1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn công nghệ lớp 11

3 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Câu 2: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào sẽ mở để một phần dầu chảy ngược về trước bơm khi áp suất dầu trên các đường vượt quá giá trị cho phép?. Câu 8: Trong nguyên lí làm

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014 - 2015

Môn: CÔNG NGHỆ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:

Số báo danh:

Câu 1: Chu trình làm việc của động cơ 4 kì :

A Nạp -> cháy - dãn nở -> nén -> thải B Nạp -> thải -> cháy - dãn nở -> nén.

C Nạp -> thải -> nén -> cháy - dãn nở D Nạp -> nén -> cháy - dãn nở -> thải.

Câu 2: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào sẽ mở để một phần dầu chảy ngược về trước

bơm khi áp suất dầu trên các đường vượt quá giá trị cho phép?

Câu 3: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào có đường ống hồi dầu bôi trơn về cacte?

Câu 4: Thể tích công tác được tính bằng công thức:

A Vct =

4

2

DS

B Vct =

4

2S D

C Vct =

4

D Vct =

4

2

2S D

Câu 5: Bộ phận nào của pittông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động trong xilanh?

Câu 6: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bộ phận nào dưới đây là quan trọng nhất ?

Câu 7: Chi tiết nào là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu?

Câu 8: Trong nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì, quá trình lọt khí diễn ra từ khi pittông ………

A đóng cửa quét cho tới khi đóng cửa thải B đóng cửa quét cho tới khi mở cửa thải.

Câu 9: Trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì, quá trình nào vừa diễn ra ở kì 1, vừa diễn ra ở

kì 2?

Câu 10: Động cơ xăng 2 kì có cacte như thế nào?

Câu 11: Trên trục khuỷu có lắp thêm đối trọng để làm gì?

A Để cân bằng cho trục khuỷu.

B Để nối má khuỷu với cổ khuỷu.

C Để giảm ma sát cho trục khuỷu.

D Để giúp trục khuỷu quay nhanh hơn.

Câu 12: Trong nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì,

A quá trình nạp là quá trình hoà khí qua cửa nạp đi vào xi lanh.

B quá trình cháy – dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét.

C quá trình quét - thải khí kết thúc khi pit-tông đóng kín cửa quét.

D quá trình cháy – dãn nở kết thúc khi pit-tông đóng kín cửa thải.

Câu 13: Kì nào là kì sinh công trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì?

Câu 14: Chọn câu đúng.

A Động cơ xăng có tỉ số nén cao hơn so với động cơ điêzen.

Trang 1/3 - Mã đề thi 132

Trang 2

B Cấu tạo của động cơ 2 kì đơn giản hơn động cơ 4 kì.

C Kì là một phần của hành trình của trục khuỷu.

D Hành trình pittông là quãng đường mà trục khuỷu quay được 1 vòng.

Câu 15: Trong nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì, khi nào bugi phát ra tia lửa điện đốt cháy hỗn

hợp xăng và không khí?

Câu 16: Trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì, giai đoạn thải tự do diễn ra từ khi pittông …

A mở cửa thải cho tới khi bắt đầu đóng cửa quét B mở cửa quét cho tới khi đóng bắt đầu cửa thải.

C mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét D mở cửa quét cho tới khi bắt đầu mở cửa thải Câu 17: Cuối kì nén xảy ra quá trình gì trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì?

A Dầu điêzen và nhớt được phun vào buồng cháy.

B Dầu điêzen và không khí được phun vào buồng cháy.

C Dầu điêzen được phun vào buồng cháy.

D Dầu điêzen , không khí và nhớt được phun vào buồng cháy.

Câu 18: Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì, pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra

các quá trình nào?

A Cháy – dãn nở, lọt khí, quét - thải khí B Cháy – dãn nở, thải tự do, quét - thải khí.

C Cháy – dãn nở, thải tự do, lọt khí, nạp D Cháy – nén, lọt khí, quét - thải khí.

Câu 19: Pittông truyền lực cho trục khuỷu ở kì nào?

Câu 20: Tỉ số nén của động cơ bằng

Câu 21: Trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, ở kì cháy – dãn nở pittông có chuyển động nào?

Câu 22: Để giảm ma sát ở đầu nhỏ và đầu to của thanh truyền, người ta làm thế nào?

A Lắp thêm bạc lót hoặc ổ bi.

B Lắp thêm bu-lông.

C Lắp thêm gu-giông.

D Cắt mỗi đầu thành hai nửa rồi ghép lại bằng bu-lông.

Câu 23: Trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, đầu kì cháy - dãn nở 2 xupap ở trạng thái nào?

Câu 24: Bề mặt tiếp xúc giữa pittông với xilanh động cơ 4 kì được bôi trơn bằng phương pháp nào?

A Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.

B Bôi trơn vung té.

C Bôi trơn cưỡng bức.

D Bôi trơn hỗn hợp vung té và pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.

Câu 25: Trong nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì, khí thải trong xi lanh thải ra ngoài bằng cách nào ?

A Do sự chênh lệch áp suất và hoà khí đẩy ra.

B Do sự chênh lệch áp suất.

C Do pittông đẩy ra.

D Do sự chênh lệch áp suất, pitông và hoà khí đẩy ra.

Câu 26: Chọn câu sai.

A Hòa khí nạp vào xilanh của động cơ xăng 4 kì là hỗn hợp xăng và không khí.

B Khí nạp vào cacte của động cơ điêzen 2 kì là không khí.

C Động cơ 2 kì có hiệu suất lớn hơn động cơ 4 kì.

D Điểm chết trên là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.

Câu 27: Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì, ở kì nén khí thể bị nén trong xilanh là:

Trang 2/3 - Mã đề thi 132

Trang 3

Câu 28: Bề mặt tiếp xúc giữa pittông với xilanh của động cơ nào dùng phương pháp pha dầu bôi trơn vào

nhiên liệu?

Câu 29: Động cơ 4 kì là loại động cơ mà một chu trình làm việc được thực hiện trong ………….

Câu 30: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu qua két đóng lại, dầu đi qua két

làm mát trong trường hợp nào?

A Trường hợp làm việc bình thường.

B Trường hợp áp suất dầu trên các đường vượt quá giá trị cho phép.

C Trường hợp nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước.

D Trường hợp nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định trước.

- HẾT

Trang 3/3 - Mã đề thi 132

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w