1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

93 512 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 548,31 KB

Nội dung

thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế xã hội

MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu .2 5. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: ĐẦU NƯỚC NGOÀI THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM 4 1.1 Đầu nước ngoài các hình thức đầu nước ngoài .4 1.1. 1 Đầu nước ngoài 4 1.1.2 Các hình thức đầu nước ngoài 4 1.1.3 Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài những tác động của nó 5 1.1.3.1 Đối với các nước tiếp nhận đầu 6 1.1.3.2 Tác động của FDI đối với chính bản thân các nước xuất khẩu bản .9 1.2 Các yếu tố cơ bản thu hút đầu trực tiếp nước ngoài 10 1.3 Cơ sở lý thuyết thu hút đầu nước ngoài tại Bình Dương: 11 1.4 Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 12 1.4.1 Khái lược tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam .12 1.4.2 Những tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam 13 1.4.2.1 Những tác động tích cực 13 1.4.2.2 Những tác động không thuận lợi .14 - 1 - 1.4.3 Nhận đònh về tình hình đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 16 1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài một số nước trong khu vực 18 1.5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore Thái Lan 18 .1.5.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra về thu hút đầu trực tiếp nước ngoài cho Bình Dương nói riêng cả nước nói chung 20 CHƯƠNG 2: THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 23 2.1 Tổng quan về tỉnh Bình Dương 23 2.1.1 Các yếu tố cơ bản trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài 23 2.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của Bình Dương 23 2.2 Tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Bình Dương .24 2.2.1 Khái lược thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 1987 đến nay .24 2.2.2 Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào Bình Dương theo ngành 26 2.2.3 Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào Bình Dương theo vùng, lãnh thổ .27 2.3 Những tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với quá trình phát triển Bình Dương .28 2.3.1 Những tác động tích cực .28 2.3.2 Những tác động tiêu cực .36 2.4 So sánh thu hút đầu trực tiếp nước ngoài giữa Bình Dương với một số tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .39 2.5 Những thành công tồn tại trong thu hút trực tiếp đầu nước ngoài Bình Dương44 2.5.1 Những kinh nghiệm thành công .44 2.5.2 Một số tồn tại hạn chế 46 - 2 - 2.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội nguy cơ trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài tỉnh Bình Dương hiện nay 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 3.1 Mục tiêu, đònh hướng quan điểm đề xuất giải pháp .51 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp .51 3.1.2 Đònh hướng đề xuất giải pháp 51 3.1.3 Quan điểm đề xuất giải pháp .52 3.2 Giải pháp vó mô nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam .52 3.2.1 Hoàn thiện thể chế phát triển thò trường các yếu tố .52 3.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp trong nước .53 3.2.3 Thúc đẩy quá trình hội nhập .54 3.2.4 Hình thành hệ thống doanh nghiệp phụ trợ 54 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Bình Dương giai đoạn 2006-2010 54 3.3.1 Giải pháp phát huy những tác động tích cực 55 3.3.1.1 Cải cách thủ tục hành chính 55 3.3.1.2 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng 58 3.3.1.3 Đổi mới nâng cấp khả năng tiếp thò đầu 60 3.3.1.4 Thực hiện các đồng bộ giải pháp hổ trợ các nhà đầu 61 3.3.15 Liên kết khu vực tránh đối đầu cạnh tranh .62 3.3.2 Giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực 63 3.3.2.1 Chính sách thu hút những công ty lớn, đa quốc gia .63 - 3 - 3.3.2.2 Chính sách thu hút đầu những ngành kỹ thuật cao, thu hút xây dựng các khu kỹ nghệ thông tin .64 3.3.2.3 Khuyến khích các dự án sử dụng nguyên liệu lao động trong nước 3.3.2.4 Kiểm soát hoạt động chuyển giá trốn thuế 65 3.3.2.5 Giải pháp đào tạo khắc phục những bất cập về nguồn nhân lực 66 3.3.2.6 Chú trọng giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội .67 3.4 Các kiến nghò .68 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 - 4 - CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Tỉnh Bình Dương với dân số trên 976 ngàn người nằm miền Đông Nam Bộ. Trên 13 năm trước đây, tỉnh chủ yếu phát triển về nông nghiệp, thì nay với cơ cấu công nghiệp dòch vụ chiếm đến 88%GDP, Bình Dương trở thành một trong những tỉnh phát triển năng động nhất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (thời kỳ 2001-2004 là 15,3% so vơí của cả nước là 7,7%). Tính đến hết năm 2004, tỉnh đã thu hút 962 dự án đầu nước ngoài với tổng số thu hút là 4.209,85 triệu USD. Trong đó lónh vực công nghiệp các dự án đầu nước ngoài đóng góp 68,21% giá trò sản xuất công nghiệp của tỉnh; chiếm 66,98% kim ngạch xuất khẩu; chiếm 71,74% kim ngạch nhập khẩu; hơn 60,1% lượng lao động làm trong khu vực đầu nước ngoài so với tổng các thành phần kinh tế … Quan trọng hơn cả, các dự án đầu nước ngoài mang lại sức bật chung cho cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong đổi mới kỹ thuật công nghệ, trong việc tạo mội trường cạnh tranh kích thích các doanh nghiệp trong nước phát triển … Với những đóng góp to lớn đó, thu hút đầu nước ngoài là một nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, trong thời gian qua các dự án Bình Dương chủ yếu còn mức quy mô nhỏ, vốn đầu trung bình còn thấp; trình độ kỹ thuật công nghệ mức trung bình, trung bình khá; chưa có những dự án tầm cở làm nòng cốt cho sự phát triển cao… Trong bối cảnh cả nước Việt Nam tiếp tục kêu gọi thu hút đầu nước ngoài, nghóa là tất cả các tỉnh thành đều mời gọi đầu nước ngoài, những vùng, lãnh thổ lân cận cùng khu vực cũng có những chính sách mời gọi đầu nước ngoài rất hấp dẫn thì Việt Nam nói chung, Bình Dương nói riêng có những giải - 5 - pháp gì để cạnh tranh thu hút đầu nước ngoài về đầu tư. Chính vì vậy, rất cần thiết có những công trình khoa học nghiên cứu những giải pháp, những chính sách thu hút đầu nước ngoài của tỉnh Bình Dương. Đây là lý do để chúng tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu nước ngoài trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010” với kỳ vọng là một phần kết qủa nghiên cứu của đề tài sẽ được ứng dụng trong thực tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Hệ thống hóa lý luận về đầu nước ngoài. - Phân tích tình hình thực hiện thu hút FDI tại Bình Dương. - Đối chiếu việc thu hút FDI với các quốc gia tỉnh khu vực qua đó rút ra bài học kinh nghiệm đánh giá khả năng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài cũng như tác động của nó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Bình Dương. - Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu nước ngoài tỉnh Bình Dương. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: nghiên cứu khả năng thu hút đầu nước ngoài tại Bình Dương trong các thời kỳ trước đây trong giai đoạn 2006-2010. - Phạm vi nghiên cứu: o Phạm vi vấn đề nghiên cứu: chỉ nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến việc thu hút vốn đầu nước ngoài, làm rõ vai trò của thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế xã hội trên đòa bàn tỉnh Bình Dương. o Phạm vi về thời gian: từ năm 1988 đến đầu năm 2005, trong đó số liệu chủ yếu là năm 2004. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp sau: - 6 - - Phương pháp phân tích thống kê. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp tổng hợp. 5. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung của luận văn gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Đầu nước ngoài thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam. - Chương 2: Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Bình Dương hiện nay. - Chương 3: Giải pháp kiến nghò nâng cao khả năng cao thu hút đầu nước ngoài tại Bình Dương giai đoạn 2006-2010. - 7 - CHƯƠNG 1: ĐẦU NƯỚC NGOÀI THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM. 1.1 Đầu nước ngoài hình thức đầu nước ngoài 1.1.1 Đầu nước ngoài: Đầu nước ngoài có thể hiểu một cách tổng quát đó là các hình thức mà người nước ngoài trực tiếp hoặc gián tiếp bỏ vốn thông qua các loại hình khác nhau đầu vào sản xuất kinh doanh một nước khác nhằm thu lợi nhuận thông qua việc tận dụng các lợi