Ở Việt Nam, làng nghề truyền thống phát triển từ rất sớm và cho đến ngày nay một số làng nghề vẫn tiếp tục được duy trì. Làng nghề có một vị trí khá quan trọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Hoạt động của làng nghề thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia và tạo một phần không nhỏ công ăn việc làm cho hơn 30% lực lượng lao động địa phương. Bên cạnh đó việc duy trì hoạt động và phát triển làng nghề cũng là một cách để giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy nét văn hóa đặc sắc của dân tộc. Bởi vậy, làng nghề và hoạt động của làng nghề có một ý nghĩa rất to lớn không chỉ về lĩnh vực kinh tế mà còn góp phần bảo tồn nền văn hóa đa dạng của đất nước ta.
Trang 1BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
(Làng rèn Vân Chàng, Thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định)
Những người thực hiện:
1 Trần Thị Hằng - A6K67
2 Nguyễn Minh Hà - A6K67
3 Lường Khắc Hòa - A6K67
4 Đỗ Công Hoàng - A6K67
HÀ NỘI – 2015
Trang 2MỤC LỤC
-ooOoo -M đ u ở đầu ầu 4
1 Đ t v n đặt vấn đề ấn đề ề 4
2 M c đích nghiên c uục đích nghiên cứu ứu 5
3 N i dung và phội dung và phương pháp nghiên cứu ương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu 5
CH ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI NG 1: T NG QUAN V LÀNG NGH TÁI CH KIM LO I ỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI Ề LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI Ề LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI Ế KIM LOẠI ẠI 5
I Gi i thi u v làng ngh tái ch kim lo iới thiệu về làng nghề tái chế kim loại ệu về làng nghề tái chế kim loại ề ề ế kim loại ại 5
1 Quy mô, l ch s phát tri n:ịch sử phát triển: ử phát triển: ển: 5
2 S n ph m c a làng ngh :ản phẩm của làng nghề: ẩm của làng nghề: ủa làng nghề: ề 7
II Th c tr ng ho t đ ng c a làng nghực trạng hoạt động của làng nghề ại ại ội dung và phương pháp nghiên cứu ủa làng nghề: ề 7
1 Th c tr ng ho t đ ng s n xu t làng nghực trạng hoạt động của làng nghề ại ại ội dung và phương pháp nghiên cứu ản phẩm của làng nghề: ấn đề ở làng nghề ề 7
2 Tác đ ng c a làng ngh đ n đ i s ng, kinh t , xã h i: 8ội dung và phương pháp nghiên cứu ủa làng nghề: ề ế kim loại ế kim loại ội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1 Tác đ ng tích c c ộng tích cực ực 2.2 Tác đ ng tiêu c c ộng tích cực ực CH ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI NG 2:Ô NHI M MÔI TR ỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI ƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI NG LÀNG NGH TÁI CH KIM LO I Ề LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI Ế KIM LOẠI ẠI 9
I Quy trình tái ch kim lo i:ế kim loại ại 9
II V n đ ô nhi m t i các làng ngh :ấn đề ề ễm tại các làng nghề: ại ề 10
1 Ô nhi m môi trễm tại các làng nghề: ư ng không khí: 10
2 Ô nhi m nễm tại các làng nghề: ưới thiệu về làng nghề tái chế kim loại 11c: 3 Ô nhi m ti ng nễm tại các làng nghề: ế kim loại ồn 12
Trang 3III nh hẢnh hưởng ô nhiễm làng nghề lên sức khỏe của người dân: ưở làng nghềng ô nhi m làng ngh lên s c kh e c a ngễm tại các làng nghề: ề ứu ỏe của người dân: ủa làng nghề: ư i dân: 12
