MỤC LỤC
- Giáo viên kẻ 2 bảng và chỉ định HS điền vào hoặc dùng phiếu học tập.
- GV hỏi: Trên cơ sở quan sát lược đồ và SGK, em hãy nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của các nước MLT?. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội - Sau khi khôi phục độc lập, chủ quyền các nước Mĩ Latinh tiến hành xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng: Braxin, Achentina, Mehicô thành nước công nghiệp mới (NIC).
- Thành tựu: Mỹ đi đầu trong các lĩnh vực : công cụ sản xuất, năng lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, CM xanh trong nông nghiệp. Ngày nay, mối quan hệ giữua nước ta và liên minh Châu Âu cũng như nhiều nước Tây Âu ngày càng phát triển và hoạt động có hiệu quả.
* Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân - GV yờu cầu HS theo dừi SGK để thấy được sự thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh. + Nhật bản rất coi trọng giáo dục và KHKT, đầu tư thích đáng cho những nghiên cứu khoa học trong nước và mua phát những phát minh sáng chế từ bên ngoài.
- Nhân dân VN được sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, T.Quốc và các nước XHCN khác đã đánh bại các chiến lược chiến tranh, buộc Mĩ kí Hiệp định Pari 1973 rút quân về nước và 1975 giành thắng lợi hoàn toàn. - Từ đó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện, có ý chí và hoà bảo vươn lên để trở thành những con ngườiđược đào tạo chât lượng, đáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước.
+ Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia. -> Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
- Trong nhiều thập niên với lực lượng hùng hậu về kinh tế, chính trị, quân sự là nhân tố quan trọng quyết định với chiều hướng phát triển của thế giới. Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp Á, Phi, MLT làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.làm thay đổi căn bản bộ mặt thế giới. + Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ có ảnh hưởng to lớn đến nhiều quốc gia, dân tộc, các quốc gia dân tộc đứng trước những thời cơ và thách thức lớn.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Thời gian Sự kiện chính.
- Sau mỗi phần trình bày của 1 học sinh về một giai cấp, Gv chốt ý, làm rừ điểm khỏc của giai cấp đó so với trước chiến tranh về số lượng, địa vị kinh tế, chính trị và thái độ đối với cách mạng. - Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản =>. - Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
→ Tân Việt bị phân hóa làm hai bộ phận : một bộ phận gia nhập Việt Nam thanh niên ; còn lại chuẩn bị thành lập một đảng vô sản.→ Chứng tỏ khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. - Lực lượng CM: công, nông, TTS, trí thứccòn phú nông, trung tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời liên lạc với các dân tộc bị áp bức và VS thế giới. => Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp.
- GV: Yờu cầu HS theo dừi SGK, kết hợp với lược đồ treo bảng để tóm tắt diễn biến và nêu nhận xét về : lực lượng, hình thức, quy mô, mục tiêu đấu tranh và phong trào tiêu biểu nhất qua từng giai đoạn. - GV: Yờu cầu HS theo dừi SGK , kết hợp kiến thức đã học, nêu lên những điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ?. - Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
- Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì quyền lợi nhân dân. - Tuy nhiên chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng nhu cầu của thực dân Pháp và nhu cầu chuẩn bị cho chiến tranh. - Đa số nhân dân vẫn sống trong cảnh khó khăn, cực khổ → vì vậy họ sẵn sàng đấu tranh đòi tự do, cơm áo (đòi quyền dân sinh, dân chủ).
- Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. - Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và phong trào đấu tranh với những hình thức đấu tranh mới.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV tường thuật diễn biến, dùng lược đồ tổng khởi nghĩa tháng Tám hướng dẫn HS quan sát các nơi nổ ra khởi nghĩa và thời điểm khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương. - 16 đến ngày 17/8/1945: Đại hội Quốc dân triệu tập ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền, giải phóng dân tộc gắn liền với gải phóng dân tộc.
- Phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin vào thực tiễn Việt Nam. - Phải biết kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ Tổng khởi nghĩa. -Hệ thống các nội dung HS đã được học trong toàn bài -Câu hỏi cuối bài , GV hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà.
- Học sinh dựa vào SGK trình bày những khó khăn và giáo viên gợi ý mối đe doạ thù trong giặc ngoài là nguy cơ nhất vì nó đe doạ đến sự tồn vong của cách mạng và nền độc lập mới giành được. + Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền Trung Quốc. - Trước tình hình ngoại giao Việt - Pháp căng thẳng, 14/9/1946 Hồ Chí Minh đã kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước nhường thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa tạo thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
+ Bước 2 : Thu – đông 1954 chuyển lực lượng ra chiến trường Miền Bắc, tiến công chiến lược → cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán có lợi cho chúng. - Phương hướng chiến lược của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954 : Tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược, nhưng ở đó địch tương đối yếu nhằm tiêu hao sinh lực địch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta. - Tháng 1/1954 Ngoại trưởng trưởng 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp đã quyết định triệu tập Hội nghị Giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương.
- GV yờu cầu HS theo dừi SGK về những thắng lợi của ta trên các mặt trận: phá ấp CL, quân sự, CT. -Vì sao sau hiệp định Giơnevơ nước ta bị chia cắt làm hai miền với 2 chế độ chính trị- xã hội khác nhau?. - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc.
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị dâng cao như Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn → vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế. - Miền Bắc đã chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, lập được nhiều thành tích to lớn. - Kết quả : Đến cuối 6/1972 quân ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 20 vạn quân đội Sài Gòn, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
+ Kinh tế : Tịch thu tài sản và ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài, xóa bỏ hình thức bóc lột phong kiến, điều chỉnh ruộng đất cho nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, ban hành tiền mới, thời khôi phục lại sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. - Sau thắng lợi 1975, đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ song mỗi miền lại tồn tại một tổ chức nhà nước riêng. - Tình hình nước ta sau khi kháng chiến chống Mỹ Thắng lợi - Yêu cầu và chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước - Những quyết định của quốc hội khóa VI – ý nghĩa.
+ Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả, bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp. + Về đổi mới kinh tế : Chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp hình thành cơ chế thị trường, xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô và trình độ công nghệ; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. - Mục tiêu : Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách đồng bộ và toàn diện, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần … phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, nâng cao đời sống nhân dân ….
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tình cảm tôn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc qua quá trình dựng nước và giữ nước. - GV hỏi: Tại sao phong trào công nhân và phong trào yêu nước lúc này có thể tiếp nhận được chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng cách mạng vô sản?. + Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp (1919-1929) đã làm chuyển biến tình hình kinh tế, xã hội tạo điều kiện để tiếp thu luồng tư tưởng CMVS.