bị nhiễm VGB-NN
- Báo cáo định kỳ 6 tháng và 1 năm cho các cấp có thẩm quyền theo quy định
Trang 23
Chức năng/Nhiệm vụ
- Tổ chức khám sức khỏe tuyển dụng cho NVYT đầy đủ theo các chuyên khoa & bắt buộc làm XN có liên quan đến VGB-NN (theo Thông tư số 13/2007/TT-BYT)
- Trường hợp đơn vị không tổ chức được thì phải hướng dẫn người LĐ khám sức khoẻ khi tuyển dụng ở CSYT được cấp có thẩm quyền cho phép.
Y tế cơ quan
Trang 24 Y tế cơ quan
Chức năng/Nhiệm vụ (tt)
- Xây dựng kế hoạch khám SK định kỳ (gồm cả khám phát hiện VGB-NN) Trình Giám đốc BV phê duyệt Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
- Nếu phát hiện NVYT mắc VGB-NN Tiến hành các thủ tục, hồ sơ đề nghị giám định & làm bảo hiểm BNN
- Lập hồ sơ quản lý VGB-NN và kiểm tra sức khoẻ 6 tháng 1 lần với NVYT mắc VGB-NN của BV
Trang 25 Chức năng/Nhiệm vụ (tt)
- Dự phòng lây nhiễm VGB-NN trong BV.
+ Tiêm phòng VGB cho tất cả NVYT.
+ Khám, điều trị kịp thời cho NVYT có phơi nhiễm với HBV đồng thời thông báo cho lãnh đạo BV để đánh giá
và xử trí để quản lý.
- Quản lý hồ sơ sức khỏe NVYT.
- Phối hợp Hội đồng BHLĐ tổ chức đo đạc, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các khoa phòng, NVYT thực hiện các biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ.
- Báo cáo định kỳ cho các cấp thẩm quyền theo quy định.
Y tế cơ quan
Trang 26 Tổ chức
- Mỗi khoa, phòng chuyên môn phải có ít nhất 1 an toàn
- vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc.
- Phải là NVYT trực tiếp, am hiểu nghiệp vụ (chuyên môn và kỹ thuật AT-VSLĐ), nhiệt tình, gương mẫu trong việc chấp hành các quy định AT-VSLĐ và được các NV khác trong tổ bầu ra.
- Hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của BCH Công đoàn cơ sở hoặc người đại diện tập thể NVYT, trên cơ sở "Quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn
- vệ sinh viên".
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên
Trang 27 Chức năng/Nhiệm vụ
- Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về AT-VSLĐ, bảo quản các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Nhắc nhở tổ trưởng, trưởng phòng, trưởng khoa về việc chấp hành các quy định về AT- VSLĐ.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên
Trang 28 Chức năng/Nhiệm vụ (tt)
- Giám sát thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy trình, nội quy AT-VSLĐ liên quan đến phòng ngừa VGB-NN
- Phát hiện những thiếu sót, vi phạm của NVYT trong
tổ, phòng, khoa
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên
Trang 29 Khoa SKNN – TT.YTDP tỉnh X
- Xây dựng kế hoạch & tổ chức thực hiện các hoạt động về phòng, chống VGB-NN trong NVYT.
- Kiểm tra, giám sát MT lao động, ĐKLĐ có nguy cơ gây VGB ở người
LĐ, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện MTLĐ.
- Theo dõi, giám sát, hướng dẫn khám sức khỏe định kì, khám BNN, tham gia giám định BNN trong đó có VGB-NN cho NVYT
- Tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, dự án liên quan đến phòng chống VGB-NN trong NVYT.
