LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Trang 1Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chương I
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
+ Bản đồ thế giới, bản đồ Châu Á, kênh hình sách giáo khoa phóng to
+ Sơ đồ tóm tắt về Liên Hợp Quốc
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Trang 2- GV hỏi: Hội nghị Ianta đã đưa ra những quyết
- HS nghe, quan sát, làm việc và ghi chép
- GV hỏi: qua những quyết định của hội nghị, em
có nhận xét gì về Hội nghị Ianta?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: cả lớp + cá nhân
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 - SGK,
giới thiệu về hội nghị thành lập: thời gian, địa
điểm, thành phần tham dự, nội dung
- GV hỏi: Mục đích của LHQ là gì?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét, kết luận
- GV hỏi: Để thực hiện các mục đích đó, LHQ
hoạt động theo những nguyên tắc nào?
- GV hỏi: Theo em nguyên tắc đảm bảo sự nhất
trí của 5 cường quốc có tác dụng gì?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên chốt lại: đây là nguyên tắc cơ bản và
quan trọng để LHQ thực hiện chức năng duy trì
trật tự thế giới mới; ngăn chặn không cho một
cường quốc nào khống chế được LHQ vào mục
đích bá quyền nước lớn
- GV hỏi: Hãy đánh giá vai trò của LHQ trong
hơn nửa thế kỉ qua? LHQ đã có sự giúp đỡ như
thế nào đối với Việt Nam?
2 Nội dung
- Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và CNQP Nhật.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
- Thoả thuận việc đóng quân và phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
=> Những quyết định của HN Ianta trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh, thường gọi là trật tự 2 cực Ianta
II Sự thành lập Liên hợp quốc
1 Sự thành lập
- 25/4 – 26/6/1945: hội nghị quốc tế (50 nước) họp tại Xanphranxixcô, thông qua hiến chương LHQ quyết định thành lập tổ chức LHQ.
- 24/10/1945: LHQ họp phiên đầu tiên, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực ngày LHQ
2 Mục đích
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết.
3 Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
- Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (LX,M,A,P,TQ).
4 Cơ cấu tổ chức
- Gồm 6 cơ quan chính: Đại hội đồng; Hội đồngbảo an; Hội đồng quản thác; Hội đồng kinh tế-xãhội; Tòa án quốc tế và Ban thư kí
- Các tổ chức chuyên môn khác
- Trụ sở đặt tại Niu-Oóc (Mĩ)
5 Vai trò
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
- Thúc đẩy giải quyết những xung đột.
- Thúc đẩy sự hợp tác và phát triển giữa các
Trang 3Hoạt động 3: Cả lớp
Sù ®ối lập nhau về chÝnh trị thÓ hiÖn nh thÕ
nµo ?
- GV hỏi: Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau
chiến tranh được thực hiện như thế nào? Tại sao
ở Đức hình thành hai nhà nước riêng biệt theo hai
chế độ chính trị đối lập?
- GV hỏi: CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi 1 nước (
Liên Xô ) và trở thành hệ thống thế giới như thế
Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh
- 9/1949 ở Tây Đức, Mĩ, Anh, Pháp lập ra nướcCHLB Đức theo chế độ TBCN
- 10/1949 tại Đông Đức nước CHDC Đức đượcthành lập, theo con đường XHCN
CNXH trở thành hệ thống thế giới
- 1945-1949: Các nước Đông Âu hoàn thành cáchmạng dân chủ nhân dân, bước vào xây dựngCNXH hình thành hệ thống XHCN
2 Kinh tế
+ Mĩ thực hiện “kế hoạch Macsan” khôi phục kinh tế Tây Âu phát triển kinh tế TBCN + LXô cùng với các nước DCND Đông Âu
thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
=> với các sự kiện trên, ở Châu Âu đã hình thànhhai khối nước đối lập nhau: Tây Âu TBCN vàĐông Âu XHCN
Trang 4-Chương II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
- Mối quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Âu và các nước XHCN khác Quan hệ về kinh tế,văn hoá, khoa học-kĩ thuật, quan hệ chính trị-quân sự
* Trọng tâm: + Những thành tựu xây dựng CNXH ở LX từ 1950 đến nửa đầu những năm 70.
+ Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Hình thành một số khái niệm mới: cải cách, đổi mới, đa nguyên về chính trị, cơ chế quan liêu, baocấp
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
- Lược đồ Liên Xô các nước Đông Âu sau CTTG 2
- Một số tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Tiến trình tổ chức dạy học
I Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 1970
1 Liên Xô
*
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Tại sao Liên Xô phải tiến hành
công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)?
- HS dựa vào sách giáo khoa trả lời.
a Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)
* Nguyên nhân: chiến tranh tàn phá nặng nề
=> Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm khôiphục kinh tế (1946 - 1950)
Trang 5Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Liên Xô
chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh
(số liệu sách giáo khoa)
- GV hỏi: Liên Xô đã đạt được những
thành tựu ntn?
- học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời
- GV hỏi: Những thành tựu Liên Xô đạt
được trong công cuộc khôi phục kinh tế có
ý nghĩa như thế nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời, GV chốt ý
+ Sản xuất nông nghiệp đạt mức trước CT
- 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
* Hoạt động 2: tập thể và cá nhân
- GV hỏi: Sau khi hoàn thành khôi phục
kinh tế Liên Xô đã làm gì để tiếp tục xây
dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH và
đã đạt được những thành tựu như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: cả lớp
- GV hỏi: theo em những thành tựu Liên
Xô đạt được trong công cuộc khôi phục
kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật
của CNXH có ý nghĩa như thế nào?
- HS thảo luận, phát biểu
- giáo viên: nhận xét, kết luận
- học sinh tự nghe và ghi nhớ
b Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm
1950 đến nửa đầu những năm 70)
- Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn vàđạt những thành tự to lớn
- Thành tựu:
+ Công nghiệp: trở thành cường quốc CN thứ
hai thế giới (sau Mỹ), đi đầu thế giới trongnhiều ngành CN…
+ Nông nghiệp: sản lượng nông phẩm trong
những năm 60 tăng trung bình 16% /năm
+ Khoa học - Kĩ thuật: 1957 phóng thành công
vệ tinh nhân tạo ; 1961 phóng tàu vũ trụ đưanhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanhTrái đất…
+ Xã hội: đất nước có nhiều biến đổi Tỉ lệ
công nhân chiếm hơn 55% số người lao độngtrong nước Trình độ học vấn của người dânkhông ngừng đựơc nâng cao
+ Đối ngoại: Liên Xô thực hiện chính sách
bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong tràogpdt và giúp đỡ các nước XHCN
- Ý nghĩa:
+ Củng cố, tăng cường sức mạnh của nhà nước
Xô Viết+ Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trêntrường quốc tế Liên Xô là chỗ dựa của phongtrào cách mạng thế giới
2 Các nước Đông Âu
* Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- GV giải thích khái niệm "nhà nước dân
chủ nhân dân"
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
a Sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Từ 1944-1945: nhân dân Đông Âu phối hợpvới hồng quân Liên Xô tiêu diệt phát xít, giành
Trang 6Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
lược đồ các nước DCND Đông Âu và nêu
câu hỏi: Các nhà nước DCND Đông Âu đã
được thành lập và củng cố như thế nào?
- Học sinh quan sát lược đồ, theo dõi sách
giáo khoa trả lời
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý (nhấn
mạnh vai trò của Liên Xô)
- GV hỏi: sự ra đời của các nước DCND
Đông Âu có ý nghĩa gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, kết luận
chính quyền, thiết lập nhà nước DCND
- 1945-1949: hoàn thành cách mạng DCND,thiết lập chuyên chính vô sản, thực hiện nhiềucải cách dân chủ và tiến lên xây dựng CNXH
sự ra đời của các nước DCND Đông Âu có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa: CNXH đã vượt phạm vi 1 nước và
bước đầu trở thành hệ hống thế giới
* Hoạt động 2: cả lớp
- GV hỏi: Các nước Đông Âu xây dựng
CNXH trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
Thành tựu và ý nghĩa?
- HS theo dõi sách giáo khoa, suy nghĩ, trả
lời
- Giáo viên nhận xét, phân tích, kết luận
b công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu
- Bối cảnh:
+ Thuận lợi: Liên Xô giúp đỡ + Khó khăn: xuất phát từ trình độ phát triển
thấp, chiến tranh tàn phá, CNDDWQ và phảnđộng chống phá
- Thành tựu: đạt nhiều thành tựu về kinh tế,
khoa học - kĩ thuật; trở thành các quốc giacông-nông nghiệp
* hoạt động 1: nhóm
- giáo viên: chia lớp thành nhóm
+ N 1: sự ra đời, mục tiêu, vai trò của hội
đồng tương trợ kinh tế (SEV)?
