Ai trong chúng ta cũng từng biết một người mà chỉ sau vài phút bước vào một căn phòng chật ních, đã có thể nói đúng về quan hệ giữa những người trong phòng và cảm giác của họ lúc ấy
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ai trong chúng ta cũng từng biết một người mà chỉ sau vài phút bước vào mộtcăn phòng chật ních, đã có thể nói đúng về quan hệ giữa những người trong phòng vàcảm giác của họ lúc ấy Khả năng đọc được thái độ và cảm nghĩ qua hành vi của ngườinào đó là hệ thống giao tiếp đầu tiên mà con người sử dụng trước khi ngôn ngữ nóiphát triển
Ngày nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều đồng ý rằng lời nói chủ yếu được dùng
để chuyển tải thông tin, còn ngôn ngữ cơ thể được dùng để trao đổi thái độ giữa ngườivới người và trong một số trường hợp, nó còn được dùng thay cho lời nói
Bất kể trong nền văn hóa nào thì lời nói cũng gắn bó chặt chẽ với động tác củangười phát ngôn Thậm chí, Birdwhistell còn cho rằng nếu được tập luyện đúng mứcthì ta còn có thể hình dung một người đang thực hiện động thái gì thông qua giọng nóicủa họ hay nhận biệt người ta nói ngôn ngữ nào chỉ bằng cách quan sát điệu bộ
Ngôn ngữ cơ thể là sự phản ánh trạng thái cảm xúc của một người ra bên ngoài.Mỗi điệu bộ hoặc động thái đều có thể cho thấy cảm xúc của một người vào thời điểmđó
Thông qua đó chúng ta thấy ngôn ngữ cơ thể thật sự đóng một vai trò rất quantrọng trong việc truyền đạt thông tin Chính vì vậy việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể giúpcho việc giao tiếp đạt nhiều thành công hơn
Trên cơ sở đó, chúng em viết bài này nhằm mục đích đề cao vai trò của việc vậndụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp và việc nó đã được sử dụng hiện nay như thế nào
để từ đó có những bí quyết riêng cho mình trong giao tiếp
Nội dung của bài này bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về việc vận dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp
- Chương 2: Việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hiện nay
- Chương 3: Sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả trong giao tiếp
Trong quá trình viết bài chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và biết ápdụng những kiến thức được lĩnh hội từ cô giáo bộ môn để áp dụng vào thực tế trongviệc giao tiếp Do năng lực còn hạn chế nên có những sai sót và hạn chế mong cô vàbạn đọc thông cảm
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
TRONG GIAO TIẾP 1
1.1 Những vấn đề chung về giao tiếp 1
1.1.1 Khái niệm và bản chất của giao tiếp 1
1.1.1.1 Khái niệm 1
1.1.1.2 Bản chất của giao tiếp 1
1.1.2 Chức năng, đặc điểm và vai trò của giao tiếp 1
1.1.3 Phong cách giao tiếp 2
1.1.3.1 Khái niệm 2
1.1.3.2 Cấu trúc của phong cách 2
1.1.3.3 Ấn tượng bạn đầu 3
1.1.4 Các hình thức 4
1.1.4.1 Giao tiếp theo tính chính thức của cuộc giao tiếp 4
1.1.4.2 Giao tiếp theo tính chất tiếp xúc của cuộc giao tiếp 4
1.1.4.3 Giao tiếp theo phân loại vị thế 5
1.1.4.4 Giao tiếp theo khoảng cách tiếp xúc 6
1.1.4.5 Giao tiếp theo phương diện giao tiếp 6
1.2 Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp 7
1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ cơ thể 7
