Nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng tại Công ty TNHH Đức Cường
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục Lục Mục Lục .1 Lời Mở Đầu 5 Chương I: 7 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ VÀ XE CHUYÊN DÙNG 7 I.NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ VÀ XE CHUYÊN DÙNG .7 1.Khái niệm nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu .7 1.1.Khái niệm nhập khẩu 7 1.2.Khái niệm hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu .8 2.Ý nghĩa và vai trò nâng cao hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu .10 2.1.Ý nghĩa .11 2.2. Vai trò .12 II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU. .12 1.Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 12 2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu .13 2.1.Các chỉ tiêu doanh lợi của hoạt động nhập khẩu .13 2.2.Hiệu quả kinh doanh theo chi phí .14 2.3.Hiệu quả sử dụng vốn .15 2.4.Hiệu quả sử dụng lao động .15 2.5Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương .16 III. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ VIỆT NAM .16 1.Các nhân tố bên trong 17 1.1.Nhân tố lao động 17 1.2.Cơ sở vật chất kĩ thuật 17 1.3.Tính chất và đặc điểm của nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng 18 1.4.Trình độ quản lý và sử dụng vốn .18 1.5.Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin .19 2.Các nhân tố khách quan bên ngoài 20 Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.Các chính sách về kinh tế của nhà nước .20 2.2.Sự phát triển của nền sản xuất trong nước 22 2.3.Nhân tố giá cả .22 2.4.Nhân tố luật pháp .23 Chương II: 23 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG 23 1.Môi trường kinh doanh 23 2.Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đức Cường trong những năm gần đây 25 II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA .27 1.Quy trình nhập khẩu 27 1.1.Nghiên cứu thị trường 28 1.2. Xác định mức giá nhập khẩu 30 1.3.Lập phương án kinh doanh .30 1.4.Đàm phán và kí kết hợp đồng .31 1.5.Thực hiện hợp đồng 31 1.6.Tổ chức bán hàng hoá nhập khẩu .33 2.Phương thức nhập khẩu 33 2.1.Phương thức nhập khẩu uỷ thác 34 2.2.Phương thức nhập khẩu tự doanh 34 3.Mặt hàng nhập khẩu 36 4.Thị trường nhập khẩu 36 5.Đối thủ cạnh tranh .37 III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG 38 1.Chỉ tiêu doanh lợi .38 1.1.Doanh lợi trên doanh thu .38 1.2.Doanh lợi trên chi phí .39 2.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu theo chi phí 40 3.Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương 41 IV. NHỮNG MẶT MẠNH VÀ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG 42 1.Mặt mạnh .42 2.Vấn đề còn tồn tại 43 Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương III: 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG 45 I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG .45 1.Mục tiêu, phương hướng kinh doanh của Công ty TNHH Đức Cường 45 1.1.Mục tiêu của công ty TNHH Đức Cường .45 1.2.Phương hướng hoạt động của Công ty TNHH Đức Cường .46 2.Xu hướng nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng trong những năm tới .48 II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG .50 1.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường .50 2.Xây dựng cơ cấu mặt hàng phù hợp 52 3.Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu .53 4.Tổ chức tốt công tác bán hàng nhập khẩu .54 5.Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nghiệp vụ nhập khẩu .55 6.Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên .56 Kết Luận .58 Tài Liệu Tham Khảo 59 Danh mục bảng biểu Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đức Cường giai đoạn 2003 – 2007……………………………………………………………………….26 Bảng 2: Lợi nhuận của Công ty TNHH Đức Cường từ năm 2005 – 2007…… .27 Bảng 3: Giá trị nhập khẩu theo các phương thức của Công ty TNHH Đức Cường giai đoạn 2003-2007…………………………………………………………… 36 Bảng 4: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty TNHH Đức Cường giai đoạn 2005 – 2007………………………………………………………………………37 Bảng 5: Doanh lợi trên doanh thu của hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở Công ty TNHH Đức Cường(2005-2007)…………………………………………………40 Bảng 6: Doanh lợi trên chi phí của hoạt động nhập khẩu ở Công ty TNHH Đức Cường giai đoạn 2005 - 2007……………………………………………………41 Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh theo chi phí của hoạt động nhập khẩu ở Công ty TNHH Đức Cường giai đoạn 2005 – 2007………………………………………42 Bảng 8: Hiệu suất tiền lương của Công ty TNHH Đức Cường giai đoạn 2005- 2007………………………………………………………………………………43 Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời Mở Đầu Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Qua nhiều năm đổi mới kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển đổi rõ rệt, ngày càng phát triển và ổn định. Trong cơ chế thị trường với nền kinh tế mở và đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vốn đã có vai trò thiết thực thì nay nó càng có một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế làm cầu nối giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới, góp phần đắc lực thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợi thế so sánh trong trao