+ N 2: sự ra đời, mục tiêu, vai trò của tổ
chức hiệp ước phòng thủ Vácsava?
- các nhóm theo dõi sách giáo khoa, chuẩn
bị nhanh => báo cáo
Mục tiêu
Vai trò
* Hoạt động 2: cá nhân
- GV hỏi: Theo em quan hệ hợp tác toàn
diện trên đây giữa các nước XHCN có ý
nghĩa gì?
- Học sinh: suy nghĩ, phát biểu
- Giáo viên: nhận xét, kết luận
3 Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Âu
a Quan hệ kinh tế - khoa học kĩ thuật
- 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)thành lập
- Mục tiêu: tăng cường hợp tác về kinh tế,
khoa học kĩ thuật giữa các nước XHCN
- Vai trò: thúc đẩy hợp tác giữa các thành viên
nhằm phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật,nâng cao đ/s nhân dân
- Hạn chế: chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng
các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến củathế giới
b Quan hệ chính trị - quân sự
- 14/5/1955 tổ chức hiệp ước phòng thủVácsava được thành lập
- Mục tiêu: Thành lập liên minh phòng thủ về
quân sự và chính trị của các nước XHCN ởchâu Âu
- Vai trò: Giữ gìn hòa bình và an ninh Châu
Âu và thế giới; tạo thế cân bằng về sức mạnhquân sự giữa các nước XHCN và TBCN
- Ý nghĩa: quan hệ hợp tác toàn diện giữa các
nước XHCN đã củng cố và tăng cường sứcmạnh của hệ thống XHCN thế giới, ngăn chặn,đẩy lùi các âm mưu của CNTB
Trang 7Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
II Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
* Hoạt động 1: cá nhân và tập thể
- GV hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng đó?
- GV hỏi: Liên Xô đã tìm giải pháp cho
cuộc khủng hoảng đó như thế nào?
- học sinh: thảo luận nhóm và lập bảng về
- GV hỏi: em có nhận xét gì về công cuộc
cải tổ của Goocbachốp?
- Giáo viên: khái quát tình hình Liên Xô
cho học sinh nắm được; niên biểu các sự
kiện chính trong công cuộc cải tổ của
* Công cuộc cải tổ 1985 - 1991
- 3/1985 M.Goocbachốp cải tổ đất nước
- Nội dung, đường lối cải tổ: tập trung vào
việc " cải cách kinh tế triệt để", sau lại chuyểnsang cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tưtưởng là trọng tâm
=> Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện.*
* Sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết:
- 8/1991: đảo chính lật đổ Goocbachốp -> thấtbại
- Hậu quả:
+ ĐCS Liên Xô bị đình chỉ hoạt động+ Chính phủ Xô Viết bị tê liệt
- 21/12/1991: 11 nước CH tuyên bố thành lậpcộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) => nhànước Liên bang Xô Viết tan rã
- 25/12/1991: Goocbachốp từ chức, cờ búaliềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, CNXHLiên Xô sụp đổ
* Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: sự khủng hoảng của chế độ
XHCN ở các nước Đông Âu diễn ra như
thế nào? Thất bại của công cuộc cải tổ ở
LXô có tác động như thế nào đến các nước
Đông Âu?
- HS dựa vào sách giáo khoa suy nghĩ trả
lời
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
khai thác thông tin H 6 "bức tường
Béc-lin" bị phá bỏ
2 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
- Cuối thập niên 70 - đầu thập niên 80, nềnkinh tế Đông Âu trì trệ, nhân dân giảm sútlòng tin vào chế độ -> các nước Đông Âu lầnlượt từ bỏ CNXH
- GV hỏi: nguyên nhân sụp đổ của chế độ
XHCN ở các nước Đông Âu?
- Giáo viên: định hướng, phân tích
- Học sinh: nghe & ghi nhớ (sử dụng SGK)
3 Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
- Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy
ý chí, thực hiện cơ chế tập trung ; sự thiếu dânchủ và công bằng xã hội
- Không bắt kịp bước phát triển của KHKTtiên tiến
Trang 8Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- Khi tiến hnàh cải tổ, đã phạm phải những sailầm trên nhiều mặt, xa rời những nguyên lí cơbản của CN Mác – Lênin
- GV hỏi: Em hãy nêu những nhận xét
chính về tình hình Liên bang Nga từ 1991
- Đối nội: phải đối mặt với nhiều thách thức
(tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắctộc
- Đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây, mặt
khác phát triển các mối quan hệ với các nướcChâu Á (ASEAN, Trung Quốc,… )
- Từ năm 2000, V.Putin lên làm tổng thống,nước Nga có nhiều biến chuyển khả quan vàtriển vọng phát triển
4 Sơ kết bài học:
* Củng cố:
+ Những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đâu từ 1945 đến giữua những năm70
+ Quan hệ hợp tác toàn diện giữa LX và các nước XHCN Đ.Âu
+ Sự khủng hoảng của CNXH ở LX và các nước Đ.Âu từ nửa sau những năm 70 đến 1991.Nguyên nhân sụp đổ của CNXH
+ Vài nét về LB Nga trong thập niên 90 và hiện nay
*Dặn dò: - HS ôn bài, làm bài tập về nhà Đọc trước nội dung bài 3.
==================
Chương III
Trang 9CÁC NƯỚC Á PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000)
Bài 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
* Trọng tâm: Ý nghĩa ra đời của Nước CHNDTrung Hoa và những thành tựu xây dựng đất nước
của TQ ở giai đoạn (1978 -2000)
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử
- Biết khai thác các tranh, ảnh để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử
II - THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY- HỌC
- Lược đồ khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ II
- Tranh, ảnh về đất nước Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Giáo viên sử dụng lược đồ thế giới sau
CTTG II giới thiệu vài nét về khu vực Đông
Bắc Á
- GV hỏi: Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
các nước Đông Bắc Á có những biến
chuyển như thế nào?
- Học sinh: dựa vào sgk & kiến thức của
mình để trả lời
- GV: nhận xét, rút ra kết luận về các vấn đề
cơ bản như sgk Mở rộng về cuộc chiến
tranh Triều Tiên, sự phát triển của NB, của
con rồng Châu Á – Hàn Quốc, Đài Loan…
I Những nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới
Trước CTTGII, hầu hết các nước này (trừNhật) đều bị CNTD nô dịch
- Sau CTTGII khu vực này có nhiều chuyểnbiến:
+ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nướcCHND Trung Hoa ra đời (10/1949)
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và tách thànhhai nhà nước riêng biệt là Hàn Quốc vàCHDCND Triều Tiên
+ Sau chiến tranh các nước Đông Bắc Á đềubắt tay xây dựng phát triển kinh tế và đạtnhiều thành tựu to lớn
II Trung Quốc
*Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
- Giáo viên: thông báo vài nét về cục diện
cách mạng Trung Quốc sau khi chiến tranh
1 Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
Trang 10Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản
thế giới thứ hai kết thúc và tóm tắt ngắn gọn
diễn biến của cuộc nội chiến 1946 – 1949
- GV hỏi: Sự ra đời của nước CHND
Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào?
- HS: theo dõi SGK,trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
* Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Nhiệm vụ Trung Quốc đưa ra
trong 10 năm xây dựng chế độ mới là gì?
Trung Quốc đã đạt được những thành tựu
như thế nào?
- HS: Theo dõi sgk, trả lời câu hỏi
- GV:Nhận xét, kết luận, mở rộng thêm về
c/s đối ngoại của Trung Quốc như: ủng hộ
cuộc K/c của nhân dân VN, Triều Tiên
- Ý nghĩa:
+ CMDTDC ở Trung Quốc thắng lợi, chấmdứt ách thống trị của ĐQ , xóa bỏ mọi tàn dưcủa chế độ phong kiến
+ Làm tăng cường lực lượng CNXH trên TG,ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào cách mạngthế giới
b Mười năm đầu XD chế độ mới 1949 - 1959
- Nhiệm vụ: đưa Trung Quốc thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu, vươn lên phát triển về mọi mặt
- Thành tựu:
+ 1950-1952: hoàn thành khôi phục kinh tế,cải cách ruộng đất, cải tạo công thuwongnghiệp,…
+ 1953 – 1957: thực hiện thắng lợi kế hoạch 5năm Kinh tế, VH, GD đều có bước phát triển.+ Thi hành chính sách đối ngoại tích cực,nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự pháttriển của phong trào cách mạng thế giới
- Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
- GV: y/cầu học sinh đọc sgk và trả lời câu
hỏi: Tại sao từ 1959 đến 1978 Trung Quốc
lại lâm vào tình trạng không ổn định về kinh
tế, chính trị, xã hội?
