Trang 1/3 - Mã đề thi 625 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 625 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau về ứng dụng của benzen và ankylbenzen: A. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen) B. Benzen được dùng để điều chế thuốc trừ sâu 666 (hexacloran). C. Các xilen được dùng nhiều làm dung môi. D. Cumen được dùng làm chất chống gián. Câu 2: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. CH 3 CH=CHCHO + 2H 2 (dư) o Ni t CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH=O + 2Ag(NH 3 ) 2 OH (dư) o t CH 3 COONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 O. C. 3CH 2 =CH−CH 2 OH + 2KMnO 4(dư) + 4H 2 O 3CH 2 OH−CHOH−CH 2 OH + 2KOH + 2MnO 2 . D. CH 3 CH=CHCHO + Br 2(dư) + H 2 O CH 3 CH=CHCOOH + 2HBr. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit không no, mạch hở, hai chức. D. anđehit no, mạch hở, hai chức. Câu 4: Cho 0,5 ml toluen vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch KMnO 4 . Đun sôi ống nghiệm trong 5 – 10 phút. Sản phẩm chính của phản ứng trong thí nghiệm trên là A. benzen. B. ancol benzylic. C. kali benzoat. D. p-crezol. Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic? A. Sản xuất axit axetic. B. Pha chế fomon. C. Sản xuất poliphenolfomanđehit. D. Tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm. Câu 6: Anđehit fomic đóng vai trò là chất oxi hóa khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Nước brom. C. Dung dịch KMnO 4 . D. H 2 (xúc tác Ni, t°). Câu 7: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Tên gọi của kết tủa trắng này là A. 3,5-hiđroxi-1-metylbenzen. B. 2,4,6-tribromphenol. C. 2,4,6-tribromtoluen. D. 1,3,5-tribromphenol. Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4,368 lít khí CO 2 (đktc) và 5,40 gam H 2 O. Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng vừa đủ với kali thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là (cho C = 12; H = 1; O = 16; K = 39) A. 13,47. B. 13,24. C. 7,49. D. 13,63. Câu 9: Cho sơ đồ thí nghiệm sau: Trang 2/3 - Mã đề thi 625 Hòa tan hoàn toàn một mẩu nhỏ natri trong bình cầu (A) thu được hỗn hợp lỏng (X). Chưng cất X thì thu được chất lỏng Y (chứa trong erlen (B)) và chất rắn Z còn lại trong (A). Lúc này cho nước vào bình cầu (A), chất rắn Z tan hết tạo thành dung dịch Z. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Quá trình hòa tan chất rắn Z không xảy ra phản ứng hóa học. B. Chất lỏng Y là natri etylat. C. Dung dịch Z làm quì tím hóa xanh. D. Mẫu natri bốc cháy mãnh liệt khi cho vào bình cầu (A). Câu 10: Cho các ancol sau: ancol isopropylic; ancol isobutylic; ancol isoamylic; ancol sec-butylic; ancol tert-butylic; ancol benzylic. Số ancol bậc I, II, III tương ứng là A. 3, 2, 1. B. 2, 2, 2. C. 3, 1, 2. D. 1, 2, 3. Câu 11: Để trung hòa hoàn toàn 35,6 gam hỗn hợp gồm phenol, ancol propylic và p-crezol cần 150 ml dung dịch NaOH 2 M. Hòa tan 35,6 gam hỗn hợp trên trong hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Số mol phenol có trong hỗn hợp trên bằng (cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,1 mol. D. 0,2 mol. Câu 12: Đun nóng 3,6 gam một ancol X với H 2 SO 4 đặc thu được 1,344 lít một olefin (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 76,668%. Công thức của ancol X là (cho C = 12; H = 1; O = 16; S = 32) A. C 3 H 7 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 4 H 9 OH. Câu 13: Ancol X có công thức cấu tạo: (CH 3 ) 2 C=CH−CH(CH 3 )−CH 2 −OH. Tên thay thế của X là A. 3,5-đimetylpent-2-en-1-ol. B. 2,4-đimetylpent-3-en-1-ol. C. 2,4-đimetylpent-2-en-5-ol. D. 2,4,4-trimetylbut-3-en-1-ol. Câu 14: Trong công nghiệp, phenol được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Metan. B. Axetilen. C. Cumen. D. Etanol. Câu 15: Chất nào sau đây không tác dụng với ancol isoamylic? A. HCl bốc khói. B. Kim loại Na. C. H 2 SO 4 đậm đặc. D. NaOH Câu 16: Chất nào sau đây không phản ứng được với phenol? A. NaOH. B. KOH. C. HCl. D. Na. Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các ancol từ C 3 H 7 OH đến khoảng C 12 H 25 OH là chất rắn ở điều kiện thường. B. Glixerol là chất lỏng sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt. C. Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C trong phân tử tan vô hạn trong nước. D. Khi số nguyên tử C trong phân tử ancol tăng lên thì độ tan giảm dần. Câu 18: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 −CH 2 OH (X); HOCH 2 −CH 2 −CH 2 OH (Y); HOCH 2 −CHOH−CH 2 OH (Z); CH 3 −CH 2 −O−CH 2 −CH 3 (R); CH 3 −CHOH−CH 2 OH (T). Những chất hòa tan được Cu(OH) 2 là A. X, Y, R, T. B. Z, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T. Câu 19: Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả đúng? A. Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. Dẫn khí CO 2 qua dung dịch natri phenolat thấy hiện tượng vẩn đục. C. Cho phenol vào dung dịch HCl loãng thấy tạo dung dịch đồng nhất. D. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển sang màu đỏ. Câu 20: Số nguyên tử hiđro có trong 2 10 −3 mol stiren là (cho N A = 6,023 10 23 ) Trang 3/3 - Mã đề thi 625 A. 9,6368 10 21 . B. 12,0468 10 22 . C. 6,0234 10 21 . D. 6,7842 10 21 . Câu 21: Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp X gồm stiren, etylbenzen, p-xilen và phenylaxetilen thu được hỗn hợp có tỉ khối so với H 2 là 52,375. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là (cho Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16) A. 210,5. B. 150,5. C. 115,8. D. 172,3. Câu 22: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH 3 CH 2 OH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 6 . D. CH 3 CHO. Câu 23: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Ứng dụng quan trọng nhất của stiren là để sản xuất polime. B. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra kali benzoat. C. Stiren làm mất màu dung dịch brom trong CCl 4 và tạo thành hợp chất có công thức C 8 H 8 Br 2 . D. Có thể dùng phương pháp chưng cất để tách benzen (nhiệt độ sôi 80°C) ra khỏi stiren (nhiệt độ sôi 145°C) trong hỗn hợp lỏng của chúng. Câu 24: Phản ứng nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH 2 =CH 2 + H 2 O o 24 t H SO B. CH 3 −CH 2 OH + CuO o t C. CH 2 =CH 2 + O 2 22 o PdCl , CuCl t D. CH CH + H 2 O 4 2 4 o HgSO , H SO 80 C Câu 25: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Etanol bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo thành anđehit fomic. B. Metanol tác dụng với kali tạo ra muối kali metylat và giải phóng khí hiđro. C. Đietyl ete được tạo thành khi đun metanol với H 2 SO 4 đặc ở 140°C. D. Glixerol tác dụng được Cu(OH) 2 tạo thành kết tủa có màu xanh da trời. Câu 26: Cho các chất sau: C 6 H 6 (1); C 6 H 5 OH (2); C 6 H 5 Cl (3). Dãy chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (2); (1); (3). B. (2); (3); (1). C. (1); (3); (2). D. (3); (2); (1). Câu 27: Chất X có công thức cấu tạo CH CH 2 . Tên gọi nào sau đây không phải của X? A. Phenyletilen. B. Vinylbenzen. C. Cumen. D. Stiren. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, hai chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y mol H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là A. V = 28 ( 62 ) 95 xy B. V = 28 ( 30 ) 55 xy . C. V = 28 ( 30 ) 55 xy . D. V = 28 ( 62 ) 95 xy . Câu 29: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch KMnO 4 đun nóng? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. p-xilen. Câu 30: Cho các chất sau: CH 3 −CH 2 −CHO (1), CH 2 =CH−CHO (2), (CH 3 ) 2 CH−CHO (3), CH 2 =CH−CH 2 −OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra cùng một sản phẩm là: A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). HẾT . Trang 1/3 - Mã đề thi 625 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 BAN NÂNG CAO Thời gian. sau: C 6 H 6 (1 ); C 6 H 5 OH (2 ); C 6 H 5 Cl (3). Dãy chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (2 ); (1 ); (3). B. (2 ); (3 ); (1). C. (1 ); (3 ); (2). D. (3 ); (2 ); (1). Câu 27:. ancol isobutylic; ancol isoamylic; ancol sec-butylic; ancol tert-butylic; ancol benzylic. Số ancol bậc I, II, III tương ứng là A. 3, 2, 1. B. 2, 2, 2. C. 3, 1, 2. D. 1, 2, 3. Câu 11: Để trung