1.2.2 Các tín hiệu ngôn ngữ cơ thể 7
1.2.3 Vai trò của ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp 8
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP HIỆN NAY 9
2.1 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp xã hội 9
2.1.1 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể để “bắt chước” khi tạo mối quan hệ 9
2.1.2 Giao tiếp bằng mắt là nhân tố quan trọng quyết định thành công của giao tiếp xã hội 10
2.1.3 Sử dụng ngôn ngữ bằng tay trong giao tiếp của người Khuyết tật 12
2.2 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp kinh doanh 15
Trang 32.2.1 Sử dụng ngôn ngữ của đôi tay trong thuyết trình 15
2.2.2 Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp kinh doanh 16
2.2.2.1 Ánh mắt của sếp trong việc giao tiếp với nhân viên 17
2.2.2.2 Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp với khách hàng 18
2.2.3 Sử dụng nụ cười trong bán hàng 19
2.2.4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong việc đàm phán 20
2.3 Đánh giá chung 21
2.3.1 Ưu điểm 21
2.3.2 Nhược điểm 22
2.4 Một vài biểu hiện của ngôn ngữ cử chỉ và ý nghĩa khác biệt 23
2.4.1 Khác biệt văn hóa dân tộc (quốc gia) 23
2.4.2 Khác biệt văn hoá giới tính (nam - nữ) 24
2.4.3 Khác biệt giữa các vị trí xã hội (giám đốc, nhân viên ) 25
2.4.4 Ngôn ngữ cử chỉ trong gia đình và bạn bè 26
2.4.5 Những cử chỉ dễ bị lầm lẫn 26
PHẦN 3: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ HIỆU QUẢ TRONG GIAO TIẾP 28
3.1 Cách đọc chính xác ngôn ngữ cơ thể để vận dụng trong giao tiếp 28
3.1.1 Phải hiểu các điệu bộ theo cụm 28
3.1.2 Tìm kiếm sự phù hợp khi đọc ngôn ngữ cơ thể 28
3.1.3 Phải hiểu điệu bộ đó theo ngữ cảnh nào 29
3.2 Những điều cần tránh khi sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp 29
3.2.1 Thái độ và tư thế 29
3.2.2 Tay 30
3.2.3 Nét mặt 31
3.2.4 Ánh mắt 31
3.2.5 Trong giao tiếp với khách hàng, cần tránh 4 thái độ nào? 32
3.3 Sự phối hợp giữa ngôn ngữ cơ thể và ngôn ngữ nói 32
3.3.1 Hiệu quả của sự phối hợp giữa ngôn ngữ cơ thể và ngôn ngữ nói 33
3.3.2 Các hình thức phối hợp giữa ngôn ngữ cơ thể và ngôn ngữ nói 34
3.3.2.1 Trong đàm phán, thương lượng 34
3.3.2.2 Trong quan hệ với khách hàng 34
3.3.2.3 Khi phỏng vấn và trả lời phỏng vấn xin việc 35
Trang 43.3.2.4 Khi nói chuyện trước công chúng 36
KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN
NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP1.1 Những vấn đề chung về giao tiếp
1.1.1 Khái niệm và bản chất của giao tiếp
1.1.1.1 Khái niệm
Bản thân mỗi người là một bộ phận của xã hội, xung quanh chúng ta có biết baonhiêu các mối quan hệ: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, làm ăn, ngoạigiao… Vậy làm thế nào để chúng ta có thể dung hòa được tất cả các mối quan hệ đó?
Đó là nhờ có kĩ năng giao tiếp đấy bạn ạ!
- Giao tiếp là sự chia sẻ ý nghĩa, tình cảm thông tin với một hoặc nhiều người.Trong giao tiếp, chúng ta thường sử dụng lời nói để biểu đạt ý nghĩa của mình và đểtrao đổi thông tin với người khác Nhưng giao tiếp không chỉ đơn giản là nói chuyệnvới ai đó mà trong đó còn bao hàm rất nhiều các vấn đè khác như: Bạn nói như thếnào? Bạn hiểu đối tượng giao tiếp với mình như thế nào?
- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong xãhội có mục đích và mang tính hệ thống chuẩn mực về hành vi,ngôn ngữ trao đổi thôngtin, tình cảm hiểu biết vốn sống… tạo nên những ảnh hưởng, tác động qua lại để conngười đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau
1.1.1.2 Bản chất của giao tiếp
Kênh
Xử lý
Nguồn thu
Giải mã
Nhiễ
Trang 61.1.2 Chức năng, đặc điểm và vai trò của giao tiếp
Trong trao đổi tình cảm: Giao tiếp có vai trò cơ bản là tạo ra tình cảm gắn
bó, thân mật và sự hiểu biết lẫn nhau trong cuộc sống sinh hoạt và lao động hằng ngày
Là điều kiện tồn tại của xã hội loài người
1.1.3 Phong cách giao tiếp
1.1.3.1 Khái niệm
- Phong cách giao tiếp là hệ thống những lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, cácứng xử tương đối ổn định của cá nhân cụ thể với một cá nhân hoặc một nhóm ngườikhác trong hoàn cảnh nhất định, công việc nhất định trong giao tiếp
- Phong cách bao gồm phong độ, phẩm cách của con người Là dáng vẻ, sắc thái
bề ngoài Là cách ứng xử giao tiếp thể hiện những phẩm chất về tư tưởng, tình cảmbên trong con người đó
1.1.3.2 Cấu trúc của phong cách
- Tính chuẩn mực
- Tính ổn định
- Tính linh hoạt
Các loại phong cách giao tiếp:
- Giao tiếp trong công sở:
Tuýt người năng động
Tuýt người ưa thể hiện
Trang 7 Tuýt người nặng về vấn đề phân tích
Tuýt người ôn hòa
- Giao tiếp theo hành vi
Phong cách những người hành động
Phong cách những nhà tổ chức
Phong cách của nhà ngoại giao
Phong cách của những người sáng tạo
- Giao tiếp theo đối tượng tâm lý
- Nguyên tắc:
Nguyên tắc 12 :
+ 12 bước chân đầu tiên
+ 12 lời nói đầu
Nguyên tắc 4 phút: Sự thể hiện phong cách ngay từ 4 phút đầu tiên trongbuổi đầu gặp gỡ
Trang 81.1.4 Các hình thức
1.1.4.1 Giao tiếp theo tính chính thức của cuộc giao tiếp
- Giao tiếp chính thức là loại giao tiếp mang tính chất công vụ theo chức trách,theo quy trình đã được quy định trong quy chế, có thể có sự ấn định của pháp luật Ví
dụ như cuộc mít tinh, hội họp, giao ban, đàm phán, học tập…
Vấn đề cần được bàn bạc, trao đổi thường được xác định trước, thông tincũng được tính toán cân nhắc trước bới các chủ thể nên thông có tính chính xác cao,đáng tin cậy
Được thực hiện trên một mạng lưới truyền đạt thông tin một cách có hệthống và được truyền theo 3 hướng:
+ Thông tin truyền từ trên xuống
+ Thông tin đi lên
+ Thông tin cấp ngang
- Giao tiếp không chính thức là hình thức mang tính chất cá nhân, chủ yếu dựatrên sự hiểu biết về nhau mà không cần phải theo nghi thức, quy định hay sự ràng buộcnào cả
Vẫn tuân theo các thông lệ, quy ước, tập quán thông thường
Ưu điểm: tạo nên không khí thân tình, đầm ấm, nhẹ nhàng, cởi mở và thoảimái tạo điều kiện những người tham gia cùng biểu lộ được hành vi, suy nghĩ của mình
Nhược điểm: nếu không kiểm soát được có thể gây nhiễu, dẫn đến đối xửthiên vị, bất công, gây mất đoàn kết nội bộ, thậm chí có thể làm ly tán lòng người, hủyhoại tổ chức
1.1.4.2 Giao tiếp theo tính chất tiếp xúc của cuộc giao tiếp
- Giao tiếp trực tiếp: là giao tiếp trong đó các chủ thể giao tiếp trực tiếp gặp gỡ,tiếp xúc với nhau
Nhưng có thể bị giới hạn về mặt không gian và dễ bị chi phối bởi bối cảnhgiao tiếp và tâm lý những người giao tiếp
Nên tạo một hình ảnh đẹp trong lần gặp gỡ đầu tiên và hãy luôn tìm hiểutrước thông tin của đối tác
- Giao tiếp gián tiếp: là loại hình giao tiếp trong đó các chủ thể tiếp xúc với nhauthông qua phương tiện trung gian như văn bản, thư từ, sách báo, điện thoại…
Trang 9 Không bị giới hạn bởi không gian giao tiếp nên không bị chi phối bởi bốicảnh
Nhưng chủ thể không có cơ hội được thể hiện mình qua những hành độngtrực tiếp hay có thể biết đối tác đang ở đâu, làm gì,…,vẻ mặt của nhau