- HS: đọc sgk, trao đổi và trả lời câu hỏi
- GV: nhận xét ngắn gọn và rút ra kết luận
- GV hỏi: Việc thực hiện đường lối “Ba
ngọn cờ hồng” gây ra hậu quả như thế nào
đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội
+ Nguyên nhân: từ 1958, thực hiện đường lối
“ba ngọn cờ hồng”, cuộc “đại cách mạng văn hóa vô sản”
+ Xung đột biên giới với Liên Xô, Ấn Độ, hòa dịu với Mĩ
- Hoạt động 1: cả lớp
- GV: thông báo về hoàn cảnh, thời gian, nội
dung, của đường lối cải cách mở cửa ở
Trung Quốc
3 Công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978
* Đường lối cải cách – mở cửa:
- 12/1978, Đại hội ĐCS Trung Quốc đã đề rađường lối cải cách mở cửa
Trang 11Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản
- Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Thực hiện đường lối cải
cách mở cửa từ năm 1978 đến nay Trung
Quốc đã đạt được những thành tựu quan
trọng nào?
- HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận, hướng dẫn HS khai
thác hình 10 sgk: Cầu Nam Phố (Thượng
Hải) - GV hỏi: Quan sát H.10, em có nhận
xét gì về bộ mặt thành phố Thượng Hải sau
hơn 20 năm TQ tiến hành cải cách, mở
cửa?
- HS theo dõi SGK trả lời.
- GV đưa ra thông tin phản hồi
- GV hỏi: Thành tựu trên có ý nghĩa gì?
- HS theo dõi SGK trả lời
- Kinh tế: tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng
trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện
- Là bài học quý cho những nước đang xâydựng CNXH, trong đó có Việt Nam
4 Sơ kết bài học
* Củng cố:
- Giáo viên kẻ 2 bảng và chỉ định HS điền vào hoặc dùng phiếu học tập
+ Sự biến đổi cơ bản của ĐBA:
ra đời củaNCHNDTH
10 năm xâydựng chế độmới
những nămkhông ổn định
Công cuộc cảicách và mở cửa
Trang 12CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
* Trọng tâm: Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN; Những thành tựu chính mà nhân dân
Ấn Độ đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước
3 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp trên cơ sở sự kiện đơn lẽ
- Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện, biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á
và Ấn Độ
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
+ Lược đồ Đông Nam Á và Nam Á sau CTTG thứ 2
+ Một số tranh ảnh, tư liệu về ĐNÁ và Ấn Độ, sổ tay kiến thức LS phổ thông, từ điển…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân I Các nước Đông Nam Á
1 Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- GV sử dụng lược đồ ĐNA sau CTTG
II và trình bày khái quát những nét
chung về quá trình đấu tranh giành độc
lập của các nước ĐNA
- GV hỏi: từ sau CTTGII , các nước
ĐNA đã đấu tranh chống lại những kẻ
thù nào? Kết quả ra sao?
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời
+ Ngoài ra nhân dân ở nhiều nước cũng đã giảiphóng nhiều vùng rộng lớn: Miến Điện, Mã Lai,Philippin
+ Tiếp đó nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiếnchống TD Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược và đềugiành được thắng lợi: Việt Nam (Pháp, Mĩ), Mĩphải công nhận độc lập của Philippin, Mã Lai,
Trang 13Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Miến Điện, Singgapo, Brunây (1984)
Hoạt động 2: cả lớp
- GV hỏi: Từ 1945 – 1975 cách mạng
Lào chia làm mấy giai đoạn? nêu nội
dung của từng giai đoạn?
- HS theo dõi sgk và trả lời
- GV: bổ sung và kết luận.
- GV có thể yêu cầu HS: Lập bảng
thống kê vể các giai đoạn phát triển
của CM Lào (1945-1975) theo mẫu
- 3-1946: TD Pháp trở lại xâm lược Lào
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương và sựgiúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộckháng chiến của Lào ngày càng phát triển
- 7/1954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhậnnền độc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ củaLào
* Gđ 2 (1954 – 1975): kháng chiến chống đế quốc Mĩ
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộcđấu tranh chống Mĩ diễn ra trên cả 3 mặt trận:quân sự, chính trị, ngoại giao
- Quân và dân Lào lần lượt đánh bại các kế hoạchchiến tranh của Mỹ, đến đầu những năm 70, vùnggiải phóng đã mở rộng với 4/5 lãnh thổ
- 21-2-1973 các phái ở Lào đã thoả thuận ký Hiệpđịnh Viêng Chăn, lập lại hòa bình và thực hiệnhòa hợp dân tộc ở Lào
- Từ 5 – 12/1975: quân và dân Lào nổi dậy giànhchính quyền trong cả nước
- 2-12-1975: nước CHDCND Lào được thành lập
Hoạt động 3: cả lớp
- GV hỏi: Cách mạng Campuchia từ
1945 – 1993 chia làm mấy giai đoạn?
nội dung cụ thể của từng giai đoạn?
- HS: theo dõi sgk, suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- GV có thể yêu cầu HS: Lập bảng
thống kê vể các giai đoạn phát triển
của CM CPC (1945-1975) theo mẫu
Sự kiện chính
c Campuchia (1945 – 1993)
* Giai đoạn 1945 – 1954: nhân dân Campuchia
kháng chiến chống Pháp
- 10/1945 Pháp trở lại xâm lược CPC
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS ĐD, từ 1951 là ĐảngNhân dân cách mạng CPC, nhân dân Campuchiatiến hành kháng chiến chống Pháp
- 9-11-1953: Chính phủ Pháp kí Hiệp ước trao trảđộc lập cho CPC, nhưng quân Pháp vẫn chiếmđóng Campuchia
- 7/1954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhậnnền độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ của Campuchia
* Giai đoạn 1954 – 1975:
- 1954 – 1970: CP Xihanuc thực hiện đường lốihòa bình, trung lập
- 18-3-1970: CP Xihanuc bị lật đổ bởi các thế lựctay sai của Mĩ, nhân dân CPC tiến hành khángchiến chống Mĩ
- 17-4-1975: Phnompenh được giải phóng, cuộckháng chiến chống Mĩ của nhân dân CPC thắng
Trang 14Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
* Giai đoạn 1979 – 1993: diễn ra cuộc nội chiến
giữa lực lượng của Đảng NDCM với các phe pháiđối lập, chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ
- 23-10-1991: Hiệp định hòa bình về Campuchia
được kí kết tại Pari
- 9-1993: Quốc hội mới thông qua hiến pháp,thành lập ra Vương quốc CPC do Xihanúc đứngđầu Đời sống chính trị-kinh tế CPC bước sangmột thời kỳ phát triển mới
2 Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA
- GV: kể tên 5 nước sáng lập ASEAN
(Indonesia, Malai, Philippin, Xingapo,
Thái Lan); yêu cầu HS kẻ bảng so sánh
2 chiến lược kinh tế
- HS quan sát hướng dẫn và kẻ bảng
- GV: nhận xét
a Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Nội dung Chiến lược kinh tế hướng nội Chiến lược kinh tế hướng ngoại
Thời gian
Thời kỳ đầu saukhi giành độc lập
Từ những năm 60– 70 trở đi
Mục tiêu
Nhanh chóng xóa
bỏ nghèo nàn vàlạc hậu, xây dựngkinh tế tự chủ
Khắc phục nhữnghạn chế của chínhsách hướng nội
Nội dung
Đẩy mạnh pháttriển các ngànhcông nghiệp sảnxuất hàng tiêudùng nội địa, lấythị trường trongnước làm chỗ dựa
để phát triển sảnxuất
Tiến hành :mởcửa” nền kinh tế,thu hút vốn đầu tư
và kĩ thuật củanước ngoài, sảnxuất hàng xuấtkhẩu, phát triểnngọai thương
Tỉ trọng côngnghiệp cao hơnnông nghiệp, mậudịch đối ngoạităng trưởng nhanh
Hạn chế Thiếu vốn, nguyênliệu, công nghệ,
…đời sống ngườilao động còn khó
Phụ thuộc vào vốn
và thị trường bênngoài quá lớn, đầu
tư bất hợp lý
Trang 15Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
khăn,…
Hoạt động: cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Đường lối phát triển kinh tế
và những thành tựu đạt được trong
công cuộc xây dựng đất nước của nhóm
nước Đông Dương?
- HS trả lời
- GV kết luận
b Nhóm các nước Đông Dương
- Sau khi giành độc lập các nước ĐD phát triểntheo hướng trung lập nhưng còn nhiều khó khăn
- Từ những năm 80-90 của thế kỉ XX các nướcnày chuyển sang nền kinh tế thị trường Bộ mặtkinh tế-xã hội có nhiều biến đổi
- GV: giới thiệu khái quát về các nước
ĐNA khác
- GV hỏi: Đường lối phát triển kinh tế
và những thành tựu đạt được trong
công cuộc xây dựng đất nước của các
nước ĐNA khác?
