1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

thuyết trình tài chính quốc tế

62 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

thuyết trình tài chính quốc tế

Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Viện Đào Tạo Sau Đại Học Nhóm 9 – Lớp Cao Học Tài Chính 5 – Khóa 23 THUYẾT TRÌNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: Đinh Thị Thu Hồng Nội dung trình bày 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH 4. QUY TẮC TAYLOR PHI TUYẾN TÍNH 5. KẾT LUẬN PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Nội dung trình bày 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH 4. QUY TẮC TAYLOR PHI TUYẾN TÍNH 5. KẾT LUẬN PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Tìm hiểu xem chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương bên cạnh việc hướng mục tiêu tới lạm phát và output gap (theo như quy tắc Taylor cơ bản) thì có quan tâm đến các biến khác nữa không Phân tích xem chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương được mô tả bởi quy tắc Taylor tuyến tính hay là một quy tắc phi tuyến tính Nội dung trình bày 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH 4. QUY TẮC TAYLOR PHI TUYẾN TÍNH 5. KẾT LUẬN PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Các nghiên cứu có liên quan PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Cơ sở lý thuyết Năm 1993, John B.Taylor đã nghiên cứu thực nghiệm chính sách lãi suất của FED giai đoạn 1980 – 1990. Biến động lãi suất điều hành của FED tuân thủ theo một quy tắc nhất định trong mối tương quan với lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Khái quát thành quy tắc điều hành lãi suất của NHTW gọi là quy tắc Taylor. Các nghiên cứu có liên quan PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Cơ sở lý thuyết Quy tắc Taylor ban đầu chỉ sử dụng các giá trị trong quá khứ và hiện tại của lạm phát và output gap để xác định mức lãi suất, nên không phù hợp với thực tế. Xuất hiện các nghiên cứu sử dụng phiên bản mới của quy tắc Taylor: Ngân hàng trung ương nhắm tới giá trị trong tương lai của lạm phát và output gap. Clarida và cộng sự (1998, 2000): chứng minh ưu điểm của phiên bản mới của quy tắc Taylor trong việc phân tích hành vi của FED Fourcans & Vranceanu (2004) và Sauer & Sturm (2007) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc dùng quy tắc Taylor mới phân tích chính sách tiền tệ của ECB Các nghiên cứu có liên quan PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Các nghiên cứu có liên quan PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Một số nghiên cứu khác mở rộng quy tắc Taylor tuyến tính bằng cách xem xét ảnh hưởng của các biến khác trong việc thực thi chính sách tiền tệ. Fourcans và Vranceanu (2004) đưa ra một số bằng chứng cho thấy ECB có phản ứng khi tỷ giá hối đoái lệch so với mức trung bình. Chadha và cộng sự (2004) cũng đưa ra kết quả tương tự cho FED, NHTW Anh và NHTW Nhật. Lubik và Schorfheide (2007) đã nghiên cứu cho NHTW Canada và Anh. Các nghiên cứu có liên quan PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Fendel và Frenkel (2006) & Surico (2007) xem xét vai tròn của cung tiền đối với ECB. Cecchetti và cộng sự (2000), Borio và Lowe (2002), Goodhart và Hofmann (2002),… đã đưa ra các bằng chứng cho rằng các ngân hàng trung ương nên quan tâm đến giá tài sản. Montagnoli và Napolitano (2005) xây dựng và sử dụng chỉ số điều kiện tài chính FCI bao gồm: tỷ giá, giá cổ phiếu và giá nàh trong việc ước lượng quy tắc Taylor cho một số ngân hàng trung ương. [...]