1.1.4.3 Giao tiếp theo phân loại vị thế
- Giao tiếp ở thế mạnh:
Mục đích: nêu bật lên những ưu điểm của mình để tiếng nói có trọng lượng
và không bị phản bác
Thường là lãnh đạo một đất nước, doanh nghiệp, một nhóm hay một tập thể
- Giao tiếp theo vị thế yếu: Thường mang tâm lý tiêu cực dẫn đến những hạn vihạn chế như lời nói không rõ ràng, câu nói không mạch lạc
- Giao tiếp theo vị thế cân bằng:
Luôn có thái độ cởi mở, thân thiện, bình đẳng, tự do, thường cùng nhau bànbạc, thương lượng để đạt mục tiêu chung trên tinh thần hợp tác giữa các bên
Thường thuộc về nhữ ng người nhìn cuộc sống như một sự hợp tác chứkhông có ăn thua
Nhưng cũng là một kiểu né tránh xảy ra khi các bên đều không quan tâmđến vấn đề giao tiếp
Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp
Trang 101.1.4.4 Giao tiếp theo khoảng cách tiếp xúc
- Khoảng cách xã giao: Là hình thức các chủ thể hiểu rõ vị trí của mình để tạomột khoảng cách phù hợp Đây được gọi là giao tiếp ngoại giao, thích hợp khi giaotiếp với những người lạ, ở chốn đông người
Khoảng cách giao động từ 0,45m đến 1,2m khi tham gia các buổi tiệc Riêng
ở phương Tây có thể tăng lên từ 0,6m đến 1,3m
Tạo ấn tượng tốt với người được giao tiếp, tạo sự thoải mái và an toàn trongtiếp xúc giữa các bên
- Khoảng cách riêng tư:
Là dạng giao tiếp thân mật, các chủ thể có tình cảm sâu nặng
Khoảng cách là từ 15cm đến 45cm có khi đến còn 0cm
1.1.4.5 Giao tiếp theo phương diện giao tiếp
- Giao tiếp ngôn ngữ:
Trang 11 Sử dụng không gian và thời gian trong giao tiếp
Đồ vật
- Phương tiện kỹ thuật trong giao tiếp: là phương tiện mang tính gián tiếp
1.2 Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp
1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ cơ thể
Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của giao tiếp bằng lời nhưng nhữngbuổi diễn thuyết, bữa tiệc hay chỉ đơn thuần là các buổi nói chuyện sẽ trở nên kém hấpdẫn nếu như không có giao tiếp bằng cử chỉ lời nói
Không phải lúc nào con người ta cũng có thể dùng lời nói để diễn đạt suy nghĩcủa mình Chỉ cần tinh tế một chút trong giao tiếp chúng ta sẽ nhận ra ngay chúng takhông chỉ giao tiếp bằng lời nói mà cả bằng ngôn ngữ cơ thể
Ngôn ngữ cơ thể có thể giúp đỡ chúng ta rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày.Những cử chỉ, hành động, nét mặt, thậm chí cách đi đứng của bạn cũng có thể bộc lộkhá nhiều suy nghĩ, giúp đồng nghiệp và bạn bè hiểu rõ thông điệp bạn muốn truyềnđến họ hơn Đặc biệt, nếu bạn là 1 nhà lãnh đạo hoặc người nổi tiếng, mỗi cử chỉ hànhđộng của bạn sẽ được rất nhiều người chú ý Có 1 số đã dùng những cử chỉ, hành độngđộc đáo trở thành đặc trưng cho chính họ
Ngôn ngữ cơ thể là các cử chỉ hành động của cơ thể như nét mặt, cách nhìn, điệubộ,và khoảng cách giao tiếp
1.2.2 Các tín hiệu ngôn ngữ cơ thể
Trong những nét dặc trưng góp phần vào thế mạnh của ngôn ngữ như một công
cụ để truyền đạt thông tin là đặc tính tượng trưng, sử dụng những từ ngữ để thay thếcho một điều gì đó vượt xa hơn so với ý nghĩa thực của chúng Để đánh giá đúng đặctính này của ngôn ngữ, chúng ta cần nghiên cứu dấu hiệu và biểu tượng và phân biệtchúng
Một dấu hiệu là bất cứ những gí chúng ta sử dụng để ám chỉ hay nhắc đến nhưmột dấu hiệu, một điều gì đó
Với mỗi một dấu hiệu ngôn ngữ, theo nguyên lí chung của việc thành lập, mộtdấu hiệu có hai mặt:
- Mặt biểu hiện (hình thức tín hiệu)
- Mặt được biểu hiện (nội dung tín hiệu)
Trang 12Mặt hình thức của dấu hiệu là những dạng âm thanh khác nhau mà trong quátrình nói năng con người đã thiết lập nên mã cụ thể cho mình, đó chính là đặc trưng âmthanh cụ thể của từng ngôn ngữ.