đổi với nước ngoài. Trong thương mại quốc tế hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động có tác động rất lớn đến nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Do vậy nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để hiểu rõ, nhận thức được các vấn đề hữu ích và rút ra những kinh nghiệm là điều rất cần thiết. Công ty TNHH Đức Cường là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nhập khẩu. Trong thời gian qua Công ty đã thu được những kết quả nhất định, hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên Công ty vẫn gặp phải nhiều khó khăn trong lĩnh vực nhập khẩu do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan từ môi trường bên ngoài và bên trong. Xuất phát từ nhận thức của mình và trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đức Cường em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng tại Công ty TNHH Đức Cường” làm đề tài chuyên đề thực tập thực tập tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được chia thành ba chương: Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: Lý luận chung về hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng của Công ty TNHH Đức Cường. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng tại Công ty TNHH Đức Cường. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế cho nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung lý luận, cũng như thực tiễn bài viết này. Vậy kính mong sự giúp đỡ của các thầy, cô và cô chú anh chị trong Công ty TNHH Đức Cường để bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ VÀ XE CHUYÊN DÙNG I.NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ VÀ XE CHUYÊN DÙNG 1. Khái niệm nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu 1.1.Khái niệm nhập khẩu Nền sản xuất hàng hoá đang phát triển ở trình độ cao chưa từng có trên thế giới, kéo theo sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất, không chỉ giới hạn trong từng khu vực, từng quốc gia riêng rẽ mà xu thế mở cửa khu vực hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế đã nâng cao hình thức trao đổi và lưu thong hàng hoá ở mức cao hơn, hiện đại hơn. Điều đó cũng có nghĩa là việc mua bán hàng hoá đã vượt qua biên giới một quốc gia. Có thể nói đây là hình thức của mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của từng quốc gia. Cùng với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng, đã khiến cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ. Vì vậy nếu có một quốc gia nào không muốn tham gia vào quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới thì tất yếu rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu, thiếu thốn và kém phát triển. Đó là sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế. Lợi ích lớn nhất của thương Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mại quốc tế là cho phép một quốc gia tiêu dùng nhiều hơn so với giới hạn khả năng sản xuất. Thương mại quốc tế bao gồm hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá dịch vụ. Đó là công cụ để giúp các quốc gia hoà nhập với sự phát triển chung của nhân loại, đảy nhanh sự phát triển của đất nước và văn minh xã hội. Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán ở phạm vị quốc tế. Đó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp trong một nền thương mại có nền có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Như vậy theo quan điểm hiện nay chúng ta có thể hiểu hoạt động nhập khẩu là việc mua, trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo các quy tắc của thị trường quốc tế để phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hoạt động nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Trong một giới hạn nhất định nó có thể ảnh hưởng tới sự sống còn của một nền kinh tế, nhất là nền kinh tế của quốc gia đã thống nhất trong một cơ chế chung. 1.2.Khái niệm hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mọi doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa là lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Doanh nghiệp phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình diễn ra là có hiệu quả. Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó.\ Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ương và lợi ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước. Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sòn lại khó tìm thấy sự thống nhât trong quan điểm về hiệu quả kinh doanh. Quan điểm thứ nhất cho rằng: “ Hiệu quả của sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng được sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó.” Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phương diện lý thuyết này thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được. Xét trên góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuât của doanh nghiệp. Tuy nhiên để đạt được mức độ kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường. Thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực. Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi quan hệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí. Thực chất của quan điểm Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 này chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần “ tăng thêm” chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quá trình kinh doanh. Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt đựợc kết quả đó. Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra kết quả ở mức độ nào đó. Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất như sau: Trong đó: H: Hiệu quả kinh doanh. K: Kết quả đạt được. C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với hiệu quả đó. Như thế hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguòn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trinh sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố. 2. Ý nghĩa và vai trò nâng cao hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên nghiệp vụ ngoại thương cùng với hoạt động xuất khẩu. Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương, đặc biệt nhập khẩu có ảnh hưởng quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Vì vậy Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 10 [...]... DOANH NHẬP KHẨU 1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tế Hiệu quả nhập khẩu là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không chỉ có nghĩa là mức lợi nhuận bằng tiền Tuy rằng lợi nhuận là lý do, là mục đích cuối cùng của một doanh nghiệp nhập khẩu Tiêu chuẩn của hiệu quả nhập khẩu. .. http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhập khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu có một ý nghĩa và vai trò vô cùng to lớn: 2.1.Ý nghĩa Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thể hiện sự cố gắng, quyết tâm đứng vững trên thị trường và vươn lên của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Do đó nhập khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu sẽ xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế... mới và phát triển công ty trở thành một công ty xuất nhập khẩu lớn, đa dạng về ngành nghề kinh doanh, thị trường tiêu thụ đa quốc gia II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA 1 Quy trình nhập khẩu Kinh doanh nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng là hoạt động kinh doanh đem lại doanh thu cao cho công ty Hoạt động này phải được tổ chức thực hiện qua rất... trọng cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty là ôtô nguyên chiếc bình quân hàng năm chiếm khoảng 70% Đây là mặt hàng xa xỉ phục vụ nhu cầu của đi lại của bộ phận khách hàng có mức thu nhập cao và các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 4 Thị trường nhập khẩu Thị trường nhập khẩu chính của công ty TNHH Đức Cường là từ Đức, Mỹ, Đài loan…Hàng năm Công ty nhập khẩu từ các thị trường này các loại xe cao. .. trên thị trường Công ty TNHH Đức Cường sử dụng 2 loại phương thức nhập khẩu sau: • Phương thức nhập khẩu uỷ thác • Phương thức nhập khẩu tự doanh Trần Minh Tuệ - Khoa Thương Mại 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.Phương thức nhập khẩu uỷ thác Theo phương thức nhập khẩu uỷ thác thì công ty TNHH Đức Cường đứng ra đàm phán kí kết hợp đồng nhập khẩu cho người uỷ... loại xe tầm trung như HuynDai, Hon Da, Toyota… Tuỳ từng thời điểm trong năm, hoặc theo yêu cầu của khách hàng hay theo đơn đặt hàng mà lượng xe nhập về của Công ty có những thay đổi Tuy nhiên trung bình mỗi tháng Công ty nhập khẩu khoảng 20 xe ôtô các loại, và hơn 10 xe chuyên dùng, đầu kéo Trong đó lượng ôtô, xe chuyên dùng và đầu kéo mới luôn chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty. .. thấy Công ty TNHH Đức Cường có hai hoạt động kinh doanh chính đó là hoạt động kinh doanh nhập khẩu và kinh doanh vận tải Trong đó kinh doanh nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chủ lực của công ty, cụ thể giá trị hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty qua các năm luôn chiếm tỉ trọng lớn hằng năm đều chiếm trên 80% tổng giá trị kinh doanh của công ty Năm 2003 giá trị các hoạt động nhập khẩu của Công ty. .. mức giá nhập khẩu là điều kiện tối quan trọng trong quyết định tới hiệu quả kinh doanh Công ty thường sử dụng đồng USD hay EUR làm đồng tiền tính giá ôtô và xe chuyên dùng nhập khẩu Tuỳ theo điều kiện giao hàng trong hợp đồng mua bán mà giá cả có thể được tính theo các mức khác nhau cho từng trường hợp Tuy nhiên Công ty thường sử dụng giá CIF tại cảng Hải phòng để nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng 1.3.Lập... phương thức nhập khẩu uỷ thác thì công ty sẽ kém năng động hơn Trên thực tế hiện nay khi nước nhà đã là thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế WTO với nền kinh tế thị trường thì phương thức nhập khẩu uỷ thác được các doanh nghiệp sử dụng rất ít Công ty TNHH Đức Cường chỉ còn nhập khẩu theo phương thức này khi có đơn đặt hàng của khách hàng Tình hình nhập khẩu của của Công ty TNHH Đức Cường theo các... doanh nhập khẩu Một doanh nghiệp có cơ sở vật chất tốt như nhà cửa, kho tàng bến bãi, các thiết bị văn phòng được bố trí hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp và nó cũng chính là lợi thế của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu so với những doanh nghiệp khác 1.3.Tính chất và đặc điểm của nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng Mặt hàng nhập khẩu có tác động rất lớn đến hoạt động nhập khẩu của công