thế sẵn có của các nước tiếp nhận đầu tư, cụ thể như: nhân công, nguyên liệu, thò trường tiêu thụ … hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của nước sở tại thông lệ quốc tế. Theo Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi năm 2000 thì: Đầu trực tiếp nước ngoài là việc các nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ một loại tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy đònh của pháp luật Việt Nam. Căn cứ vào nội dung của Luật này, nhà nước Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để các nhà đầu nước ngoài đầu vào Việt Nam, thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác hơn nữa với các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền tuân thủ đầy đủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng cùng có lợi. 1.1.2 Các hình thức đầu nước ngoài: Đầu nước ngoài thường có 2 dạng chủ yếu: đầu trực tiếp đầu gián tiếp. Đầu trực tiếp là loại hình đầu mà nhà đầu có thể bỏ 100% vốn hoặc toàn bộ thiết bò để đầu vào một lónh vực sản xuất kinh doanh hay dòch vụ nào đó. Cũng có một hình thức khác được xem là đầu trực tiếp khi nhà đầu nước ngoài mua lại toàn bộ hoặc từng phần một doanh nghiệp của nước sở tại để kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh. Loại hình này chỉ được xem là trực tiếp với điều kiện nhà đầu nước ngoài phải mua được số cổ phiếu hoặc hiện vật đủ có thể chi phối, ra quyết đònh hoặc kiểm soát được công ty đó. Hiểu một cách tổng quát - 8 - thì đầu trực tiếp nước ngoài là một hình thức mà nhà đầu có thể trực tiếp chủ động kiểm soát quản lý được nguồn vốn tham gia đầu tư. Đầu gián tiếp là loại hình đầu mà nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần trong doanh nghiệp hoặc chứng khoán trên thò trường tài chính nhằm thu lợi nhuận. Nếu loại hình đầu trực tiếp mà nhà đầu thu lợi nhuận trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì đầu gián tiếp thu lợi nhuận qua cổ tức (thu nhập qua cổ phiếu hoặc qua chứng khoán). Ngoài ra, còn có một hình thức phổ biến khác, đó là tín dụng quốc tế kể cả dưới dạng ODA. Hình thức này tuy có những đặc điểm riêng so với đầu trực tiếp gián tiếp nhưng theo chúng tôi nó chỉ là một hình thức đặc biệt của đầu gián tiếp. Theo thông lệ chung của quốc tế, vốn đầu nước ngoài có thể đóng góp dưới dạng sau: - Các loại ngoại tệ mạnh hoặc tiền nội đòa. - Hiện vật hữu hình bao gồm liệu sản xuất, nhà xưởng, nguyên vật liệu, hàng hóa, tài nguyên (kể cả mặt đất, mặt biển). - Hàng hóa vô hình: sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát minh, nhãn hiệu uy tín thương hiệu… Hiện nay Việt Nam tồn tại cả 2 loại hình đầu nước ngoài trực tiếp gián tiếp. Theo xu thế phát triển, các hình thức đầu nước ngoài Việt Nam chắc chắn sẽ đa dạng hơn nữa trong từng loại hình đầu trực tiếp đầu gián tiếp. 1.1.3 Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài những tác động của nó: Đầu trực tiếp nước ngoài có vò trí rất quan trọng góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế không chỉ riêng đối với các nước tiếp nhận đầu mà còn đối với bản thân các nước xuất khẩu bản. Ngày nay trong xu thế tòan cầu hóa, hợp tác phân công quốc tế, hội nhập cùng phát triển là vấn đề mang tính quy luật. Lợi ích của việc xuất khẩu bản tiếp nhận đầu đều có ý nghóa như nhau. Tuy nhiên lợi ích sẽ không thể chia đều, nó chỉ có thể được tận - 9 - dụng một khi đôi bên đều biết phát huy tốt nhất những lợi thế, hạn chế tối đa những mặt trái khiếm khuyết. Trên tinh thần đó, để hiểu rõ vai trò vò trí của đầu nước ngoài nên xem xét tác dụng của nó từ cả hai phía. 1.1.3.1 Đối với các nước tiếp nhận đầu tư: Hiện nay nguồn FDI không phải chỉ đầu vào các nước có nền kinh tế chậm phát triển đang phát triển mà còn cả những nước bản phát triển. Nguồn FDI đều có những tác dụng như sau: a. Tác động tích cực: bao gồm 2 nhóm. (i). Tác động trực tiếp, cụ thể là: − FDI là nguồn vốn quan trọng làm tăng vốn đầu tư, giúp các nước tiếp nhận đầu cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng. − Ngoài FDI, các nhà đầu còn mang vào nước tiếp nhận đầu các khoa học công nghệ mới cũng như mô hình tổ chức quản lý của các chuyên gia… Để khai thác tốt nguồn vốn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, chuyển