Còn mặt nội dung (cái được biểu hiện) là những thông tin, những thông điệp vềnhững mảnh khác nhau của thế giới hiện tại mà con người đang sống, hoặc những dấuhiệu hình thức để phân cắt tư duy, phân cắt thực tại
Mối liên hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là mối liên hệ rất đặc trưngcủa ngôn ngữ Đặc trưng này thể hiện ở chỗ: mỗi một cái biểu hiện luôn chỉ có một cáiđược biểu hiện tương ứng Khi mối liên hệ 1 – 1 này bị cắt đứt thì các quá trình giaotiếp sẽ bị ảnh hưởng hoặc không thể thực hiện được…
1.2.3 Vai trò của ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp
Phương tiện ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trọng giao tiếp nhưng theo kết quảđiều tra gần đây, ngôn ngữ được truyền đạt bằng lời nói hay chữ viết chỉ chiếm 20%,80% còn lại được biểu đạt bằng ngôn ngữ cơ thể
Nó phản ánh chân thật và đầy đủ các mối quan hệ do đó không chỉ giúp conngười hiểu được nhau mà còn giúp hoàn thiện các mối quan hệ đó
Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của giao tiếp bằng lời nhưng nhữngbuổi diễn thuyết, bữa tiệc hay chỉ đơn thuần là các buổi nói chuyện sẽ trở nên kém hấpdẫn nếu như không có giao tiếp cử chỉ
Trang 13CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO
TIẾP HIỆN NAY2.1 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp xã hội
2.1.1 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể để “bắt chước” khi tạo mối quan hệ
“Bắt chước” hành động của những người khác khi phù hợp Chúng ta thường bịthu hút bởi những người có ngoại hình hay cử chỉ giống mình; vì vậy, nếu bạn muốnthiết lập mối quan hệ tốt đẹp với ai đó, hãy “bắt chước” hành động của họ
Khi gặp gỡ mọi người trong lần đầu tiên, giống như hành động của đa số các loàikhác vì lý do sinh tồn, chúng ta thường tìm hiểu nhanh xem họ có thái độ tích cực haytiêu cực đối với chúng ta Chúng ta làm việc này bằng cách nhìn lướt nhanh qua cơ thểngười khác để xem họ có cử động hoặc làm điệu bộ giống chúng ta hay không Việccon người bắt chước ngôn ngữ cơ thể của nhau là một cách để được hòa nhập, đượcchấp nhận và để tạo ra mối quan hệ, nhưng thường thì chúng ta không hề ý thức đượcchúng ta đang làm việc đó
Ngay từ lúc từ nhỏ chúng ta đã
“băt chước” những cử chỉ của bố mẹhay người thân trong gia đình, ngoàinhu cầu cơ bản là học hỏi thì thực chấtchúng ta làm việc để có thể hòa nhậpvào mọi người, không muốn bị cảmgiác lạc lõng Đó cũng chính là mộttrong những bản năng của con người từ lúc mới sinh ra
Và ngay cả khi chúng ta đã lớn, cũng thường xuyên bắt chước ngay cả khi chúng
ta không biết được điều đó để tránh
bị lạc lõng hay để cố gắng chiếm
lấy lòng của ban giám khảo như
hình bên
Trang 14Tuy nhiên, nên nhớ điều quan trọng là phải “bắt chước” một cách tinh tế và khéoléo Nếu thực hiện nó một cách lộ liễu hoặc lặp lại quá nhiều sẽ khiến người khác khó
chịu và có cảm giác bị xúc phạm
Thay cho lời nói, hành vi bắt chướchàm ý: “Hãy nhìn tôi này, tôi không giốngnhư anh Tôi với anh có cùng cảm nghĩ vàquan điểm” Điều này giải thích tại sao khángiả tại các buổi chiều diễn nhạc rock thườngđồng loạt nhảy nhót, vỗ tay hoặc tạo “lànsóng tay” Sự đồng bộ với đám đông làmtăng cảm giác an toàn trong lòng nhữngngười tham gia
Khi một người nói “chung nhịp đập” hoặc “cảm thấy hợp gu” lúc ở gần ngườikhác thì họ không hề biết là mình đang
nói đến sự bắt chước và cách cư xử
đồng bộ Ví dụ, tại nhà hàng, người ta có
thể không muốn ăn hoặc uống một mình
chỉ vì sợ mình khác người Khi gọi món
ăn, có thể mỗi người sẽ bắt chước những
người khác bằng cách hỏi: “Anh sẽ ăn
gì?” Đây là một trong những lý do tại sao nhạc nền được ngân lên trong một cuộc hẹn
hè lại vô cùng hiệu quả, nhạc làm cho cặp nam nữ hòa hợp với nhau
2.1.2 Giao tiếp bằng mắt là nhân tố quan trọng quyết định thành công của giao tiếp
xã hội
Trang 15Giữ tiếp xúc bằng mắt Đôi mắt là bộ phận có khả năng biểu hiện cảm xúc nhiềunhất trong cơ thể con người Nó là biểu hiện của sự tôn trọng và chú ý đồng thời chongười đối diện biết rằng “Tôi quan tâm đến anh/ chị hơn bất kì thứ gì lúc này”
Lịch sử luôn chứng minh chúng ta luôn bị thu hút bởi đôi mắt và chúng tác độngđến hành vi của chúng ta Sự tiếp xúc bằng mắt điều chỉnh cuộc trò chuyện, cho ta ai làngười đang trội hơn: “Anh khinh thường tôi”, đồng thời góp phần hình thành nhữngmanh mối khiến người ta nghi ngờ kẻ nói dối: “Hãy nhìn vào mắt tôi khi anh nói điềuđó!”
