Hình thức đẻ trứng tiến hóa hơn đẻ con vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong trứng, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển tốt hơn trong cơ thể mẹ.. và bầu nhụy sẽ biến đổi thành …2… Đi
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: SINH HỌC – Lớp 11 NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Đề kiểm tra gồm 40 câu trong 04 trang
Câu 1: Sinh sản vô tính ở động vật bậc cao khác với sinh sản vô tính ở động vật bậc thấp ở điểm:
A hình thức sinh sản vô tính rất hiếm, chỉ thể hiện trong giai đoạn phát triển phôi sớm
B không có sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh
C hình thức sinh sản vô tính rất phổ biến, được thể hiện trong cả vòng đời của cơ thể
D cơ thể mới được tạo ra từ một tế bào hoặc một mô nào đó trên cơ thể mẹ
Câu 2: Trong các dạng ghép mô vào cơ thể động vật, dị ghép rất khó thành công vì:
A khi mô lạ ghép vào cơ thể nhận, cơ thể nhận có thể sản xuất kháng thể tiêu diệt các tế bào của
mô ghép
B các tế bào của mô ghép của người cho sản xuất kháng sinh tiêu diệt các tế bào của cơ thể người
nhận
C các tế bào của cơ thể người nhận sản xuất kháng sinh tiêu diệt các tế bào của mô ghép của cơ
thể người cho
D cơ thể người nhận sản xuất chất kích thích phân hủy các tế bào của mô ghép của cơ thể người
cho
Câu 3: Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính theo kiểu trinh sinh khác với nảy chồi ở chỗ cơ thể mới được hình thành từ
A một giao tử đơn bội được thụ tinh B một giao tử đơn bội không được thụ tinh
C một tế bào sinh dưỡng có khả năng biệt hóa D một tế bào sinh dục có khả năng biệt hóa Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính có hạn chế là:
A tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống ổn định
B khi môi trường thay đổi, sinh vật có thể thích nghi nhanh
C tạo ra số lượng lớn cá thể mới trong thời gian ngắn
D khi môi trường thay đổi, sinh vật có thể chết hàng loạt
Câu 5: Quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa, ngoài sự tạo thành hợp tử còn có ý nghĩa:
A tiết kiệm được vật chất di truyền do sử dụng cả hai tinh tử để thụ tinh
B hình thành bầu noãn, bảo vệ hạt, phát tán hạt đi xa
C hình thành phôi, cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi nhũ
D hình thành phôi nhũ, cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hình thức sinh sản hữu tính theo kiểu đẻ con và đẻ
trứng?
A Hình thức đẻ trứng tiến hóa hơn đẻ con vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong trứng, thích nghi
tốt hơn khi môi trường thay đổi
B Hình thức đẻ trứng tiến hóa hơn đẻ con vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong trứng, đảm bảo
cho sự sống sót và phát triển tốt hơn trong cơ thể mẹ
C Hình thức đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong cơ thể mẹ, đảm
bảo cho sự sống sót và phát triển tốt hơn đẻ trứng
D Hình thức đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng vì chất dinh dưỡng trong trứng không đủ cung cấp cho
phôi phát triển, thích nghi chậm hơn khi môi trường thay đổi
Câu 7: Trong quá trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn sẽ gặp những trở
ngại nào liên quan đến sinh sản?
A Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không phải ở môi trường nước
B Thụ tinh trong không thực hiện được vì không có môi trường nước
C Môi trường cạn không thuận lợi cho việc thụ tinh trong
D Nguồn thức ăn bị hạn chế nên việc thụ tinh gặp khó khăn
Trang 2Câu 8: Sắp xếp các bước sau theo quy trình nuôi cấy mô thực vật:
(1) Đem cây con ra vườn ươm trồng, sẽ thành cây trưởng thành
(2) Sử dụng chất kích thích để biệt hóa các tế bào phôi thành cây con
(3) Tách lấy mô thực vật sạch bệnh và nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng để tạo thành phôi
Câu 9: Tái sinh cơ quan ở động vật (ví dụ: thằn lằn đứt đuôi có thể mọc lại đuôi mới) không phải là
hình thức sinh sản vô tính vì
A có sự kết hợp giao tử đực và cái B có sự gia tăng số lượng cơ thể mới
C không có sự kết hợp giao tử đực và cái D không có sự gia tăng số lượng cơ thể mới Câu 10: Quá trình thụ tinh ở thực vật có hoa là thụ tinh kép vì
A cả 2 giao tử đều tham gia thụ tinh và sống sót B cả 2 giao tử cái đều tham gia thụ tinh
C cả 2 giao tử đực đều tham gia thụ phấn D cả 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh
Câu 11: Giun đất là loài động vật lưỡng tính nhưng không thể tự thụ tinh vì
A trứng và tinh trùng chín cùng lúc B trứng và tinh trùng không chín cùng lúc
C cơ thể giun đất có cơ quan tự phối D cơ thể giun đất có cơ quan giao phối
Câu 12: Biện pháp nào dưới đây có thể kích thích quả chín nhanh hơn?