giao công nghệ trở thành tất yếu. Thực tiễn cho thấy, chỉ khi nào đội ngũ những người lao động các nước tiếp nhận đầu có khả năng sử dụng thành thạo các thiết bò hiện đại, có năng lực tổ chức quản lý giỏi, nguồn FDI mới có điều kiện phát huy tác dụng. - FDI là phương thức quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu do góp phần vào việc khai thác các lợi thế về tài nguyên, nhân lực nhằm tạo ra những sản phẩm xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu có giá trò, nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của nền kinh tế trong xu thế tòan cầu hóa. Nhờ có công nghệ hiện đại, các doanh nghiệp có vốn đầu tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá cả hợp lý, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân. - 10 - [...]... ra những trở ngại nhất đònh cho các nhà đầu 1.2 Các yếu tố cơ bản thu hút đầu trực tiếp nước ngoài: Có 4 yếu tố cơ bản thu hút đầu nước ngoài là tình hình chính trò xã hội ổn đònh: ổn đònh là điều kiện tiên quyết để đảm bảo các cam kết của chính phủ đối với các nhà đầu về sở hữu vốn đầu tư, các chính sách ưu tiên đầu đònh hướng phát triển (cơ cấu đầu tư) của nước nhận đầu tư; chính... nhiều đối ng cách thức đầu khác của các chủ đầu từ nhiều nước Kinh nghiệm thu hút trực tiếp đầu nước ngoài Singapore: Singapore là một nước không ban hành Luật đầu trực tiếp nước ngoài, Nhà nước căn cứ vào mục tiêu chiến lược cụ thể của từng thời kỳ mà xác đònh những thành phần kinh tế động lực để khuyến khích đầu Chính phủ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được đầu không... chênh lệch bất cập kéo dài cũng là một trở ngại thu hút đầu - Bộ máy quản lý chưa theo kòp yêu cầu phát triển, hệ thống chính sách chưa đồng bộ thiếu nhất quán dẫn tới các tiêu cực nhiều tệ nạn xã hội làm nảy sinh nhiều trở ngại cho các nhà đầu - Đầu nước ngoài vào Việt Nam mới chủ yếu từ các nước Châu Đông Nam Á Phần lớn thiết bò của các nước này trình độ chưa cao Ngoài ra,... thu hút đầu nước ngoài tại Việt Nam, kinh tế có vốn đầu nước ngoài đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế Mười tám năm qua, các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng phát triển kinh tế của nước nhà Có thể nhận thấy những đóng góp quan trọng đó được biểu hiện trên một số khía cạnh sau: - Thứ nhất, đầu trực tiếp nước ngoài. .. trọng bởi vì vốn trong nước là nguồn đối tác quan trọng nhằm hạn chế tiếp nhận đầu gián tiếp thông qua hình thức tham gia cổ phần, mua tín dụng Vì thế khuyến khích đầu trong nước cũng phải được xem là một giải pháp hỗ trợ cho việc thu hút đầu FDI, thậm chí kể cả việc khuyến khích mở rộng đầu đầu trong nước ra thò trường nước ngoài Bên cạnh đó, một số mặt trái của việc thu hút đầu sẽ... o Bất hợp lý trong đầu theo ngành: có những ngành chúng ta cần đầu thì các doanh nghiệp nước ngoài không bỏ vốn, cũng có những ngành cung vượt quá cầu như khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thunước ngoài vẫn tập trung đầu o Bất hợp lý trong đầu theo vùng: phần lớn đầu nước ngoài tập trung các thành phố lớn có cơ sở hạ tầng tốt, các vùng cần thu hút đầu nông thôn, miền núi tỷ... động đầu tư; chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu : trong đó các khuyến khích về tài chính luôn chiếm vò trí quan trọng được coi là điểm mấu chốt để hấp dẫn đầu nước ngoài, bao gồm các mức thu ưu đãi, thời hạn miễn giảm thu , hoàn thu , ưu đãi tín dụng, lệ phí, quy đònh thời gian khấu hao 1.3 Cơ sở lý thuyết thu hút đầu nước ngoài tại Bình Dương: “đàn ngỗng bay” Trong các lý thuyết... thu t hiện đại, xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành có khả năng sử dụng nhiều lao động tập trung khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam trong năm 2005 này, Việt Nam đang soạn thảo Luật doanh nghiệp thống nhất Luật đầu nhằm đẩy mạnh hơn nữa thu hút đầu nước ngoài 1.4.2 Những tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam: 1.4.2.1 Những tác động... đề tồn tại phát huy những thành tựu đã đạt được là rất cần thiết để thu hút FDI Chỉ có trên cơ sở nhận rõ những điểm mạnh điểm yếu, việc thu hút đầu mới hy vọng đạt ngày càng nhiều có hiệu quả hơn - 22 - 1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài một số nước trong khu vực: 1.5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore Thái Lan: kinh nghiệm thu hút FDI được nghiên cứu 3 quốc... kỳ ng ứng, khu vực dòch vụ tăng trưởng 9%/năm, 14,6% năm; các ngành nông lâm ngư nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn đònh, xấp xỉ khoảng 3,58%/năm cho các năm (xem chi tiết Phụ lục 1) 2.2 Tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Bình Dương: 2.2.1 Khái lược thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 1987 đến nay: Từ khi Luật đầu nước ngoài được ban hành năm 1987 đã khơi dậy khả năng đầu

Ngày đăng: 14/04/2013, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Viết Luân (2003), Bình Dương thế và lực mới trong thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Dương thế và lực mới trong thế kỷ 21
Tác giả: Chu Viết Luân
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
2. GS.TS Võ Thị Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: GS.TS Võ Thị Thanh Thu
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
3. Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đông Á, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đông Á
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
5. Philip Kotler, Marketing Asia Places, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright Hà Nội tháng 11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Asia Places
6. Josepb E.Stigliz và Shahid Yusuf (2002), Suy gẫm lại sự thần kỳ Đông Á, NXB Chính trị quoác gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy gẫm lại sự thần kỳ Đông Á
Tác giả: Josepb E.Stigliz và Shahid Yusuf
Nhà XB: NXB Chính trị quoác gia
Năm: 2002
11. Báo cáo tổng hợp (2004), Định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, UBND tp Hồ Chí Minh – Viện Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Báo cáo tổng hợp
Năm: 2004
14. Kỷ yếu hội thảo (2005), Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương và những giải pháp, UBND tỉnh Bình Dương.Tieáng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương và những giải pháp
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo
Năm: 2005
15. Dragon Capital (2005), Vietnam Quiet Outperformance, Newyork Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Quiet Outperformance
Tác giả: Dragon Capital
Năm: 2005
16. Kenichi Ohno (2004), Designing a comprehensive and realistic industrial strategy, Vietnam development forum No.1 (E) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing a comprehensive and realistic industrial strategy
Tác giả: Kenichi Ohno
Năm: 2004
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 TW khóa IX Khác
7. Cục Thống kê Bình Dương (2005), Niên giám thống kê Bình Dương 2004 Khác
8. Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Bình Dương giai đoạn 2001-2010 Khác
9. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê Việt Nam 2004 Khác
10. UBND tỉnh Bình Dương (2005), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Khác
12. Hiệp hội các doanh nghiệp KCN Tp Hồ Chí Minh (2004), Chương trình hội thảo về KCN – KCX Vieọt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004 phân theo ngành kinh tế  (ĐVT: triệu USD) - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.2 Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004 phân theo ngành kinh tế (ĐVT: triệu USD) (Trang 30)
Bảng 2.2: Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004  phân theo ngành kinh tế  (ĐVT: triệu USD) - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.2 Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004 phân theo ngành kinh tế (ĐVT: triệu USD) (Trang 30)
Bảng 2.4: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.4 Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004 (Trang 33)
Bảng 2.4: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI   1997-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.4 Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004 (Trang 33)
Bảng 2.6: Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.6 Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI (Trang 37)
Bảng 2.6: Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.6 Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI (Trang 37)