Khi nói chuyện trực diện, chúng ta hãy nhìn vào mặt người đối diện Vì vậy, cácdấu hiệu bằng mắt là một phần quan trọng để nhận biết thái độ và suy nghĩ của họ Khigặp mặt lần đầu tiên người ta thường nhanh chóng đưa ra hàng loạt nhận xét về nhau
mà phần lớn dựa vào những gì họ thấy Nếu tránh
nhìn vào mắt người đối diện, bạn có thể sẽ bị đánh
giá là không trung thực, đang lo lắng hoặc không
quan tâm Họ cũng có thể cho rằng bạn nghĩ mình ở
địa vị cao hơn nên không thèm giao tiếp bằng mắt
Như hình bên ánh mắt của hai nguyên thủ lảng tránh
trong khi tay làm cử chỉ giống hệt như nhau
Để giữ được giao tiếp bằng mắt một cách đúng đắn mà không phải nhìm chămchăm vào người đối diện hoặc gây ra sự khó chịu cho họ, lời khuyên đưa ra là tiếp xúcbằng mắt trong khoảng thời gian từ 1 đến 10 giây một lần sau đó lắng nghe Có thể tậptrung mắt lâu hơn trong khi lắng nghe người đối diện nói
Đôi mắt là dấu hiệu quan trọng trong thờigian hẹn hò và mục đích trang điểm mắt lànhằm nhấn mạnh sức biểu cảm của đôi mắt.Nếu một phụ nữ bị cuốn hút bởi người đàn ông
đó Dấu hiệu này giúp anh ta giải mã chính xácthái độ của cô gái mà không cần tường tận điệu
bộ Đây là lý do tại sao các cuộc hẹn hò lãngmạn ở những nói có ánh sang mờ ảo thường rấtthành công, bởi lúc ấy, con người của haingười đều giãn ra và tạo được ấn tượng là cả hai cùng quan tâm đến nhau
Trang 162.1.3 Sử dụng ngôn ngữ bằng tay trong giao tiếp của người Khuyết tật
Người khiếm thính cũng muốn được đóng góp cống hiến cho xã hội, ngôn ngữ
cử chỉ chính là một phương tiện hiệu quả cho họ
Đây thực sự là loại ngôn ngữ được sử dụng rất phổ biến hiện nay Không nhưtrước đây chỉ có những người bị khuyết tật mới sử dụng mà bây giờ rất nhiều ngườibình thường cũng đang học loại hình ngôn ngữ này để có thể giao tiếp với thể giớingười khuyết tật
Điếc” có nghĩa là gì?
Nếu bạn hét lớn hết mức có thể, âm thanh
đo được khoảng 80 đêxiben Chỉ những người
không thể nghe tiếng hét như vậy mới thực sự
được xem là người Điếc Người bị mất thính lực
ít hơn được xem như “nghe kém”
Làm thế nào để giao tiếp với người khiếm
thính?
Trang 17Cách người Khiếm thính giao tiếp thường phụ thuộc vào thời gian bị mất thínhlực của họ Những người sinh ra là người Điếc hoặc mất thính lực trước khi bắt đầuhọc nói thường sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Những người bị mất thính lực sau khi đãhọc nói thường sẽ giao tiếp bằng lời nói và đọc tính hiệu môi
Không nên cho rằng vì một người Điếc có đeo máy trợ thính, anh ta có thể ngheđược điều bạn đang nói Anh ta chỉ có thể nghe được những âm thanh đặc biệt haytiếng động nền
Làm thế nào để có thể nhận biết người tôi đang giao tiếp là người Khiếm thính? Mất thính lực thường được coi như là “khuyết tật ẩn” vì thế có thể không có cáchnào biết một người bị mất thính lực nặng Những người bị điếc sâu có thể không đeomáy trợ thính
Một vài người Khiếm thính có mang thẻ ghi thông tin vắn tắt về cách giao tiếpvới người khiếm thính Nếu có ai đó đưa cho bạn một trong những cái thẻ như vậy,bạn nên biết rằng người mang thẻ bị mất thính lực và có thể gặp khó khăn khi giao tiếpvới bạn
Lời nói của người Khiếm thính có thể nghe hơi lạ Âm lượng của giọng nói có thểkhông thích hợp hay họ phát âm một vài từ nghe rất lạ Cần nhớ rằng người Khiếmthính không thể nghe giọng nói của chính họ và vài người Khiếm thính đã học nóichưa bao giờ nghe được một từ đơn giản nào cả
Một cách khác cho thấy một người có thể là người Khiếm thính nếu người đódùng tay để viết ra những yêu cầu Những người sử dụng ngôn ngữ ký hiệu không nóichuyện thì thường hay chuẩn bị viết và giấy
Làm thế nào để giao tiếp với người Khiếm thính?