Câu 13: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về sinh sản vô tính và hữu
tính ở thực vật?
(1) Sinh sản hữu tính tạo sự đa dạng di truyền, giúp thực vật thích nghi khi điều kiện sống thay đổi
(2) Sinh sản hữu tính gặp ở tất cả thực vật, sinh sản vô tính chỉ gặp ở thực vật có hoa
(3) Sinh sản vô tính giúp thực vật thích nghi tốt với điều kiện sống ổn định
(4) Sinh sản vô tính tiến hóa hơn sinh sản hữu tính
Câu 14: Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi khác với quá trình hình thành hạt phấn ở
chỗ:
A mỗi bào tử đơn bội được tạo ra từ tế bào mẹ sẽ nguyên phân liên tiếp 4 lần
B sau khi tế bào mẹ giảm phân tạo bào tử đơn bội thì tất cả các bào tử sẽ phát triển thành trứng
C sau khi tế bào mẹ giảm phân tạo bào tử đơn bội thì 3 trong 4 bào tử đơn bội sẽ tiêu biến
D mỗi bào tử đơn bội được tạo ra từ tế bào mẹ sẽ nguyên phân 1 lần
Câu 15: Ở thực vật có hoa, sau khi thụ tinh, noãn sẽ phát triển thành…(1) và bầu nhụy sẽ biến đổi
thành …(2)… Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp:
Câu 16: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “…… là hình thức sinh sản hữu tính trong đó một cá thể
hình thành giao tử đực và cái, rồi giao tử đực và cái của cá thể này thụ tinh với nhau”
Câu 17: Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính ở chỗ:
A tạo ra các cá thể con giống nhau nên khi điều kiện sống thay đổi sinh vật có khả năng thích nghi
và phát triển nhanh
B làm tăng số lượng cá thể mới trong thời gian rất ngắn nên sinh vật có khả năng thích nghi và
phát triển khi điều kiện sống thay đổi
C tạo ra các cá thể con giống nhau nên khi điều kiện sống không thay đổi sinh vật có khả năng
thích nghi và phát triển nhanh
D tạo nên sự đa dạng di truyền nên sinh vật có khả năng thích nghi và phát triển khi điều kiện
sống thay đổi
Câu 18: Học sinh An tiến hành ghép cành Mãng cầu xiêm vào gốc ghép cây Bình bát Để ghép thành
công, bạn An cần lưu ý điều nào sau đây?
A Không nên buộc chặt cành ghép vào gốc ghép
B Chọn cành ghép không có khả năng sinh sản hữu tính
C Cành ghép và gốc ghép không được giống nhau về tất cả các đặc tính
D Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép
Trang 3Câu 19: Ghép tên các loài động vật ở cột A tương ứng với hình thức sinh sản vô tính ở cột B
Câu 20: Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ở động vật là:
Câu 21: Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào …(1)…vào một tế bào …(2)…
đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi và biệt hóa thành cơ thể mới (1) và (2) lần lượt là:
Câu 22: Điền từ vào chỗ trống trong câu sau: “……là hình thức sinh sản trong đó giao tử đơn bội
không được thụ tinh sẽ phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội”
Câu 23: Trong quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa, loại tế bào nào có trong hạt phấn sẽ phân hóa
thành ống phấn?
Câu 24: Loài thực vật nào sau đây có cây con được tạo ra bằng sinh sản sinh dưỡng nhờ rễ củ?
Câu 25: Điền từ vào chỗ trống trong câu sau: “……là phương pháp làm cho cành ra rễ ngay trên cây,
rồi sau đó cắt cành đem trồng để tạo ra cây con”
Câu 26: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái B con sinh ra khác nhau và khác bố mẹ
C không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái D có quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thụ tinh trong và thụ tinh ngoài?