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 1996-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 1996-2004 (Trang 38)
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI  giai đoạn 1996-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 1996-2004 (Trang 38)
Hình 2.2: Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.2 Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004 (Trang 44)
Hình 2.2: Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.2 Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004 (Trang 44)
Hình 2.3: Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các nă mở Bình Dương Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các năm ở  - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.3 Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các nă mở Bình Dương Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các năm ở (Trang 45)
Hình 2.3: Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các năm ở Bình Dương - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.3 Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các năm ở Bình Dương (Trang 45)
Hình 2.5: Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.5 Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh (Trang 47)
Hình 2.5: Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.5 Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh (Trang 47)
Hình 2.6: Tỷ trọng ngàn hT trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.6 Tỷ trọng ngàn hT trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh (Trang 48)
Hình 2.6: Tỷ trọng ngành T trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.6 Tỷ trọng ngành T trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh (Trang 48)
Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI tại Bình Dương 1989-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.1 Tình hình thu hút FDI tại Bình Dương 1989-2004 (Trang 89)
Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.3 Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư (Trang 90)
Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.3 Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư (Trang 90)
Bảng 2.5: Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.5 Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 (Trang 91)
Bảng 2.8: Mười Nước và Vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất 1988 -2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.8 Mười Nước và Vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất 1988 -2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 91)
Bảng 2.5: Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.5 Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 (Trang 91)
Bảng 2.10: Một vài số liệu so sánh năm 2004 VKTTĐPN. - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.10 Một vài số liệu so sánh năm 2004 VKTTĐPN (Trang 92)
Bảng 2.9: 5 địa phương thu hút FDI cao nhất Việt Nam 1988-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.9 5 địa phương thu hút FDI cao nhất Việt Nam 1988-2004 (Trang 92)
Bảng 2.9:  5 địa phương thu hút FDI cao nhất Việt Nam 1988-2004 - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.9 5 địa phương thu hút FDI cao nhất Việt Nam 1988-2004 (Trang 92)
Hình 2.1: 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất đến 2004 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất  - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.1 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất đến 2004 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất (Trang 93)
Bảng 2.11: FDI ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.11 FDI ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 93)
Hình 2.1: 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất đến 2004  5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Hình 2.1 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất đến 2004 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất (Trang 93)
Bảng 2.11: FDI ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005  ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Đầu tư nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Bảng 2.11 FDI ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w