- HS trả lời
- GV kết luận
- GV hỏi: Qua tìm hiểu về các chiến
lược, đường lối phát triển kinh tếcủa
các nước ĐNA cùng các thành tựu đạt
- Brunây: dầu mỏ và khí đốt mang lại nguồn thu
nhập lớn từ giữa những năm 80, CP thi hànhchính sách đa dạng hóa nền kinh tế
- Myanma: sau gần 30 năm đầu thực hiện chính
sách hướng nội, kinh tế chậm chạp cuối 1988 đãtiến hành cải cách kinh tế và “mở cửa” do đó nềnkinh tế có sự khởi sắc
- GV hỏi: Tổ chức ASEAN ra đời trong
bối cảnh khu vực và thế giới như thế
nào?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Mục tiêu của ASEAN là gì?
- GV hỏi: Sự kiện nào thể hiện bước
phát triển mới của ASEAN?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Vì sao Hiệp ước Bali được
coi là bước phát triển của ASEAN?
Quan hệ giữa hai nhóm nước trong
thời kì này ra sao?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
3 Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
-> 8/8/1967 Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN)được thành lập tại Băng Cốc (T.Lan) gồm 5 nước:Inđônêixia, Malaixia, Singapo, Philippin, TháiLan
* Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa
* Quá trình phát triển:
- 1967-1975: non yếu, chưa có vị trí quốc tế
- 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết -> ASEAN có
sự khởi sắc
- Lúc đầu ASEAN đối đầu với 3 nước ĐôngDương Từ cuối thập niên 80, đối thoại, hòa dịu
- 1984, Brunây gia nhập ASEAN
- Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm VN 7/1995), Lào
và Myanma (9/1997), CPC (4/1999)
Trang 16Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Em đánh giá như thế nào về
vai trò của tổ chức ASEAN?
Mối quan hệ giữa các nước
Đông Dương và ASEAN
Vai trò của ASEAN
- HS theo dõi sgk tr.31-32 và làm việc
theo hướng dẫn của GV
* Vai trò: ASEAN ngày nay càng trở thành tổ
chức hợp tác toàn diện và chặt chẽ của khu vựcĐNA, góp phần tạo nên một khu vực ĐNA hoàbình, ổn định và phát triển
- GV dùng lược đồ Nam Á sau chiến
tranh thế giới thứ hai để giới thiệu về
- GV hỏi tiếp: Để đối phó Anh đã làm
gì? Hậu quả việc làm đó như thế nào?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Vì sao TD Anh phải nhượng
bộ và trao trả quyền tự trị cho Ấn Độ?
1 Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Sau CTTGII, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc
Đại, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh lập pháttriển mạnh mẽ
- Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhândân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ:trao quyền tự trị cho nhân dân Ấn Độ, chia Ấn Độthành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo:
- 15-8-1947: hai nhà nước tự trị Ấn Độ vàPakixtan được thành lập
- Không thỏa mãn, Đảng Quốc Đại tiếp tục lãnhđạo nhân dân đấu tranh giành độc lập (1948 –1950)
- 26-1-1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lậpnước cộng hòa
- Ý nghĩa: Sự ra đời của nước cộng hòa Ấn Độ
đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, cóảnh hưởng quan trọng đếnn phong trào giải phóngdân tộc trên toàn thế giới
- GV hỏi: Ấn Độ đã đạt những thành
tựu nổi bật như thế nào trong công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
2 Công cuộc xây dựng đất nước
- NN: tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong
nông nghiệp => kết quả: từ giữa những năm 70của TK XX, ÂĐ đã tự túc được lương thực; từnăm 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trênthế giới
- CN: trong những năm 80 đứng thứ 10 trong
những nước SX CN lớn nhất thế giới: chế tạo máy
Trang 17Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
móc, hóa chất, máy bay, tàu thủy,…
- KHKT, VH, giáo dục: có bước tiến nhanh chóng
như công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,…
Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở
thành một trong những cường quốc sản xuất phầnmềm lớn nhất thế giới
- Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung
lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lậpcủa các dân tộc ; 7-1-1972 đặt quan hệ ngoại giaovới Việt Nam
4 Sơ kết bài học
* Củng cố: - GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của toàn bài.
* Dặn dò: - Giao bài tập về nhà cho HS tự làm để củng cố kiến thức
- HS về nhà học bài cũ, xem trước bài mới
=======================
Bài 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
Tiết 7 – PPCT.
Trang 18* Trọng tâm: Quá trình đấu tranh giành độc lập ở châu Phi và Mỹ la tinh từ sau CTTG2; Thành tựu
lớn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của châu Phi và MLT
2 Về kỹ năng:
- Biết lựa chọn những sự kiện tiêu biểu, trên cơ sở đó khái quát, tổng hợp vấn đề
- Biết đánh giá, rút ra những kết luận cần thiết, có kỹ năng khai thác lược đồ để hiểu về hai khu vựcnày
3 Về thái độ
- Tiếp tục bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân củanhân dân châu Phi và khu vực Mỹ latinh
- Chia sẻ với những khó khăn mà nhân dân 2 khu vực này phải đối mặt
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ châu Phi và khu vực Mỹ latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Tranh, ảnh, tư liệu về châu Phi và khu vực Mỹ latinh từ 1945 - nay
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
- GV sử dụng lược đồ châu Phi sau chiến tranh
thế giới 2, giới thiệu khái quát về châu Phi
- GV hỏi: qua theo dõi sgk và quan sát lược
đồ, em hãy nêu các mốc chính trong cuộc đấu
tranh giành độc lập của các nước châu Phi?
- HS theo dõi sgk và lược đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và tổng kết
- Về cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ “Apacthai”
ở Nam phi GV bổ sung thêm tư liệu thông qua
việc hướng dẫn HS khai thác H.16 – sgk
GV: Giải thích khái niệm “phân biệt chủng
tộc”
- GV hỏi: vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào
phần đấu tranh giành độc lập dân tộc?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV: Cho HS đọc tiểu sử Nen Xơn Man đê la
SGK
I CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1 Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- Sau CTTGII, phong trào đấu tranh giànhđộc lập bùng nổ mạnh mẽ ở châu Phi
- Phong trào đặc biệt phát triển từ nhữngnăm 50 trở đi, trước hết là khu vực BắcPhi, sau đó lan ra các nơi khác, hàng loạtnước giành độc lập như Ai Cập (1953), Li
Bi (1952), Angiêri (1962), Tuynidi, Marốc,Xuđăng (1956), Gana (1957), Ghinê (1958)
…
- Năm 1960, được ghi nhận là “năm châuPhi” với 17 nước giành độc lập
- Năm 1975 cách mạng Môdămbích vàĂng-gô-la giành thắng lợi -> đánh dấu sựsụp đổ căn bản của CNTD cũ cùng hệthống thuộc địa của nó ở châu Phi
- Từ sau năm 1975, nhân dân thuộc địa cònlại hoàn thành đấu tranh đánh đổ CNTD
cũ, giành độc lập và quyền sống con người:
+ Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và cácnước CH ra đời ở Dimbabuê (4/1980),Nammibia (3/1990)
+ Ở Nam Phi (11/1993) chấm dứt chế độ
Trang 19Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
phân biệt chủng tộc (Apacthai)
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: Từ sau khi giành được độc lập đến
nay các nước châu Phi đạt những thành tựu
- GV hỏi: Theo em, một đất nước muốn phát
triển, đời sống nhân dân được ấm no thì trước
hết phải có điều kiện gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và kết luận
2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
- Thành tựu: xây dựng và phát triển kinh tế
xã hội đạt được những thành tựu bước đầu
- Khó khăn: lạc hậu, không ổn định: xung
đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nộichiến,
- Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU)thành lập (5/1963), đến 2002 đổi thành liênminh Châu Phi (AU) có nhiều chươngtrình phát triển của châu lục
Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
- GV: giới thiệu vị trí địa lý của khu vực
Milatinh trên bản đồ, nhắc lại khái niệm
- GV hỏi: Trên cơ sở quan sát lược đồ và
SGK, em hãy nêu những sự kiện tiêu biểu
trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ
độc lập của các nước MLT?
- HS theo dõi SGK và lược đồ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- Để bổ sung hiểu biết của HS về CM Cuba,
GV cho HS khai thác H.17 SGK, GV hỏi: Em
biết gì về Phiđen Caxtơroo và những đóng góp
lớn lao của ông đối với CM Cuba?
- HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
II CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1 Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập
- Sau CTTG II, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinhthành “sân sau” của mình và xây dựng chế
độ độc tài thân Mĩ Vì thế cuộc đấu tranhchống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ vàphát triển
- Hình thức đấu tranh phong phú => MĩLatinh trở thành “lục địa bùng cháy” Họlần lượt lật đổ chế độ độc tài phản độnggiành lại chủ quyền dân tộc
Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Hãy nêu những thành tựu và khó
khăn chủ yếu của các nước MLT trong quá
trình xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội?
- HS teo dõi SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
- Sau khi khôi phục độc lập, chủ quyền cácnước Mĩ Latinh tiến hành xây dựng và pháttriển kinh tế-xã hội đạt được nhiều thànhtựu quan trọng: Braxin, Achentina, Mehicôthành nước công nghiệp mới (NIC)
- Thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặpnhiều khó khăn: kinh tế suy thoái, nợ nướcngoài, lạm phát,…
- Thập niên 90, kinh tế Mĩ Latinh cóchuyển biến tích cực hơn, thu hút vốn đầu
tư lớn của nước ngoài Tuy nhiên những
Trang 20Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
khó khăn đặt ra còn rất lớn như: mâu thuẫn
* Tiết: 8 - PPCT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 21Học xong bài này, HS cần nắm vững các nội cơ bản sau:
- Hiểu được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong lĩnh vực khoa học -kĩ thuật thể thao, văn hoá
* Trọng tâm: Sự phát triển kinh tế nước Mỹ 1945-1973 Chính sách đối ngoại của Mỹ sau CTTG2.
2 Về tư tưởng:
- Tự hào về thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trước một đế quốc Mĩ hùng mạnh
- Cũng cần có một nhận thức khách quan và toàn diện hơn về nước Mỹ và con người Mỹ
3.Về kĩ năng :
- Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các vấn đề
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- GV : Sử dụng bản đồ thế giới, yêu cầu
HS: em hãy xác định vị trí, địa lý của
nước Mĩ ?
- HS : Trả lời
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nhận
xét con số nói lên sự phát triển của
nước Mỹ sau CTTG2
- HS nhìn vào các số liệu, đưa ra đánh
giá nhận xét
Hoạt động 2: cả lớp.
- GV hỏi: Hãy cho biết những nguyên
nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy
vọt của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế
+ Nắm trên 50 % tàu bè trên mặt biển; ¾ dự trữ vàng của thế giới
+ Nền Kinh tế Mỹ chiếm gần 40 % tổng sản phẩmkinh tế thế giới
-> Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
* Nguyên nhân phát triển :
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú,nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ KHKT cao,năng động, sáng tạo
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làmm giàu, thu lợi từbuôn bán vũ khí
+ Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vàosản xuất
+ Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công tyđộc quyền có sức sản xuất và cạnh tranh có hiệuquả
+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhànước
2 Về khoa học kĩ thuật :
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học
Trang 22-Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
- GV hỏi: Nêu chính sách đối ngoại
của Mĩ Quan hệ hiện nay giữa Mĩ và
Việt Nam ?
- GV : Hướng dẫn HS nắm được chiến
lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ
thế giới Đồng thời nêu được giữa Mĩ
và Việt Nam trong xu thế đối thoại hiện
nay
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
kĩ thuật lần thứ hai
- Thành tựu: Mỹ đi đầu trong các lĩnh vực : công
cụ sản xuất, năng lượng mới, vật liệu mới, chinhphục vũ trụ, CM xanh trong nông nghiệp
3.Về chính trị - xã hội :
* Chính sách đối nội : chủ yếu nhằm cải thiện
tình hình xã hội và khắc phục những khó khăntrong nước
* Xã hội Mỹ không hoàn toàn ổn định, chứa đựng
nhiều mâu thuẫn
* Đối ngoại :
- Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọnglàm bá chủ thế giới, nhằm thực hiện ba mục tiêuchủ yếu :
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xoá bỏ CNXHtrên thế giới
+ Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dântrên thế giới
+ Khống chế và chi phối các nước đồng minh
- Mỹ còn bắt tay với các nước lớn XHCN như :
Trung Quốc, Liên Xô để chống lại PTCMTG Hoạt động 3 : Cá nhân
- GV : đặt yêu cầu HS khai thác SGK
để hiểu rõ nội dung cơ bản của Mĩ từ
1973 đến 1991
- GV hỏi : Vì sao 1973 nền kinh tế của
Mĩ lâm vào khủng hoảng?
- HS : suy nghĩ trả lời
- GV : Hãy nêu những biểu hiện về sự
phục hồi và phát triển của kinh tế Mĩ?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi : Những nét chính trong quan
hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 –
+ Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu, tăng
cường chạy đua vũ trang
- GV: Cung cấp cho học sinh một số sự
kiện quan trọng trong quan hệ hai nước
Mĩ -Việt giai đoạn 1991-2000
III NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN NĂM 2000:
- Kinh tế: Trong suốt thập niên 90, Mỹ có trải qua
những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mỹ vẫnđứng hàng đầu thế giới
- Khoa học- kĩ thuật : Tiếp tục phát triển,chiếm
1/3 số lượng phát minh sáng chế của thế giới
- Đối ngoại :
+ Mĩ vươn lên thế “một cực ”
+ Ngày 11-7-1995 Mĩ bình thường hoá quan hệvới Việt Nam
Trang 23Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
+ Từ sau vụ khủng bố 11-9-2001 trong chínhsách đối nội, đối ngoại có sự thay đổi
4 Sơ kết bài học :
* Củng cố: GV nêu khái quát các ý chính sau :
- Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Chính sách đối nội và nhất là chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
* Dặn dò :
- Học bài cũ, xem trước bài mới ( bài 7 )
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
==========================
Bài 7 TÂY ÂU
- Tình hình tình hình phát triển của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới hai
- Nét chính về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU)
* Trọng tâm: Nét chính về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU).
2 Tư tưởng
- Nhận thức sâu hơn xu thế chủ đạo của thời đại là hòa bình và hợp tác phát triển Từ đó HS thấy rõnước ta hội nhập với thế giới là thuận theo xu thế chung đó
Trang 24- Hiểu được giữa nước ta và nhiều nước Tây Âu có những liên hệ trong lịch sử Ngày nay, mối quan
hệ giữua nước ta và liên minh Châu Âu cũng như nhiều nước Tây Âu ngày càng phát triển và hoạtđộng có hiệu quả
3 Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhất là tư duy có tính khái quát khi xem xét các vấn đề của khu vực
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- GV sử dụng lược đồ các nước Tây Âu,
yêu cầu HS xác định được vị trí địa lí
của Tây Âu
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm
Trình bày khái quát về tình hình kinh tế,
chính trị - xã hội, đối ngoại của Tây Âu
sau chiến tranh thế giới hai từ
- GV : Sau khi thảo luận, GV gọi đại
diện nhóm trình bày, HS khác bổ sung,
góp ý
- GV bổ sung, chốt ý
- GV hỏi thêm ở nhóm 1: Tại sao sau
CTTG 2, các nước Tây Âu lệ thuộc Mỹ?
- GV hỏi thêm ở nhóm 2: Những
nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế
của Tây Âu trong giai đoạn này?
- GV có thể yêu cầu các nhóm hoàn
thành nội dung của nhóm mình theo
I TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
II TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973 III TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
IV TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
Giaiđoạn Kinh tế Chính trị Đối ngoại
1950
1945 Thiệt hạinặng nề sau chiến tranh
- Từ 1950,phục hồi đạt mức trước chiến tranh
+ Củng cố nền DCTS
+ Ổn định
CT – XH
+ Liên minh
chặt chẽ với Mỹ
+ Tìm cách quay lại các thuộcđịa cũ
1973
1950-+ Phát triển nhanh
+ Đầu thập kỷ
70, trở thành mộttrong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn,khoa học
kỹ thuật cao và hiện đại
+ Nền dân chủ được củng cố song cũng chứa đầy những biến
động.
+ Một số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Giai đoạn
đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dần khẳng định
ý thức độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc Mỹ
1973-1991 + Lâm vào tình
trạng suy thoái,
+ Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn
+ 11/1972
việc ký HĐ
về những cơ
sở quan hệ
Trang 25Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản
khủng hoảng
+ Gặp nhiều khó khăn:
Lạm phát,thất nghiệp…
+ Tệ nạn
xã hội thường xảy ra
giữa 2 nước Đức -> tình hình châu
Âu dịu đi + 1975 cácnước châu
Âu ký HƯ Hexinki về
an ninh hợp tác châu Âu + 3-10-
1990 nước Đức tái thống nhất
2000
1991-+ Từ 1994trở đi kinh
tế phục hồi và
phát triển.
cơ bản ổn định + Có sự điều chỉnh
quan trọng trừ Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mỹ
Hoạt động 1: Cá nhân.