... tổng cung tiền M3 Biến tài chính và giá cả tài sản đại diện cho một nhóm những biến khác có tác động cũng được đưa vào xem xét trong nguyên tắc Taylor Chỉ số điều kiện tài chính FCI Chỉ số điều kiện tài chính mở rộng EFCI PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Lựa chọn dữ liệu và biến Biến Chỉ số EFCI này bao gồm có tỷ trọng bình quân của tỷ giá hối đoái thực, giá cổ phần thực và giá tài sản thực cộng với... kinh doanh và căng thẳng tài chính, và sự thay đổi về mức chênh lệch lãi suất (interest rate spread) trong các hợp đồng tương lai cũng là 1 chỉ báo về độ dao động của sự kì vọng từ các thành phần của nền kinh tế, và các NHTW hướng tới giảm bớt độ dao động này PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Lựa chọn dữ liệu và biến Biến Những biến tài chính chứa đựng những thông tin tài chính và sẽ được gom lại... Taylor phi tuyến để giải thích hành vi của chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương Surico (2007) nghiên cứu sự tồn tại của tính phi tuyến trong chính sách tiền tệ của ECB giai đoạn 1/1999 12/2004 Martin & Milas (2004) và Petersen (2007) đã sử dụng mô hình phi tuyến để phân tích chính sách tiền tệ của BOE PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Nội dung trình bày 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 CÁC NGHIÊN... Quy tắc Taylor tuyến tính Quy tắc Taylor tuyến tính do Taylor đã đưa ra năm 1993 nhằm mô tả đặc điểm của chính sách tiền tệ ở Mỹ trong giai đoạn 1987-1992 Quy tắc Taylor tuyến tính đề cập đến việc lãi suất danh nghĩa ngắn hạn sẽ tăng khi lạm phát thực tế cao hơn lạm phát mục tiêu hoặc sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Quy tắc Taylor tuyến tính Trong đó: it*... tính Chính sách tiền tệ theo quy tắc Taylor Theo quy tắc Taylor, để chính sách tiền tệ ổn định thì:  Hệ số (β) của chênh lệch lạm phát (inflation gap) phải lớn hơn 1 Khi hệ số (β) lớn hơn 1 thì NHTW sẽ tăng lãi suất thực để làm giảm ảnh hưởng của lạm phát  Hệ số (γ) của chênh lệch sản lượng (output gap) phải dương Khi hệ số (γ) dương, thì NHTW nên giảm lãi suất để tạo nên tác động ổn định nền kinh tế. .. mục tiêu πt : lạm phát danh nghĩa β : hệ số phản ánh mức tác động của chênh lệch lạm phát đối với lãi suất γ : hệ số phản ánh mức tác động của chênh lệch sản lượng đối với lãi suất Yt : sản lượng thực tế Yt* sản lượng tiềm năng PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Quy tắc Taylor tuyến tính Vì các NHTW không chỉ hướng tới lạm phát ở hiện tại hay quá khứ mà còn hướng tới lạm phát kỳ vọng Clarida và cộng... liệu nó có thực sự tác động đến lãi suất hay không tại thời điểm ngân hàng thiết lập lãi suất Biến EFCI sẽ được đưa vào quy tắc tiền tệ của các NHTW Vì nó chứa đựng nhiều thông tin về tình trạng kinh tế cũng như như hoạt động và áp lực lạm phát trong tương lai PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Lựa chọn dữ liệu và biến PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Lựa chọn dữ liệu và biến PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 . Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Viện Đào Tạo Sau Đại Học Nhóm 9 – Lớp Cao Học Tài Chính 5 – Khóa 23 THUYẾT TRÌNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: Đinh Thị Thu Hồng Nội dung trình bày 2. CÁC. cho rằng các ngân hàng trung ương nên quan tâm đến giá tài sản. Montagnoli và Napolitano (2005) xây dựng và sử dụng chỉ số điều kiện tài chính FCI bao gồm: tỷ giá, giá cổ phiếu và giá nàh trong. nghiên cứu có liên quan PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5 Cơ sở lý thuyết Năm 1993, John B.Taylor đã nghiên cứu thực nghiệm chính sách lãi suất của FED giai đoạn 1980 – 1990. Biến động lãi suất

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN