Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu thuyết trình tài chính quốc tế (Trang 53)

Kết quả thực nghiệm

 Dòng H01: Kết quả của các kiểm tra sự tuyến tính, trong đó lạm phát (kỳ vọng) là biến ngưỡng => chúng ta có thể bác bỏ giả thiết về sự tuyến tính ở mức tin cậy 5% đối với ECB và BOE , nhưng chỉ ở mức 10% cho mô hình ưu tiên dành cho FED.

 Dòng H02, H03 và H04: Kết quả của các kiểm định để lựa chọn hàm chuyển tiếp => Mô hình LSTR1 phù hợp hơn cho khu vực châu Âu, trong khi một mô hình

Kết quả thực nghiệm

 Cột EZ1, US1 và UK1: Kết quả của ước lượng bình phương bé nhất phi tuyến của quy tắc Taylor phi tuyến đơn giản. Mô hình phù hợp nhất được tìm ra bằng cách tuần tự loại bỏ các biến hồi quy không quan trọng bằng cách sử dụng SBIC

ECB phản ứng lại với lạm phát - theo nguyên tắc Taylor, ωπ > 1 - chỉ khi nó đạt giá trị trên 2%. Fed và BOE cố gắng để giữ mức lạm phát trong một khoảng nhất định, tương ứng là, 2,04 - 3,67% và 1,61 - 1,99%, theo như quy tắc Taylor phi tuyến cơ bản này.

Kết quả thực nghiệm

Để giải quyết vấn đề tự tương quan trong các ước lượng, chúng ta nên:

 Sử dụng chuỗi lãi suất đã được làm trơn.

 Ước lượng theo mô hình phi tuyến dạng forward – looking.

 Sử dụng các biến công cụ phi tuyến. Tính hợp lệ của các công cụ được xác nhận bởi kiểm định J của Hansen trong bất kỳ các ước lượng của các biến công

Kết quả thực nghiệm

 Cột EZ2 và EZ3: Kết quả cho thấy ECB chỉ bắt đầu phản ứng mạnh với lạm phát khi mức lạm phát kỳ vọng là trên 2,5%. Hơn nữa, ECB chỉ phản ứng với output gap khi mức lạm phát kỳ vọng thấp hơn 2,5%. ECB cũng có xem xét đến thông tin được chứa trong một số biến tài chính khi đưa ra các quyết định liên quan đến lãi suất.

Quy tắc Taylor phi tuyến bổ sung này đã mô tả tốt nhất cho hành vi của ECB.

Kết quả thực nghiệm

 Cột US2: Kết quả ước lượng theo quy tắc Taylor forward - looking với chuỗi lãi suất đã được làm trơn không cho thấy sự khác biệt quan trọng nào so với các kết quả được trình bày trong cột US1.

 Cột UK2 và UK3: Kết quả thu được từ UK khá giống với những gì thu được từ Eurozone => CSTT của BOE có thể được mô tả bởi quy tắc Taylor phi tuyến tính. BOE sẽ cố gắng để giữ mức lạm phát trong khoảng từ

Nội dung trình bày

2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu thuyết trình tài chính quốc tế (Trang 53)