Dự phòng và theo dõi sau phơi nhiễm với HBV cho NVYT

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM GAN B NGHỀ NGHIỆP TRONG NVYT TẠI BỆNH VIỆN TỈNH X (Trang 32)

- Nhắc nhở tổ trưởng, trưởng phòng, trưởng khoa về việc chấp hành các quy định về AT

7.Dự phòng và theo dõi sau phơi nhiễm với HBV cho NVYT

Giải pháp 1:

Tổ chức tiêm phòng VGB cho NVYT tạo miễn dịch chủ động

- Các NVYT trong BV có công việc phải tiếp xúc với máu và dịch cơ thể chưa được miễn dịch với HBV đều có nguy cơ và cần được tiêm vaccine phòng VGB.

- Phác đồ tiêm phòng VGB cơ bản gồ 3 mũi: hai mũi đầu cách nhau 1 tháng, mũi thứ 3 cách mũi thứ hai 6 tháng.

Giải pháp 2:

Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV

- Không chuyển vật sắc nhọn từ người này sang người khác bằng tay không; phải đặt trong khay và di chuyển khay này.

- Thông báo cho bệnh nhân trước khi tiêm chích, đối với trẻ nhỏ cần yêu cầu cha mẹ và NVYT khác giữ chúng nằm yên để tránh bị đâm hay bắn máu do bệnh nhân vùng vẫy trong quá trình tiêm.

- Luôn dùng kim tiêm mới hoặc được xử lý đúng cách cho mỗi lần chích.

- Đầu kim hay các vật sắc nhọn phải đặt xa cơ thể. - Không đóng nắp kim trước khi bỏ.

Trong trường hợp cần đóng nắp thì sử dụng kỹ thuật “xúc” một tay

-Không làm việc khác trong khi cầm kim tiêm.

-Bỏ kim hay vật sắc nhọn vào thùng đựng chất thải sắc nhọn ngay sau khi sử dụng

Giải pháp 2:

Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV

- Không tiêm những mũi không cần thiết, những mũi tiêm có thể thay thế bằng thuốc uống.

Giải pháp 2:

Tập huấn, đào tạo cho NVYT thực hành an toàn trong khi làm việc phòng ngừa phơi nhiễm HBV

Giảm thiểu các mũi tiêm không cần thiết

Chú ý các thao tác đặc biệt trong phòng mổ để tránh

bị tổn thương

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM GAN B NGHỀ NGHIỆP TRONG NVYT TẠI BỆNH VIỆN TỈNH X (Trang 32)