Trước hết, hãy xem người Khiếm
thính đó giao tiếp như thế nào Nếu họ
hỏi bạn bằng lời nói, chắc chắn rằng họ
sẽ cần nghe bằng đọc tín hiệu môi khi
bạn trả lời
- Hãy nhìn thẳng vào người khiếm
thính, nếu nhìn sang chỗ khác người
khiếm thính sẽ không thấy môi của bạn
- Nói rõ ràng chậm rãi
Trang 18- Nếu người khiếm thính vẫn chưa hiểu, đừng bỏ cuộc, hãy viết ra giấy
Với người Điếc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, họ vẫn có thể muốn nghe bằng đọc tínhiệu môi Đáng buồn là có rất ít người nghe biết ngôn ngữ ký hiệu và người Điếc lạiquen với cách cố gắng giao tiếp với người nghe
Ngoài những vấn đề trên, cần lưu ýthêm:
- Hãy cố gắng sử dụng bảng chữ cáingôn ngữ ký hiệu đánh vần bằng tay bất cứtên gọi hay những từ không thông thườngnào (Xem bảng chữ cái)
- Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ giải thíchđiều bạn muốn nói Ví dụ, dùng bàn tay thểhiện kích thước và hình dạng hoặc thể hiện chiều hướng bằng cách chỉ, có thể rất hữudụng
- Sử dụng nét mặt để diễn tả nội dung
Và hiện nay không những ở nước ngoài mà ở nước ta cũng đã thành lập rất nhiềutrường, lớp, câu lạc bộ dành cho học ngôn ngữ bằng tay để những người khuyết tật cóthể giao tiếp với nhau ngay cả giữa
người bình thường với người khuyết
tật
Như một câu lạc bộ ở Hà Nội
chuyên dạy người bình thường cách
diễn đạt ngôn ngữ bằng tay để học
viên tiếp cận, giúp đỡ những người
khiếm thính
Trang 19Không một tiếng động, các học viên chăm chú xem thầy giáo dùng tay, khuônmặt để diễn giải rồi học đánh vần tiếng Việt Một câu lạc bộ ở Hà Nội chuyên dạyngười bình thường cách diễn đạt ngôn ngữ bằng tay để học viên tiếp cận, giúp đỡnhững người khiếm thính
Đây là Câu lạc bộ (CLB) Ngôn ngữ kí hiệu được thành lập năm 2006 do Lã ThúyQuỳnh - cựu sinh viên ĐH Phương Đông và Viện ĐH Mở làm Chủ tịch CLB và liêntục mở lớp tại trường THCS Nguyễn Du và ĐH KHXH và NV (ĐH Quốc gia Hà Nội)
2.2 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp kinh doanh
2.2.1 Sử dụng ngôn ngữ của đôi tay trong thuyết trình
Người xưa có câu: “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay” Bàn tay quan trọng là thếnhưng khi thuyết trình, ta thường hay thấy “tay chân thừa thãi”, nhiều người còn bốirối không biết giấu tay vào đâu Đó là do ta chưa biết cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể,
cụ thể là ngôn ngữ của đôi tay như thế nào cho hợp lý Thực tế nếu ta biết cách diễn tả
Trang 20bằng tay, đó sẽ là “vũ khí” lợi hại trong thuyết trình nói riêng và trong giao tiếp nóichung vì nó giúp bổ trợ, minh họa sinh động cho lời nói.