- Thống kê, báo cáo tình hình VGB lên Sở y tế
Trang 30 Sở Y tế tỉnh X
Chỉ đạo
Trang 31Ngoài ra, vấn đề quản lý BNN trong NVYT tại tuyến tỉnh còn nhận được sự tham gia hỗ trợ của nhiều bên liên quan khác như: Cục QLMT y tế, Viện YHLĐ & VSMT, Viện giám định y khoa, Công đoàn LĐ tỉnh X…
Trang 321 Tổ chức tiêm phòng VGB cho NVYT tạo miễn dịch chủ động
6 Các giải pháp về mặt hành chính
5 Tổ chức khám sức khỏe định kì phát hiện VGB-NN
2 Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong khi làm
việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV
4 Quản lý chất thải y tế theo đúng quy định
8 Chăm sóc, điều trị và có chính sách hỗ trợ phù hợp cho NVYT
mắc VGB-NN
Các giải pháp chính
3 Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cho NVYT
7 Dự phòng và theo dõi sau phơi nhiễm với HBV cho NVYT
Trang 33Giải pháp 1:
Tổ chức tiêm phòng VGB cho NVYT tạo miễn dịch
chủ động
- Các NVYT trong BV có công
việc phải tiếp xúc với máu và
dịch cơ thể chưa được miễn dịch
với HBV đều có nguy cơ và cần
được tiêm vaccine phòng VGB
- Phác đồ tiêm phòng VGB cơ
bản gồ 3 mũi: hai mũi đầu cách
nhau 1 tháng, mũi thứ 3 cách
mũi thứ hai 6 tháng
Trang 34Giải pháp 2:
Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong
khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV
- Không chuyển vật sắc nhọn từ người này sang người khác bằng tay không; phải đặt trong khay và di chuyển khay này
- Thông báo cho bệnh nhân trước khi tiêm chích, đối với trẻ nhỏ cần yêu cầu cha mẹ và NVYT khác giữ chúng nằm yên để tránh bị đâm hay bắn máu do bệnh nhân vùng vẫy trong quá trình tiêm
- Luôn dùng kim tiêm mới hoặc được xử lý đúng cách cho mỗi lần chích
Đảm bảo xử lý kim an toàn trong khi chăm sóc BN
Trang 35- Đầu kim hay các vật sắc nhọn phải đặt xa cơ thể
- Không đóng nắp kim trước khi bỏ
Trong trường hợp cần đóng nắp thì sử dụng kỹ thuật
“xúc” một tay
-Không làm việc khác trong khi cầm kim tiêm
-Bỏ kim hay vật sắc nhọn vào thùng đựng chất thải sắc nhọn ngay sau khi sử dụng
Giải pháp 2:
Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong
khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV
Đảm bảo xử lý kim an toàn trong khi chăm sóc BN
Trang 36- Không tiêm những mũi không cần thiết, những mũi tiêm
có thể thay thế bằng thuốc uống.
Giải pháp 2:
Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong
khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV
Giảm thiểu các mũi tiêm không cần thiết
Chú ý các thao tác đặc biệt trong phòng mổ để tránh
bị tổn thương
- Khi khâu tránh sử dụng tay không mà phải sử dụng kẹp
để cặp kim, sử dụng đầu kim tù khi có thể
- Có thể đeo 2 găng tay để ngừa bị lây nhiễm với máu
và dịch của bệnh nhân
Trang 37- Sử dụng vật dụng phòng hộ cá nhân: kính mắt, găng tay, khẩu trang, áo choàng tránh bị máu bắn vào mắt,
mũi, miệng
- Chùi rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn môi trường để ngăn ngừa phơi nhiễm Những virus đường máu dễ dàng bị tiêu diệt bởi hoá chất khử khuẩn (hợp chất ammonium bậc 4, dung dịch sodium hypochlorite, ethyl alcohol)
- Đối với những vết máu và dịch cơ thể bị đổ: dùng
khăn một lần để hút hết máu đổ rồi bỏ Chùi khử khuẩn thêm bằng các hóa chất khử khuẩn như trên
Ngăn ngừa phơi nhiễm với máu qua niêm mạc hoặc vết
thương hở.
Giải pháp 2:
Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong
khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV
Trang 38- Rửa tay trước và sau khi
tiếp xúc với mỗi người bệnh
Cần chú ý rửa lại bàn tay sau
khi tháo găng vì 60% găng
Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong
khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV
- Cẩn thận khi xử lý bệnh phẩm xét nghiệm Không dùng miệng hút bệnh phẩm qua pipet.