- GV hỏi: Dựa vào hình 20 trong SGK
kể tên các nước thuộc Liên minh Châu
Âu?
- HS: Quan sát lược đồ kể tên các nước
(27 nước)
- GV hỏi: Trình bày quá trình hình
thành và phát triển của Liên minh Châu
- GV hỏi: Hãy trình bày hiểu biết về
quan hệ hợp tác Việt Nam – EU?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
V LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
* Sự ra đời và quá trình phát triển:
- 18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu
Âu gồm 6 nước: P, CHLB Đức, I, Bỉ, Hlan, Lúcxămpua
- 25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết ,
thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC)
- 1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC)
- 7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích -> 1-1-1993
EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
- 1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu(EURO) được phát hành
- Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chínhtrị, kinh tế lớn nhất thế giới
* Quan hệ Việt Nam – EU:
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giaochính thức
Trang 26Bài 8 NHẬT BẢN
* Tiết 9, 10 - PPCT :
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm đựơc quá trình phát triển của Nhật bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai
- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
Trang 27- Các kĩ năng tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Nhật, bản đồ nước thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh
- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan
- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết Nhật
Bản ra khỏi chiến tranh trong tình
trạng như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức về chiến tranh
thế giới thứ hai để trả lời Nhật là nước
phát xít chiến bại Vì vậy, bước ra khỏi
chiến tranh với những hậu quả còn hết
sức nặng nề
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những
con số nói lên sự thiệt hại của Nhật
+ Những con số đó nói lên điều gì?
- HS theo dõi SGK, trao đổi và trả lời
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy
được sự thay đổi về chính trị, kinh tế, xã
hội và chính sách đối ngoại của Nhật
sau chiến tranh
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích
+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật
+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 1952,chỉ huy
và giám sát mọi hoạt động
* Công cuộc phục hồi ở Nhật Bản
- Về kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ:
+ Giải tán các Daibatxư+ Cải cách ruộng đất+ Dân chủ hoá lao động-> Dựa vào viện trợ của Mĩ (1950- 1951) kinh tế Nhật được phục hồi
- Về đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ Ngày
8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật Chế độchiếm đóng của quân Đồng minh chấm dứt.I.Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy
được biểu hiện sự phát triển kinh tế của
II Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1 Về kinh tế - khoa học kĩ thuật
* Về kinh tế
Trang 28Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Nhật
- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn xủa
GV, nắm được số liệu về sự phát triển
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rồi
phát biểu chính sách đối ngoại của
Nhật
- HS theo dõi SGK trình bày
- GV nhận xét và chốt ý
- Từ 1952-1960: kinh tế Nhật bản có bước phát triển nhanh
- Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật phát triển thần kì:+ Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 -
1969 là 10,8% Từ 1970 – 173 có giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TBCN khác
+ 1968, Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD
+ Từ đầu những năm 70, Nhật trở thành trung một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.
* Về khoa học kĩ thuật
+ Nhật bản rất coi trọng giáo dục và KHKT, đầu
tư thích đáng cho những nghiên cứu khoa học trong nước và mua phát những phát minh sáng chế từ bên ngoài
+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dândụng
* Nguyên nhân phát triển:
+ Ở Nhật con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu
+ Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước
+ chế độlàm việc suốt đời và hưởng lương theo thâm niên
+ Ứng dụng thànhcông KHKT vào sản xuất.+ Chi phí quốc phòng thấp
+ Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển
* Hạn chế
+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp vànông nghiệp
+ Khó khăn về nguyên liệu phải nhập khẩu
+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt giữa Mĩ và Tây Âu
- Đối ngoại
+ Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Năm 1956, bình thường hoá quan hệ với Liên
- GV hỏi: Hãy lí giải vì sao Nhật tăng
cường quan hệ với ĐNA.
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời
- Những năm 80 vươn lên trở thành siêu cường tàichính thế giới
* Đối ngoại:
- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới: tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, xã hội với các nước Nam Á và ASEAN
Trang 29Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
- 2/9/1773 Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao vớiViệt Nam
Liên hệ thực tiễn để giáo dục học sinh ý
thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rồi trình
bày về chính sách đối ngoại của Nhật
IV Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
* Kinh tế
- Suy thoái triển miên trong hơn 1 thập kỉ
- Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới, đứng thứ hai sau Mĩ
* KHKT: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao.
4.Sơ kết bài học:
- Củng cố :
+ Sự phát triển của Nhật từ 1952 – 1973 Nguyên nhân của sự phát triển
+ Chính sách đối ngoại của Nhật
- Dặn dò: HS chuẩn bị bài mới, chuẩn bị trước bài mới, sưu tầm tư liệu có liên quan.
-Chương V QUAN HỆ QUỐC TẾ ( 1945 – 2000).
Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ
CHIẾN TRANH LẠNH
* Tiết 11, 12 - PPCT.
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm vững nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh
2 Về tư tưởng :
- Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh
- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống thựcdân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc vàtiến bộ xã hội
3 Về kĩ năng:
Trang 30- Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh
- Các kĩ năng tư duyphân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn đề lớn
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- bvản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm ta bài cũ:
* Câu hỏi:
1 Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 -1973? Nguyên nhân của sự phát triển đó?
2 Khái quát chính sách của Nhật bản sau chiến tranh
3 Tổ chức các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi:Em hãy nhắc lại khái
niệm Tây Âu và Đông Âu?
- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nhắc lại quan hệ Đồng minh giữa 3
nước: Liên Xô, Anh, Mĩ trong chiến tranh
chống phát xít GV có thể khai thác bức
tranh của 3 nhà lãnh đạo ở Hội nghị Ianta
* Hoạt động 2: cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Mâu thuẫn giữa phe
Đồng minh bắt nguồn từ đâu? Từ phía
hành động gì? LX phải đối phó ra sao và
hậu quả của nó đưa lại là gì?
- HS theo dõi SGK trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chót ý:
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK kết hợp
với hiểu biết của bản thân về chiến tranh
chống Pháp của nhân dân Đông Dương để
trả lời câu hỏi: +Chiến tranh Đông Dương
I Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh.
- Sau CTTG thứ hai, quan hệ Đồng minh trongchiến tranh đã chuyển thành mâu thuẫn đối đầugiữa 2 khối Đông- Tây
- Mâu thuẫn này bắt nguồn từ tham vọng và âmmưu bá chủ thế giới của Mĩ
+ Năm 1947, học thuyết Tơruman được công
bố khởi đầu chính sách chống LX, khởi đầuchiến tranh lạnh
+ Hậu quả: tạo sự đối lập về mục tiêu, chiến
+ Năm 1949, Mĩ thành lập khối quân sựNATO nhằm chống lại LX và ĐÂ Năm 1955,
LX và các nước Đâu thành lập khối Vácsava đểphòng thủ
-> Cục diện 2 phe đựơc xác lập, chiến tranhlạnh bao trùm thế giới
II Sự đối đầu Đông – Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ
1 Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.
- Từ 1946, nhân dân 3 nước Đông Dương phải
Trang 31Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
diễn ra và kết thúc khi nào?
+ Tại sao chiến tranh Đông Dương lại
phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe, chịu sự
+ Sự chiưa cắt bán đảo Triều Tiên
+ Chiến tranh triều Tiên là sự đụng đầu
trực tiếp giữa hai phe TBCN và XHCN do
Mĩ và Liên Xô đứng đầu
- HS theo dõi SGK nắm được kiến thức cơ
bản
* Hoạt động 1: Cả lớp.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và sự hiểu
biết của mình để trả lời câu hỏi:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
của nhân dân ta bắt đầu và kết thúc khi
nào?
+ Trong cuộc chiến tranh này, mâu thuẫn
và đối đầu 2 phe được thể hiện như thế
nào?
+ Mĩ tiến hành chiến tranh như thế nào?
thất bại ra sao?
- Hs theo dõi SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung, giúp HS nắm kiến
thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV đặt vấn đề: Vì nhiều lí do khác nhau
mà từ những năm 70, mâu thuẫn xung đột
Đông – Tây bớt đi phần căng thẳng, dần
nhường chỗ cho một xu hướng mới, xu
hướng hoà hoãn Đông – Tây
- HS tập trung theo dõi vấn đề
* Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những
tiến hành kháng chiến chống thực dân Phápquay trở lại xâm lược
- Chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu tácđộng của 2 phe
+ Từ 1949, Việt nam có diều kiện liên lạc vànhận sự giúp đỡ của LX, TQ và Đông Âu.+ 1950 Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chíêntranh của Pháp ở Đông Dương
+ Năm 1954, Hiệp định Giư ne vơ được kí kết,kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, đồng thờicũng phản ánh rõ nét cuộc đấu tranh gay gắtgiữa 2 phe
2 Cuộc chiến tranh triều Tiên (1950 -1953)
- 1948, bán đảo triều Tiên bị chia cắt làm haimiền (2 nước):
+ Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là nước CHDCNDTriều Tiên ( LX bảo trợ)
+ Từ vĩ tuyến 38 trở vào Nam là Đại Hàn DânQuốc ( Hàn Quốc) do Mĩ bảo trợ
- Năm 1950 – 1953 chiến tranh khốc liệt diễn
ra giữa 2 miền
+ Miền Bắc được sự bảo trợ của LX và chi việncủa T.Quốc
+ Miền Nam có Mĩ giúp sức
-> Chiến tranh T.Tiên trở thành cuộc đụng độtrực tiếp giữa 2 phe Xô – Mĩ
3 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của
-> Chiến tranh Đông Dương trở thành chíêntranh cục bộ lớn nhất, kéo dài nhất phản ánhmâu thuẫn giữa 2 phe
III Xu thế hoà hoãn Đông –Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt
- Đầu thập niên 70, xu hướng hoà hoãn Đông –Tây đã xuất hiện
- Biểu hiện:
+ 9/11/1972, 2 nước Đức đã lí hiệp định về
Trang 32Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
biểu hiện của sự hoà hoãn Đông – Tây
chứng tỏ mâu thuẫn Đông – Tây bớt căng
thẳng
- HS theo dõi SGKđể trả lời câu hỏi
- GV bổ sung phần kiến thức cơ bản
* Hoạt động 3:Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào khiến
Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh?
- HS theo dõi SGK, suy nghĩa trả lời
GV nhận xét, chốt ý, kết hợp phân tích các
nguyên nhân
* Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK
- GV nhấn mạnh minh hoạ thêm một số
nội dung như:
+ Sự xói mòn và đi đến sụp đổ của trật tự 2
cực I
+ Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và LX thu
hẹp, biểu hiện
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi: sau chiến tranh lạnh, thế
giới phát triển theo hướng nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời
- GV có thể kết hợp phân tích và lấy dẫn
chứng minh hoạ để học sinh nắm chắc các
nội dung chính
những cơ sở của quan hệ 2 nước
+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ ,Canađa đã kí Hiệp ước Henxinki – Hiệp ước anninh và hợp tác châu Âu
+ Từ đầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô –
Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao
+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa
LX và Mĩ, hai bên đã tuyên bố chấm dứt chiếntranh lạnh
* Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt:
+ Chiến tranh đã làm suy yếu sức mạnh củaLiên Xô và Mĩ
+ Sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu và NhậtBản + Liên Xô càng lâm vào khủng hoảng trìtrệ
IV Thế giới sau chiến tranh lạnh
- Từ 1989 -1991 chế độ XHCN đã khủnghoảng và sụp dổ ở LX và ĐÂ, các liên minhkinh tế,quân sự của các nước XHCN giải thể
+ Liên Xô tan vỡ - hệ thống thế giới củaCNXH không còn tồn tại Trật tự 2 cực của 2siêu cường không còn, Mĩ là cực duy nhất cònlại
+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất,phạm vi ảnh hưởng của Mĩ thu hẹp dần
* Xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
+ Trật tự thế giới được hình thành theo hướng
“đa cực”
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược pháttriển, tập trung vào phát triển kinh tế
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủthế giới nhưng khó thực hiện
+ Hoà bình thế giới được củng cố, tuy nhiênnội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nới
- Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bình, hợp tácquốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế
- Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sựkiện 11/9/2001 đã tác động mạnh đến tình hìnhchính trị và quan hệ quốc tế
4 Sơ kết bài học
- Củng cố:
+ Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế có nhiều biến động phức tạp chia ra các giai đoạn:
Từ CTTG thứ hai đến những năm 70: Mâu thuẫn Đông – Tây gay gắt, chiến tranh lạnh căng thẳng,chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi
Khúc dạo đầu của chiến tranh lạnh: Học thuyết Tơruman, kế hoạch Mácsan, khối NATO thành lập.Biểu hiện bằng 3 cuộc chiến tranh cục bộ:Chiến tranh Đông Dương lần 1 (1945 -1954), lần 2 ( 1954 -1975), chiến tranh Triều Tiên
+ Từ những năm 70 -1991: Xuất hiện xu hướng hoà hoãn Đông – Tây; chiến tranh lạnh chấm dứt
Trang 33+ Từ 1991 - đến nay: thời kì hậu chiến tranh lạnh với 4 xu thế phát triển.
- Dặn dò: HS học bài cũ,đọc trước bài 10, tìm hiểu một số thành khoa học – công nghệ hiện đại
=========================
Chương VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
Bài 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
* Tiết 13- PPCT.
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH –CN từ sau chiếntranh thế giới thứ hai
- Như một hệ quả tất yếu của cuộc CMKH – CN, xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ trong nhữngnăm cuối TK XX
2 Về tư tưởng :
- Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh
- cảm phục ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đã tạonên nhiều thành tựu kì diệu, nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng chất lượng cao của con người
- Từ đó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện, có ý chí và hoà bảovươn lên để trở thành những con ngườiđược đào tạo chât lượng, đáp ứng những yêu cầu của công cuộcCNH, HĐH đất nước
3 Về kĩ năng:
Trang 34- Các kĩ năng tư duy phân tích liện hệ,so sánh.
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu khoa học – công nghệ
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm ta bài cũ:
* Câu hỏi: Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV thuyết trình: cho đến nay, loài người
đã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lĩnh
- GV đặt câu hỏi: Xuất phát từ nhu cầu đòi
hỏi nào mà con người cần phát minh
KH-KT?
- HS suy nghĩ, liên hệ thực tiễn trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ minh hoạ
- GV trình bày về đặc điểm của cuộc
CMKH – KT công nghệ lần 2
+ GV trình bày 2 giai đoạn phát triển của
CM kHKT lần thứ 2 Giải thích rõ khái
niệm khoa học – kĩ thuật và công nghệ
( Xem phần tài liệu tham khảo SGV)
- GV trình bày: Cuộc CMKHKT hiện đại
đạt được thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh
vực
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những
thành tựu trên lĩnh vực:
+ Khoa học cơ bản: có nghiên cứu nào?
+ Khoa học công nghệ: có những phát minh
* Nguồn gốc: xuất phát từ đòi hỏi của cuộc
sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu vềvật chất và tinh thần ngày càng cao của conngười
- Chia làm 2 giai đoạn:
+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70:diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT
+ Từ 1973 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnhvực công nghệ
2 Những thành tựu tiêu biểu
- Đạt đựơc những thành tựu kì diệu trên mọilĩnh vực
- Lĩnh vực khoa học cơ bản: có những bước
+ Chế tạo ra vật liệu mới: Pôlime
+ Sản xuất ra những công cụ mới: Máy tính,máy tự động, hệ thống máy tự động
+ Công nghệ sinh học có bước phát triển phithường trong công nghệ di truyền, tế bào, visinh…
Trang 35Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- GV đặt câu hỏi: Toàn cầu hoá là gi? Thử
lấy dẫn chứng về toàn cầu hoá?
- Hs dựa vào những hiểu biết của mình để
trả lời
- HS theo dõi SGK những biểu hiện của
toàn cầu hoá về kinh tế, nắm được những
biểu hiện cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế
- GV vừa phân tích phần chữ nhỏ trong
SGK, vừa lấy ví dụ minh hoạ cho toàn cầu
hoá
- GV trình bày kết hợp với giảng giải, phân
tích, giúp Hs nắm được mặt tích cực và hạn
chế của toàn cầu hoá
- HS theo dõi tiếp thu kiến thức
+ Phát minh ra những phương tiện thông tinliên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiệnđại hư: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêutốc
+ Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên Mặttrăng
* Tác động:
- Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động
+ Nâng cao không ngừng mức sống của conngười
+ Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về cơcấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chấtlượng giáo dục
+ Nền kinh tế, văn hoá giáo dục thế giới có
sự quốc tế hoá ngày càng cao
- Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà conm
người chưa khắc phục được:
+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Khái niệm: Toàn cầu hoá làquá trình tănglên mạnh mẽnhững mối liên hệ, ảnh hưởng,tác động lẫn nhau ,phụ thuộc lâẫnnhau gủa tất
cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trênthế giới
- Biểu hiện:
+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mạiquốc tế
+ Sự sáp nhập hợp nhất các công ty thànhnhững tập đoàn khổng lồ
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế,thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
- Tích cực:
+ Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao
+ Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng
để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nềnkinh tế
Trang 36Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
* Tiết 14 – PPCT.
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Củng cố kiến thức đã học từ sau CTTG thứ hai đến năm 2000
- Phân kì Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay
- GV đặt câu hỏi: Phần lịch sử thế giới hiện
đại chúng ta đã học qua nhiều chương, bài
đề cập đến những nội dung cơ bản nào?
- GV gợi ý: có một loạt bài nói về trật tự thế
giới, phong trào giải phóng dân tộc, các
nước TBCN, XHCN, quan hệ quốc tế,
a Trật tự thế giới mới được xác lập dựa trên
sự thoả thuận tại Ianta Phạm vi ảnh hưởngchủ yếu thuộc về 2 nước liên Xô và Mĩ gọi
là 2 cực Ianta
Trang 37Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- GV đặt câu hỏi: Trật tự thế giới mới sau
chiến tranh được các lập như thế nào?là
trật tự gì? Nhắc lại khái niệm trật tự hai cực
Ianta.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV gợi lại vai trò của LX trong những
thập niên chiến tranh lạnh:
+ Trụ cột trong phe XHCN
+ Cường quốc thứ hai thế giới sau Mĩ
+ Thành trì của hoà bình thế giới
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nhìn một cách tổng thể,
sau chiến tranh các nước tư bản phát triển
như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời
* Hoạt động 4: cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Sau chiến tranh, phong
trào giải phóng dân tộc phát triển như thế
nào?
- Dùng phiếu học tập để HS củng cố phần
này
- HS hoàn thiện phiếu học tập, tổng hợp các
mốc thời gian quan trọng
* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Xu hướng chính trong
quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh đến 1991
là gì?
- HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời
* Hoạt động 6: Cá nhân
GV nêu câu hỏi: Cuộc CMKHKT lần 2 khởi
đầu ở đâu? Em đánh giá gì về thành tích đạt
được của loài người.?
HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời
+ Quan hệ quốc tế ra sao? Cu hướng chủ
yếu ? Quanhệ giữa các nước lớn?
+ Ngược chiều với xu hướng chung của thế
giới là hoà bình, ổn định hợp tác và phát
triển là xu hướng gì?
- GV ra bài tập, lập niên biểu những sự kiện
chính của lịch sử thế giới hiện đại 1945
- Từ 1973, CNXH lâm vào khủng hoảng dẫntới sụp đổ 1991
- Hiện nay: Một số nước vẫn kiên định conđường XHCN: Trung Quốc, Việt Nam, BắcTriều Tiên, Cuba
c Mĩ: Vươn lên trở thành nước tư bản giàu
mạnh nhất , đứng đàu phe TBCN
- Tây Âu - Nhật Bản sau khi kết thúc chiếntranh đã vươn lên mạnh mẽ, nhờ tự điềuchỉnh trong những thời điểm quan trọng
d Sau chiến tranh, phong trào giải phóngdân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp Á, Phi,MLT làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủnghĩa thực dân.làm thay đổi căn bản bộ mặtthế giới
e Sau chiến tranh xu hướng chủ yếu trongquan hệ quốc tế là mâu thuẫn đối đầu gaygắt, kéo dài giữa 2 phe do LX và Mĩ đứngđầu
g Cuộc CMKHKT lần hai khởi đầu ở Mĩlan nhanh ra thế giới và đạt được nhữngthành tựu kì diệu, đưa con người tiến nhữngbước dài trong lịch sử
2 Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh
- Từ 1991, trật tự hai cực Ianta sụp đổ thếgiới xuất hiện nhiều hiện tượng và xu thếmới
+ Trật tự thế giới mới đang dần dần hìnhthành: Đa cực
+ Các nước điều chỉnh quan hệ theo hướngđối thoại, thoả hiệp, hợp tác
+ Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ cóảnh hưởng to lớn đến nhiều quốc gia, dântộc, các quốc gia dân tộc đứng trước nhữngthời cơ và thách thức lớn
+ Ở nhiều nơi nội chiến, xung đột, khủng bố
Trang 38Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới
hiện đại
- HS hoạt động theo hướng dẫn của GV
vẫn diễn ra gây nhiều tác hại, báo hiệu nguy
cơ mới với thế giới
4 Sơ kết bài học
- Củng cố: 6 nội dung cơ bản của LSTG 1945 –nay.
- Bài tập: Sự phân chia giai đoạn sau phù hợp với nước nào?
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.
Tiết:16,17,18 - PPCT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Về kiến thức HS hiểu được:
- Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địalần thứ hai của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925 có bước phát triển mới
2 Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
3 Về thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức dân tộc
B THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Tập bản đồ và tranh ảnh về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, …trong cuộc khai thác lần 2 củapháp
- Chân dung một số nhà yêu nước tiêu biểu, bảng thống kê các cuộc bãi công của công nhân
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Ổn định lớp.
Trang 392 Kiểm tra bài cũ.
3 Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: cá nhân, tập thể.
- GV nêu câu hỏi: Cuộc khai thác thuộc
địa sau CT của Pháp diễn ra trong hoàn
cảnh nào?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương
nhằm mục đích gì?
- GV nêu câu hỏi: Chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
diễn ra như thế nào?
- Hs dựa trên sách giáo khoa trả lời
- GV bổ sung, chốt ý
- Gv cho học sinh tìm ra điểm khác giữa
chương trình khai thác thuộc địa lần hai so
với lần thứ nhất (đầu tư chủ yếu lĩnh vực
nào, qui mô của chương trình…)
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp?
-GV gợi ý: Tại sao Pháp chỉ tập trung vào
một số ngành? Mà không mở mang công
1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Trật tự V – O được thiết lập
- Sau CTTG I Pháp bị thiệt hại nặng nề
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhànước Xô viết ra đời Quốc tế cộng sản đượcthành lập => tác động mạnh đến CM Việt Nam.-> Pháp tiến hành cuộc khai thác lần 2 ở ĐôngDương, chủ yếu là ở VN
- Thời gian: Từ sau CTTG I đến trước khủnghoảng kinh tế 1929-1933
- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau CT
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới TB
b Chính sách khai thác kinh tế.
- Tình hình đầu tư: tốc độ nhanh, qui mô lớn
( 1924-1929: 4 tỉ Phơrăng)
- Nội dung khai thác:
+ Nông nghiệp: chủ yếu đầu tư vào đồn điền
+ Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát
triển mới, nội thương được đẩy mạnh
+ Giao thông vận tải phát triển
+ Tăng thuế+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huykinh tế Đông Dương
Hoạt động 2: Cả lớp.
- Gv nêu câu hỏi: nêu những chính sách về
chính trị, văn hoá, giáo dục được thực dân
Pháp áp dụng ở Việt Nam sau chiến tranh
- Tăng cường chính sách cai trị
- Đưa thêm người Việt vào các công sở
b Văn hoá, giáo dục.
- Hệ thống giáo dục được mở rộng
- Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều
Trang 40HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Văn hoá phương Tây du nhập vào Việt Nam,phát triển đan xen với văn hóa truyền thống
Hoạt động 3: cá nhân, tập thể.
- GV hỏi: Chính sách khai thác thuộc địa
của Pháp đã làm cho kinh tế Việt Nam có
biến đổi gì?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- Gv nêu câu hỏi: Chính sách khai thác
thuộc địa của Pháp đã tác động đến xã hội
VN làm cho cơ cấu xã hội có những
chuyển biến gì ?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV có thể so sánh tình hình giai cấp sau
CTTG I với trước CTTG I để HS thấy
được sự chuyển biến giai cấp trong xã hội
VN
- Sau mỗi phần trình bày của 1 học sinh về
một giai cấp, Gv chốt ý, làm rõ điểm khác
của giai cấp đó so với trước chiến tranh về
số lượng, địa vị kinh tế, chính trị và thái độ
đối với cách mạng
- GV nêu câu hỏi: Căn cứ vào tính chất
của xã hội Việt Nam (xã hội thuộc địa nửa
phong kiến), cho biết mâu thuẫn cơ bản ở
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ
phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào phongtrào dân tộc dân chủ
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến
tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực lượngcách mạng to lớn
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số
lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực dânPháp và tay sai
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư
bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít,thế lực kinh tế yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế
quốc => câu kết với đề quốc
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc
lập => có tinh thần dân tộc dân chủ
- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát
triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóclột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, kếthừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớmchịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản
=> vươn lên thành động lực của phong trào dântộc dân chủ
TIẾT 2
Hoạt động 1: cá nhân, tập thể.
- GV hỏi: Hãy cho biết những hiểu biết
của em về cụ PBC?
- Gv giới thiệu những hoạt động tiêu biểu
của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
- Gv nêu câu hỏi: so với thời kỳ trước
chiến tranh, chủ trương của Phan Bội
II Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925.
1 Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
a Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi quanđiểm của PBC -> Từ đó ông chuyển sangnghiên cứu, tìm hiểu CMT10
- 6/1925, bị bắt tại Thượng Hải và đưa về an trí