Nguyên tắc trong cả khi thuyết trình và giao tiếp là phải luôn để tay trong khoảng
từ trên thắt lưng tới dưới cằm Nếu ta vung tay cao quá, tay sẽ che mất mặt, làm cho
âm ta phát ra không rõ Nếu tay vung thấp quá, những người ngồi xa sẽ không nhìnthấy tay ta Để tay trong khoảng từ thắt lưng tới dưới cằm ta sẽ vung thoải mái nhất,thuận lợi nhất trong giao tiếp và trông cũng tự nhiên nhất
Khi tay vung, luôn nhớ
rằng vung “trong ra, dưới lên”
- có nghĩa là đưa tay hướng từ
trong ra ngoài, và hướng từ
dưới lên Ta cũng nên chú ý
luôn ngửa tay, và các ngón tay
khép lại Lòng bàn tay ngửa
bày tỏ sự mong đợi, thu thập ý
kiến, ngược lại thì hàm ý đè
nén, dồn ép thính giả Các
ngón tay khép bày tỏ sự nghiêm túc, ngón tay mở mang lại cảm giác thiếu sinh lực,thiếu nhiệt tình, cảm giác ta đang vơ vét, cào cấu cái gì đó từ bên ngoài vào Trong quátrình thuyết trình, ta cũng nên chú ý liên tục đổi tay tạo sự khác biệt Vung tay thì tốt,nhưng vung mãi một tay thì chẳng khác nào chèo thuyền một mái Nói hai ý là phảivung hai tay khác nhau để người nghe dù không chú ý cũng có thể cảm nhận rõ ràngđây là hai nội dung hoàn toàn khác nhau
2.2.2 Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp kinh doanh
Trong lúc trò chuyện, việc sử dụng đôi mắt đầy "ma lực" là cách thể hiện dễ dàngnhất để người nói biết được bạn có thực sự đang lắng nghe, chú ý đến họ hay làđang ngán đến tận cổ như thế nào Tuy nhiên, khi bạn luôn nhìn trực diện vào ngườinói, ánh mắt có thể toát lên vẻ trang nghiêm hay tươi rói, nhưng người nói sẽ hết sứcphấn khởi vì họ cảm nhnậ được rằng, người nghe tôn trọng, thực tâm lắng nghe vàhứng thú với những điều họ đang nói Nêú như người nghe hạn chế sử dụng ánh mắt,người ta xem đó là biểu hiện của đau yếu, có mưu toan hoặc dối trá
2.2.2.1 Ánh mắt của sếp trong việc giao tiếp với nhân viên
Trang 21Trong lúc trò chuyện với nhân viên, việc sử dụng đôi mắt đầy "ma lực" là cáchthể hiện dễ dàng nhất để cấp dưới biết được bạn có thực sự lắng nghe, chú ý đến họhay là đang ngán đến tận cổ như thế nào Nếu như trong quá trình trò chuyện, bạnthường xuyên ngoảnh mặt đi nơi khác (nghe có vẻ thật bất lịch sự), chăm chăm vào tờbáo mới ra sáng nay hoặc "ân huệ" hơn là thi thoảng liếc nhìn anh chàng nhân viênđang hăng hái nói qua trang báo, sẽ chẳng khó khăn mấy để nhân viên đó nhận ra họđang làm sếp chán nản như thế nào với những vấn đề nhạt như nước ốc
Tuy nhiên, khi bạn luôn nhìn trực diện vào người nói, ánh mắt có thể toát lên vẻtrang nghiêm hay tươi rói, nhưng cấp dưới sẽ hết sức phấn khởi vì họ cảm nhân đượcrằng, sếp tôn trọng, thực tâm lắng nghe và hứng thú với những điều họ đang nói Nhiều vị quản lý tỏ ra cao tay hơn, khi họ "thử thách" nhân viên bằng ánh mắt "bíẩn" của mình trong giao tiếp hàng ngày, hoặc trong một cuộc phỏng vấn Bạn hãy thửmột lần xem, nhân viên sẽ thấy nóng mặt, bối rối ra sao nếu như sếp cứ nhìn chằmchằm vào mình, hoặc liên tục chớp nháy mắt trong khi nghe họ nói, thậm chí thithoảng còn "liếc mắt trông ngang" đầy ẩn ý Thông qua những lần thử thách như thế,hẳn nhân viên sẽ được rèn luyện tính tự tin, nhạy bán trong giao tiếp với lãnh đạo.Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giao tiếp nhận định rằng, đến 90% các nhà lãnh đạođều ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng ánh mắt trong giao tiếp Nếu nhưmột người hạn chế sử dụng ánh mắt, người ta xem đó là biểu hiện của đau yếu, có mưutoan hoặc dối trá
2.2.2.2 Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp với khách hàng