Trang 39Giải pháp 3:
Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cho NVYT
Trang 41Các hoạt động chính
- Phân loại chất thải
- Thu gom chất thải
- Vận chuyển chất thải
- Lưu giữ chất thải
- Xử lý chất thải
Giải pháp 4:
Quản lý chất thải y tế theo đúng quy định
- Thực hiện theo đúng quy
Trang 42- Hàng năm, BV phải tổ chức khám sức khỏe định
kì của các nhân viên
Đánh giá khả năng thích hợp với công việc về mặt sức khỏe
Phát hiện sớm tác hại tới SK do tiếp xúc với các
yếu tố tác hại nghề nghiệp
Phát hiện sớm các NVYT mắc VGB-NN
- Lập hồ sơ và quản lý các trường hợp mắc VGB-NN
Giải pháp 5:
Tổ chức khám sức khỏe định kì phát hiện VGB-NN
Trang 43- Phân bổ đủ nguồn lực (cả nhân lực và phương tiện) để bảo đảm an toàn cho NVYT
- Có và thực hiện kế hoạch kiểm soát phơi nhiễm
- Loại bỏ các thiết bị tiêm không an toàn
- Sắp xếp lịch trực, thời gian các ca kíp hợp lý Tránh để nhân viên y tế làm việc trong thời gian quá dài để không xảy ra các sai sót.
Giải pháp 6:
Các giải pháp về mặt hành chính
Trang 44Tổn thương hoặc phơi nhiễm Xử lý
2 KHÔNG sử dụng thuốc khử khuẩn trên da
3 KHÔNG cọ hoặc chà khu vực bị tổn thương Bắn máu hoặc
dịch cơ thể
lên mắt
Xả nước nhẹ nhưng thật kỹ dưới dòng nước chảy hoặc nước muối 0,9% vô khuẩn trong ít nhất 15 phút trong lúc mở mắt, lộn nhẹ mi mắt Không dụi mắt
Bắn máu
và/hoặc dịch
cơ thể lên
miệng hoặc mũi
Nhổ khạc ngay máu hoặc dịch cơ thể và xúc miệng bằng nước nhiều lần
Xỉ mũi và rửa sạch vùng bị ảnh hưởng bằng nước hoặc nước muối 0 9% vô khuẩn
KHÔNG sử dụng thuốc khử khuẩn KHÔNG đánh răng Bắn máu và/hoặc
Trang 45HbsAg (+) Nguồn phơi nhiễm có
Không điều trị Nếu nguồn gây phơi nhiễm có
nguy cơ cao, xử trí như TH nguồn có HbsAg (+)
Không rõ tình
trạng đáp ứng
miễn dịch
Xét nghiệm kháng thể kháng HbsAg cho người bị PN
Nếu phù hợp không cân điều trị Nếu không phù hợp, tiêm kháng huyết thanh và vaccine nhắc lại
Không điều trị Xét nghiệm kháng thể kháng
HbsAg cho người bị phơi nhiễm Nếu phù hợp, không cần điều trị Nếu không phù hợp tiêm nhắc lại vaccine và KT hiệu giá kháng
thể sau 1-2 tháng
Trang 46- Xét nghiệm anti-HBs 1-2 tháng sau khi tiêm liều vaccine cuối cùng
- Tư vấn cho cán bộ bị phơi nhiễm không hiến máu hoặc tạng cơ thể, áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm cho người khác
- Tư vấn ổn định tâm lý
Giải pháp 7:
Theo dõi sau phơi nhiễm với HBV cho NVYT
Trang 47- Hoàn chỉnh thủ tục giám định sức khỏe, bồi
thường, trợ cấp đối với NVYT bị bệnh VGB-NN.
- Thanh toán các chi phí khám, điều trị bệnh
VGB-NN cho NVYT quy định của pháp luật.
- NVYT mang HBeAg (+) không nên tiến hành
các thủ thuật có nguy cơ phơi nhiễm khi chưa có
tư vấn của các chuyên gia về tình huống được
phép tiến hành các thủ thuật đó (theo CDC
khuyến cáo)
Giải pháp 8:
Chăm sóc, điều trị và có chính sách hỗ trợ phù hợp cho
NVYT mắc VGB-NN
Trang 48Tài liệu tham khảo
1 PGS Nguyễn Khắc Hải, TS Nguyễn Bích Diệp
(2010), An toàn vệ sinh lao động và phòng chống bệnh
nghề nghiệp trong các cơ sở y tế
2 Trường Đại học Y tế công cộng (2008), Giáo trình
Trang 49Your Business Company slogan in here
Trang 50Danh sách thành viên Nhóm 1 – K10C
Nguyễn Bảo Ngọc (NT)
Phạm Mai Phương
Mai Thị Huyền Trang
Mai Thị Châu Linh
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Phạm Thị Thành
Lê Thị Giang
Nguyễn Thu Hằng Đoàn Thị Dịu
Nguyễn Thị Hưởng Bùi Thị Lan
Nguyễn Trần Cương Chu Tiến Trung