CH ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI NG 3: CÁC GI I PHÁP ĐÃ TH C HI N T I VÂN CHÀNG VÀ Đ ẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TẠI VÂN CHÀNG VÀ ĐỀ ỰC HIỆN TẠI VÂN CHÀNG VÀ ĐỀ ỆN TẠI VÂN CHÀNG VÀ ĐỀ ẠI Ề LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI
XU T M T S PH ẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG ỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG Ố PHƯƠNG PHÁP NHẰM LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI NG PHÁP NH M LÀM S CH MÔI TR ẰM LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG ẠI ƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI NG 13
I, Các gi i pháp đã th c hi nản phẩm của làng nghề: ực trạng hoạt động của làng nghề ệu về làng nghề tái chế kim loại 13
II, Đ xu t m t s phề ấn đề ội dung và phương pháp nghiên cứu ương pháp nghiên cứung pháp nh m c i thi n môi trằm cải thiện môi trường ản phẩm của làng nghề: ệu về làng nghề tái chế kim loại ư ng 14
K t lu n 19ế kim loại
Tài li u tham kh oệu về làng nghề tái chế kim loại ản phẩm của làng nghề: 20
Trang 4Mở đầu
I, Đặt vấn đề:
Ở Việt Nam, làng nghề truyền thống phát triển từ rất sớm và cho đến ngày naymột số làng nghề vẫn tiếp tục được duy trì Làng nghề có một vị trí khá quan trọng giúpthúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội ở nông thôn Hoạt động của làng nghề thu hút nhiềuthành phần kinh tế tham gia và tạo một phần không nhỏ công ăn việc làm cho hơn 30%lực lượng lao động địa phương Bên cạnh đó việc duy trì hoạt động và phát triển làngnghề cũng là một cách để giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy nét văn hóa đặc sắc của dântộc Bởi vậy, làng nghề và hoạt động của làng nghề có một ý nghĩa rất to lớn không chỉ
về lĩnh vực kinh tế mà còn góp phần bảo tồn nền văn hóa đa dạng của đất nước ta
Tuy nhiên, hoạt động của các làng nghề truyền thống cũng gây ra không ít ảnhhưởng tiêu cực tới không chỉ môi trường xung quanh mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe của chính những người dân sinh sống tại làng nghề đo và các vùng lân cận Theomột số công trình nghiên cứu g trong thời gian gần đây, mức độ ô nhiễm ở các làng nghềtruyền thống không những không giảm mà có xu hướng ngày càng gia tăng Nguyên nhân
có thể kể đến là cơ sở hạ tầng yếu kém, cũ nát, công nghệ còn lạc hậu, chưa có hệ thống
xử lý chất thải tập trung, chưa có sự đầu tư đúng mức Chính bởi vậy, lượng chất thảichưa qua xử lý được đưa trực tiếp ra môi trường và gây ra những hậu quả nghiêm trọng
về môi trường và sức khỏe người dân Trong đó, tiêu biểu là làng nghề rèn, gia công đồkim loại Đối tượng cụ thể mà đề tài nghiên cứu đó là làng nghề Vân Chàng nay là làngVân Chàng, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định – một làng nghềtruyền thống đã có cách đây hơn 700 năm và vẫn được người dân duy trì cho tới ngàynay Nhằm có một cái nhìn đầy đủ hơn về môi trường làng nghề mà cụ thể là làng nghềVân Chàng, đề tài sẽ tiến hành tìm hiểu những thực trạng của môi trường, nguyên nhâncũng như cách khắc phục những mặt trái do hoạt động làng nghề truyền thống mang lại
2, Mục đích nghiên cứu:
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về các vấn đề sau:
Trang 51 Xác định nguồn gây ô nhiễm tại làng nghề Vân Chàng.
2 Đưa ra những nhận định khách quan về môi trường tại làng rèn Vân Chàng
3 Một số biện pháp khắc phục hậu quả hiện đang sử dụng tại làng Vân Chàng và đề
xuất một số biện pháp tăng cường kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường tại làngnghề
3, Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
3.1, Nội dung nghiên cứu:
Dựa trên những mục tiêu đã xác định, nội dung đề tài bao gồm các vấn đề sau:
4 Giới thiệu tổng quan về làng nghề rèn Vân Chàng: quy mô và hiện trạng
5 Hoạt động sản xuất của làng nghề Vân Chàng: khái quát về quy trình sản xuất, quá
trình phát sinh các nguồn ô nhiễm
6 Các ảnh hưởng lên môi trường sống và sức khỏe con người
3.2, Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập các tài liệu liên quan
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: dựa vào tài liệu tham khảo và tài liệuthu thập được xác định nguồn gây ô nhiễm
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ RÈN VÂN CHÀNG
Trang 6I, Giới thiệu về làng nghề rèn:
1, Quy mô, lịch sử phát triển:
Trước năm 1960: Làng nghề truyền thống được thành lập bởi nhu cầu của ngườidân địa phương trong việc sản xuất và sinh sống, trước hết là trên địa bàn tỉnh Trong giaiđoạn đầu, kĩ thuật nghề thủ công hầu như chỉ được truyền bá giữa các thành viên tronggia đình của ông tổ nghề Sau đó, do nhu cầu phát triển và bảo tồn nghề thủ công trướcbiến động xã hội, nghề rèn đã được phát triển từ phạm vi gia đình tới phạm vi làng xóm
Để giành được vị trí vững chắc trong xã hội và giữ vững việc kinh doanh, các hộ sản xất
đã tập hợp lại thành phường hội dưới sự chỉ dẫn của ông tổ nghề Làng nghề thủ công bắtnguồn từ những hộ gia đình làm nghề riêng lẻ và từ phường hội Tuy nhiên, phường hộichỉ là một dạng những nhóm nghề thủ công, không phải là hiệp hội kinh doanh Phươngthức sản xuất chủ yếu của các làng nghề thủ công truyền thống là các hộ sản xuất với sốlượng và kiểu loại sản phẩm hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào thị trường tại địa phương vàtrong nước Trong giai đoạn này, phương thức phát triển làng nghề thủ công có thể xácđịnh bằng công thức: Ông tổ nghề thủ công + Phường hội = Làng nghề
Từ năm 1960 đến 1990: mối quan hệ sản xuất trong các làng nghề phát triển tớitầm cao mới, rất nhiều hợp tác xã nghề thủ công đã được thiết lập Theo đó, phương thứcsản xuất tập thể và hợp tác xã đã xuất hiện trong các làng nghề Kĩ thuật sản xuất ở cáclàng nghề thủ công truyền thống cũng được phát triển Những công đoạn sản xuất đơn lẻ
đã được điện khí hóa và cơ khí hóa, hợp tác xã sản xuất đầu tư vào việc mua máy móctrang thiết bị sản xuất Phương thức phát triển của làng nghề thủ công truyền thống giaiđoạn này có thể xác định: Chủ tịch + Hợp tác xã + Sự hỗ trợ của nhà nước = Làng nghề
Từ năm 1990 đến 2003: Sau khi Luật Kinh tế tư nhân được thi hành, thì càng tácđộng nhiều đến làng nghề thủ công truyền thống Những người có năng lực kinh doanh
đã tự thành lập cơ sở sản xuất riêng, kinh tế hộ gia đình, và những xí nghiệp kinh doanhvừa và nhỏ Sự phát triển của những xí nghiệp kinh doanh đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầulao động và nhiều người dân lao động đã được đào tạo kĩ năng sản xuất hàng thủ công
Trang 7hơn Vì vậy số lượng lao động có tay nghề trong làng thủ công đã được tăng lên Nângcao tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, những xí nghiệp nhỏ đã hợp tác với những xínghiệp lớn hơn trở thành những công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Theo
đó, nhiều công nhân có tay nghề và đủ năng lực ở các xí nghiệp đã tự thành lập cớ sở sảnxuất riêng làm vệ tinh cho những xí nghiệp lớn hơn Theo cách đó, nghề thủ công đãđược mở rộng ra khắp các làng Các cơ sở kinh doanh, đặc biệt là những xưởng sản xuất
đã nhanh nhẹn đầu tư nâng cấp trang thiết bị và công nghệ mới để nâng cao quy mô sảnxuất và hiệu quả kinh doanh Đồng thời, các cơ sở sản xuất ở những làng nghề thủ côngcũng đẩy mạnh hợp tác với những nhóm sản xuất lớn hơn để nâng cao năng lực giảiquyết những khó khăn trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong thị trường tiêu thụ.Làng nghề thủ công truyền thống giai đoạn này có thể xác định: Thương gia + Cơ sở sảnxuất + Sự hỗ trợ của nhà nước = Làng nghề
Từ năm 2003 đến nay: Phương thức sản xuất trong làng nghề thủ công trong giaiđoạn này có thể xác định: Làng nghề = Doanh nhân + Cơ sở sản xuất Làng nghề truyềnthống Nam Định sẽ phát triển mạnh mẽ hơn, nhiều cơ sở sản xuất lớn được hình thành vàtập trung tại khu công nghiệp nhằm cơ giới hóa áp dụng một cách đồng bộ những tiến bộkhoa học mới vào sản xuất, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn duy trì hình thức làng nghề truyềnthống trong từng hộ gia đình với quy mô vừa và nhỏ, lực lượng lao động chủ yếu là cácthành viên trong gia đình với mức thu nhập ổn định
2, Sản phẩm được sản xuất từ làng nghề:
- Những năm bốn mươi của thế kỷ trước, những người thợ của làng Vân Chàng
đã sản xuất được những sản phẩm khó, có độ tinh xảo cao như ngòi bút máy, một số bộphận của súng
- Từ năm 1960, nghề rèn Vân Chàng dần chuyển từ thủ công lên cơ khí Nghề rènbằng phương pháp quai búa dần được thay thế bằng máy móc Sản phẩm của làng rènngày càng nhiều và chất lượng ngày càng nâng cao Trước đây Vân Chàng chỉ sản xuấtmột số mặt hàng đơn giản mang tính thủ công như dao kéo, đinh ốc, cuốc xẻng, kiềng,
Trang 8răng cào… phục vụ nhu cầu nông nghiệp Hiện nay, sản phẩm của làng nghề Vân Chàngđược đa dạng về chủng loại, đạt độ chính xác cao, tinh xảo, mẫu mã đẹp, cũng như độbền, nhất là các phụ tùng xe đạp, xe máy, các bộ phận của máy gặt, nồi hơi, những đồ giadụng như: dao, kéo, chậu thau… hay các loại sắt thép dùng trong xây dựng cũng rất đượctin dùng Sản phẩm của làng rèn Vân Chàng đã có mặt khắp mọi miền đất nước, nhiềusản phẩm còn được xuất khẩu sang Lào, Cam-pu-chia
II, Thực trạng hoạt động của làng nghề:
1, Thực trạng hoạt động sản xuất ở Vân Chàng:
Hiện tại, ở làng Vân Chàng có 875 hộ dân thì có tới 700 hộ dân làm nghề rèntruyền thống Hầu hết mỗi nhà đều có một xưởng cơ khí sản xuất Để tiết kiệm diện tíchđồng thời tăng không gian sử dụng cho hoạt động sản xuất, những nguyên vật liệu đượcchất ngổn ngang không có quy hoạch, những bao tải than được dùng làm chất đốt đượcxếp thậm chí chiếm chỗ không gian phòng ở của hộ gia đình Quy trình sản xuất khá thôchủ yếu vẫn duy trì theo phương thức truyền thống khá thủ công, công nghệ chắp vá thiếutính đồng bộ Thậm chí họ còn thu mua những phế liệu cũ đã qua sử dụng, hư hỏng để táichế thành những vật dụng khác Thiết bị được sử dụng chủ yếu là các máy móc đơn giản,thời gian sử dụng đã lâu, không đảm bảo yêu cầu an toàn trong lao động Bên cạnh đó, đểtăng lợi nhuận, họ còn sử dụng một số hóa chất tẩy rửa khá độc hại Trình độ lao độngcòn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, kiến thức chuyên môn chưa đầy đủ dẫn đến tiêuhao nhiều nhiên liệu, tăng thải chất độc hại ra môi trường gây độc cho bản thân họ và mọingười xung quanh
2, Tác động của làng nghề đến đời sống, kinh tế, xã hội:
2.1, Tác động tích cực:
1 Về kinh tế:
7 Cung cấp nguồn nguyên vật liệu giá rẻ cho các ngành hoặc lĩnh vực sản xuất khác
Trang 98 Tái chế những phế thải, chất thải tạo thành những sản phẩm có ý nghĩa, giá trị sử
dụng cao
9 Chi phí mua hoặc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là thấp
2 Về mặt xã hội
10 Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho
người dân nông thôn ngoài nguồn thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp
11 Duy trì và phát triển nghề truyền thống của quê hương
3 Về môi trường:
12 Tiết kiệm tài nguyên vì nguyên liệu đầu vào là tận dụng những phế thải là chủ yếu
13 Tiết kiệm diện tích đổ thải, hạn chế các vấn đề về bãi chôn lấp phế thải
2.2, Tác động tiêu cực:
- Vấn đề ô nhiễm môi trường
- Vấn đề sức khỏe của người lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất cũngnhư người dân sống xung quanh khu vực đó
Trang 10CHƯƠNG II: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ VÂN CHÀNG
I, Quy trình sản xuất tại làng nghề:
(Quy trình sản xuất tại làng nghề)
1 Nguyên liệu đầu vào sử dụng
14 Kim loại thô chưa qua xử lý, lẫn nhiều tạp chất -> cần xử lý nguyên liệu trước khi
đưa vào sản xuất
15 Kim loại tái chế được thu gom từ người dân tại các vùng lân cận -> cần phân loại
và xử lý trước khi đưa vào sản xuất
2 Nhiên liệu sử dụng:
16 Than đá, than cốc thường là các loại than có chất lượng thấp để giảm cho phí
17 Dầu: FO, LPG, mazut hoặc các loại dầu thải loại trong các ngành khác
Trang 1118 Khí đốt, hồ quang điện (ít dùng)
II, Vấn đề ô nhiễm làng nghề:
1, Ô nhiễm môi trường không khí:
1. Quá trình vận chuyển các nguyện liệu tới nơi sản xuất:
Do nguyên liệu chủ yếu là các loại phế thải nên có khối lượng khá lớn, kích thướccồng kềnh, đa dạng do đó cần có phương tiện chuyên dụng Bụi từ các loại phương tiện
đó phát tán vào không khí với lượng rất lớn
2. Gia công sơ bộ bề mặt:
Do nguyên liệu chủ yếu là các loại phế thải đã qua sử dụng nên cần sử dụng cácthiết bị nhằm xử lý ban đầu bề mặt trước khi gia công Bụi từ hoạt động đó phát sinh mộtlượng lớn ra môi trường
3. Quá trình nấu kim loại:
Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là than và dầu các loại Việc đốt các nhiên liệu trênphát sinh một lượng lớn bụi, khói, khí thải độc hại như SO2, NOx, CO2 và một số chấthữu cơ độc hại khác
Trong khi nấu chảy kim loại phát sinh một lượng tạp chất lớn được gọi là xỉ nổilên trên bề mặt dung dịch nóng chảy sau đó được vớt ra Xỉ này được chất thành đống khi
có gió sẽ phát tán vào không khí
Ngoài ra còn có các loại khí ô nhiễm do quá trình cháy vật liệu bám theo phế liệu(sơn, dầu mỡ, polime)
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên – Môi trường công bố năm 2010 chobiết, Vân Chàng tiêu thụ 42.280 tấn than /năm và thải ra tới 384,75 tấn bụi; 12,08 tấn CO;453,2 tấn SO2 một năm Theo Sở Khó học – Công nghệ Môi trường Nam Định đánh giá,Vân Chàng bị ô nhiễm nặng nhất trong số 15 làng nghề ô nhiễm loại 1 của tỉnh; lượng bụi
lơ lửng trong không khí đã ở mức 4,28 mg/m3 vượt tiêu chuẩn cho phép 5-10 lần