A Động vật thụ tinh ngoài đẻ ít trứng hơn động vật thụ tinh trong
B Ở động vật thụ tinh trong, tinh trùng phải bơi trong nước để gặp trứng
C Thụ tinh ngoài có hiệu quả thụ tinh cao hơn thụ tinh trong
D Thụ tinh trong có hiệu quả thụ tinh cao hơn thụ tinh ngoài
Câu 28: Trong ghép cành, cần cắt bỏ bớt lá ở cành ghép nhằm:
A tăng sự thoát hơi nước, tập trung chất dinh dưỡng nuôi các tế bào gốc ghép
B giảm sự thoát hơi nước, tập trung nước nuôi các tế bào gốc ghép
C hạn chế cành ghép quang hợp, tập trung chất dinh dưỡng nuôi các tế bào gốc ghép
D giảm sự thoát hơi nước, tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép
Câu 29: Trong y học, phương pháp nhân bản vô tính có ý nghĩa như thế nào?
A Nhân giống nhanh các vật nuôi quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
B Tạo ra các mô, cơ quan mong muốn thay thế các mô, cơ quan bị hỏng ở người bệnh
C Nhân giống nhanh các giống cây trồng chất lượng cao
D Chữa khỏi các bệnh hiểm nghèo, phục hồi các bệnh di truyền
Câu 30: Cơ sở khoa học của sinh sản hữu tính ở thực vật là:
C giảm phân, thụ tinh và nguyên phân D nguyên phân và biệt hóa tế bào
Câu 31: Những lí do nào sau đây giải thích vì sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành
mà không trồng từ hạt?
(1) Giữ nguyên tính trạng di truyền mà con người mong muốn
(2) Giúp cây thích nghi tốt với điều kiện sống mới
Trang 4(3) Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển và sớm thu hoạch
(4) Tạo ra những giống cây trồng mới, có năng suất ổn định
Câu 32: Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh
A giao tử được tạo ra và phát triển thành phôi bên trong cơ thể cái
B tinh trùng gặp trứng bên ngoài cơ quan sinh dục của cơ thể cái
C tinh trùng gặp trứng bên trong cơ quan sinh dục của cơ thể cái
D hợp tử được tạo ra và phát triển thành phôi bên ngoài cơ thể cái
Câu 33: Phương pháp nuôi cấy mô thực vật có những ưu điểm nào sau đây?
(1) Sản xuất các giống cây sạch bệnh
(2) Phục chế các giống cây trồng quý
(3) Tăng khả năng thích nghi của cây trồng với điều kiện môi trường thay đổi
(4) Giá thành hạ do sản xuất trên quy mô nhỏ của phòng thí nghiệm
Câu 34: Ở động vật, thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì
A thụ tinh trong, hợp tử được hình thành và phát triển thành phôi ngay trong cơ thể mẹ (hoặc
trong trứng) nên cơ thể con được bảo vệ tốt hơn, khả năng sống sót cao hơn
B thụ tinh ngoài, hợp tử được hình thành và phát triển thành phôi ngay trong cơ thể mẹ (hoặc
trong trứng) nên cơ thể con được bảo vệ tốt hơn, khả năng sống sót cao hơn
C thụ tinh trong, hợp tử được hình thành và phát triển thành phôi trong cơ thể mẹ nên cơ thể con
thích nghi với môi trường sống nhanh hơn, khả năng sống sót cao hơn
D thụ tinh ngoài, hợp tử được hình thành và phát triển thành phôi ngoài cơ thể mẹ nên cơ thể con
thích nghi với môi trường sống nhanh hơn, khả năng sống sót cao hơn
Câu 35: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa, từ 20 tế bào sinh trứng có trong noãn
sẽ hình thành bao nhiêu trứng?
Câu 36: Từ một mẫu tế bào hay mô thực vật, qua nuôi cấy invitro có thể phát triển thành cây mới là
do tế bào thực vật có
Câu 37: Chiều hướng tiến hóa về hình thức sinh sản hữu tính ở động vật là:
Câu 38: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa, từ 40 tế bào sinh hạt phấn có trong
bao phấn sẽ hình thành bao nhiêu giao tử đực?
Câu 39: Sau khi tìm hiểu về nhân giống vô tính ở thực vật, bạn Linh đã tiến hành giâm cành ở Khoai
mì Để cành giâm mau ra rễ, bạn Linh cần
A tạo mật độ cành giâm thích hợp
B cắm nghiêng cành giâm xuống đất ẩm
C tưới nước cho đất với độ ẩm thích hợp
D xử lý cành giâm bằng chất kích thích ở nồng độ thích hợp
Câu 40: Sắp xếp các giai đoạn sau đây tương ứng với quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa:
(1) Ba trong bốn bào tử tiêu biến, 1 bào tử còn lại tiếp tục phát triển thành đại bào tử
(2) Tế bào mẹ trong noãn giảm phân tạo ra 4 tế bào con (bào tử)
(3) Đại bào tử nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo nên 8 tế bào, trong đó có trứng (n)
––––––––––– HẾT ––––––––––
Học sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm