Chương I: 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG 5 I.NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG 5 1. Khái niệm nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh
Trang 1Mục Lục
Mục Lục 1
Lời Mở Đầu 3
Chương I: 5
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG 5
I.NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG 5
1.Khái niệm nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu 5
1.1.Khái niệm nhập khẩu 5
1.2.Khái niệm hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu 6
2.Ý nghĩa và vai trò nâng cao hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu 8
2.1.Ý nghĩa 9
2.2 Vai trò 9
II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU 10
1.Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 10
2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu 11
2.1.Các chỉ tiêu doanh lợi của hoạt động nhập khẩu 11
2.2.Hiệu quả kinh doanh theo chi phí 12
2.3.Hiệu quả sử dụng vốn 12
2.4.Hiệu quả sử dụng lao động 13
2.5Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương 14
III CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ VIỆT NAM 14
1.Các nhân tố bên trong 15
Trang 22.Các nhân tố khách quan bên ngoài 18
2.1.Các chính sách về kinh tế của nhà nước 18
2.2.Sự phát triển của nền sản xuất trong nước 20
2.3.Nhân tố giá cả 20
2.4.Nhân tố luật pháp 21
Chương II: 22
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG 22
1.Môi trường kinh doanh 22
2.Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đức Cường trong những năm gần đây 23
II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨCCƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA 26
2.1.Phương thức nhập khẩu uỷ thác 32
2.2.Phương thức nhập khẩu tự doanh 33
1.Chỉ tiêu doanh lợi 36
1.1.Doanh lợi trên doanh thu 37
1.2.Doanh lợi trên chi phí 38
2.Hiệu quả kinh doanh theo chi phí 39
3.Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương 40
IV NHỮNG MẶT MẠNH VÀ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG 41
Trang 31.Mục tiêu, phương hướng kinh doanh của Công ty TNHH Đức Cường 44
1.1.Mục tiêu của công ty TNHH Đức Cường 44
1.2.Phương hướng hoạt động của Công ty TNHH Đức Cường 45
2.Xu hướng nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng trong những năm tới 47
II GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG 49
1.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 49
2.Xây dựng cơ cấu mặt hàng phù hợp 51
3.Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu 52
4.Tổ chức tốt công tác bán hàng nhập khẩu 54
5.Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nghiệp vụ nhập khẩu 54
6.Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên 55
Kết Luận 57
Tài Liệu Tham Khảo 58
Trang 4Bảng 6: Doanh lợi trên chi phí của hoạt động nhập khẩu ở Công ty TNHH Đức
Cường giai đoạn 2005 - 2007………41
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh theo chi phí của hoạt động nhập khẩu ở Công ty
TNHH Đức Cường giai đoạn 2005 – 2007………42
Bảng 8: Hiệu suất tiền lương của Công ty TNHH Đức Cường giai đoạn
2005-2007………43
Trang 5Lời Mở Đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta chuyển đổi từ một nền kinhtế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Qua nhiềunăm đổi mới kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển đổi rõ rệt, ngày càng pháttriển và ổn định.
Trong cơ chế thị trường với nền kinh tế mở và đang từng bước hội nhập kinh tếquốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vốn đã có vai trò thiết thực thì naynó càng có một vai trò vô cùng quan trọng Nó là hoạt động kinh doanh mang tínhquốc tế làm cầu nối giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới, góp phần đắc lựcthúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân nhờtranh thủ được lợi thế so sánh trong trao đổi với nước ngoài Trong thương mạiquốc tế hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động có tác động rất lớn đếnnền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước Do vậy nghiêncứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để hiểu rõ, nhận thức được các vấn đề hữu íchvà rút ra những kinh nghiệm là điều rất cần thiết.
Công ty TNHH Đức Cường là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếutrong lĩnh vực nhập khẩu Trong thời gian qua Công ty đã thu được những kết quảnhất định, hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng được nâng cao.Tuy nhiên Công ty vẫn gặp phải nhiều khó khăn trong lĩnh vực nhập khẩu do ảnhhưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan từ môi trường bên ngoài và bêntrong Xuất phát từ nhận thức của mình và trong thời gian thực tập tại Công ty
TNHH Đức Cường em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe
chuyên dùng tại Công ty TNHH Đức Cường” làm đề tài chuyên đề thực tập thực
tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được chia thành ba chương:
Trang 6Chương I: Lý luận chung về hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng của Công tyTNHH Đức Cường.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùngtại Công ty TNHH Đức Cường.
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế cho nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung lý luận, cũng như thực tiễn bàiviết này Vậy kính mong sự giúp đỡ của các thầy, cô và cô chú anh chị trong Côngty TNHH Đức Cường để bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 71.1.Khái niệm nhập khẩu
Nền sản xuất hàng hoá đang phát triển ở trình độ cao chưa từng có trên thế giới,kéo theo sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất, khôngchỉ giới hạn trong từng khu vực, từng quốc gia riêng rẽ mà xu thế mở cửa khu vựchoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế đã nâng cao hình thức trao đổi và lưu thonghàng hoá ở mức cao hơn, hiện đại hơn Điều đó cũng có nghĩa là việc mua bánhàng hoá đã vượt qua biên giới một quốc gia Có thể nói đây là hình thức của mốiquan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sảnxuất hàng hóa riêng biệt của từng quốc gia.
Cùng với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, phân công lao động xã hội và chuyênmôn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ ngày càngtăng, đã khiến cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ Vì vậy nếucó một quốc gia nào không muốn tham gia vào quá trình quốc tế hóa nền kinh tếthế giới thì tất yếu rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu, thiếu thốn và kém phát triển.Đó là sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế Lợi ích lớn nhất của thương
Trang 8mại quốc tế là cho phép một quốc gia tiêu dùng nhiều hơn so với giới hạn khả năngsản xuất.
Thương mại quốc tế bao gồm hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩuhàng hoá dịch vụ Đó là công cụ để giúp các quốc gia hoà nhập với sự phát triểnchung của nhân loại, đảy nhanh sự phát triển của đất nước và văn minh xã hội.Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán ở phạm vị quốc tế Đó không phải là hànhvi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp trong mộtnền thương mại có nền có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợinhuận, đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nângcao đời sống nhân dân.
Như vậy theo quan điểm hiện nay chúng ta có thể hiểu hoạt động nhập khẩu làviệc mua, trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo các quy tắc của thị trường quốc tế đểphục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận.Hoạt động nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốcgia với nền kinh tế thế giới Trong một giới hạn nhất định nó có thể ảnh hưởng tớisự sống còn của một nền kinh tế, nhất là nền kinh tế của quốc gia đã thống nhấttrong một cơ chế chung.
1.2.Khái niệm hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mọi doanh nghiệp đều có mục tiêu baotrùm, lâu dài là tối đa là lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phảixác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với nhữngthay đổi của môi trường kinh doanh Doanh nghiệp phải phân bổ và quản trị cóhiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình diễn ra là có hiệu quả Muốnkiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệuquả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó.\
Trang 9Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổnghợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời làmột phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá cóphát triển hay không là nhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp Biểu hiện của hiệu quảlà lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi ích là tiền Vấn đề cơ bản trong quản lý làphải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trungương và lợi ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích nhànước.
Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng có thể nói rằng mặc dù có sựthống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chấtlượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sòn lại khó tìm thấy sự thốngnhât trong quan điểm về hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: “ Hiệu quả của sản xuất diễn ra khi xã hội khôngthể tăng được sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của mộtloại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sảnxuất của nó.” Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệuquả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên góc độ này rõ ràng phân bổ cácnguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giớihạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trênphương diện lý thuyết này thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế cóthể đạt được Xét trên góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đượctrên đường giới hạn năng lực sản xuât của doanh nghiệp Tuy nhiên để đạt đượcmức độ kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo vàquyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường Thế mà khôngphải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực.
Trang 10Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi quan hệ tỉlệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí Thực chất của quan điểmnày chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần “ tăng thêm” chứ không phải của toànbộ phần tham gia vào quá trình kinh doanh.
Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh xác định bởi tỉ số giữa kết quảđạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt đựợc kết quả đó.
Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh làphạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân tài, vật lực, tiền vốn ) đểđạt được mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánhgiá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra kết quả ở mức độ nào đó Vì vậy, có thểmô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất như sau:
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh doanh.K: Kết quả đạt được.
C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với hiệu quả đó.
Như thế hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuấtkinh doanh, trình độ lợi dụng các nguòn lực sản xuất trong quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trinh sản xuất kinhdoanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố
2 Ý nghĩa và vai trò nâng cao hiệu quả nhập khẩu đối với doanh nghiệpkinh doanh nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên nghiệp vụ ngoạithương cùng với hoạt động xuất khẩu Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sự phát
Trang 11triển của các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương, đặc biệt nhập khẩu có ảnhhưởng quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Vì vậynhập khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu có một ý nghĩa và vai trò vô cùng tolớn:
2.1.Ý nghĩa
Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thể hiện sự cố gắng, quyết tâm đứng vững trên thịtrường và vươn lên của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Do đó nhập khẩuvà nâng cao hiệu quả nhập khẩu sẽ xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nềnkinh tế đóng, chế độ tự cung tự cấp Đồng thời nó còn góp phần cải thiện điều kiệnlàm việc cho người lao động thông qua việc nhập khẩu các công cụ lao động,phương tiện lao động tiên tiến, hiện đại và an toàn cho người lao động.
Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sơ vật chất kỹ thuật,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá Trong thờiđại ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, nhân loại đã đạt được nhữngthành tựu to lớn Vì thế để phục vụ và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước, ngoài việc phát huy một cách có hiệu quả những nỗ lực của đấtnước, còn phải tận dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học của nhân loại Giảipháp hiệu quả để thực hiện mục đích này là tạo điều kiện hình thành các liêndoanh, liên kết với nước ngoài, xây dựng chiến lược nhập khẩu và chính sách nângcao hiệu quả nhập khẩu nhằm tiếp thu các công nghệ , sang kiến phát minh phùhợp, tranh thủ vốn kỹ thuật tiên tiến tạo nền tảng vững chắc cho công nghiệp hoá -hiện đại hoá.
Nhập khẩu bổ sung các mặt hàng còn thiếu hụt trong nền kinh tế nội địa, giảiquyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu, tạo nên một nền thương mại ổnđịnh.
Trang 122.2 Vai trò
Nâng cao hiệu quả nhập khẩu cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng vượt rakhỏi khả năng sản xuất của họ Trên thực tế mỗi quốc gia có nhu cầu tiêu dùng rấtphong phú và đa dạng, nó luôn biến đổi theo thời gian, trong khi khả năng sản xuấtcủa mỗi quốc gia là có hạn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguồn nhân lực, điềukiện tự nhiên, nguồn vốn, công nghệ…dẫn đến cung không đủ phục vụ cầu Vì vậynhu cầu trong nước sẽ được thoả mãn và thoả mãn cao hơn với những mặt hàng màsản xuất trong nước không đáp ứng được khi có nhập khẩu Nhập khẩu làm cho cơcấu hàng hoá lưu thông trên thị trường trong nước trở nên đa dạng, phong phú vớiđầy đủ mẫu mã, quy cách, chủng loại…
Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng nội vàhàng ngoại dẫn đến sự thanh lọc các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu kém hiệuquả tác động để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải ngày mộtnâng cao hiệu quả nhập khẩu để đảm bảo sự phát triển ổn định nhằm phát huy hếtthế mạnh và hạn chế những yếu điểm còn tồn tại
II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU
1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tế Hiệu quả nhập khẩulà tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không chỉ có nghĩa là mức lợi nhuận bằng tiền.Tuy rằng lợi nhuận là lý do, là mục đích cuối cùng của một doanh nghiệp nhậpkhẩu Tiêu chuẩn của hiệu quả nhập khẩu là tiết kiệm lao động xã hội hay nói cáchkhác là tăng năng suất lao động xã hội và xác định hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.
Trang 13Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hiệuquả hay không Như thế trước hết cần phải xác định được tiêu chuẩn hiệu quả chomỗi chỉ tiêu để phân biệt mức có hay không có hiệu quả.
2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
2.1.Các chỉ tiêu doanh lợi của hoạt động nhập khẩu
Doanh lợi của vốn.
Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:(%)=
Trong đó:
: Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kì: Lãi ròng thu được của thời kì tính toán
: Lãi trả vốn vay của thời kì đó
: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Doanh lợi của vốn tự có:
Trang 14 Doanh lợi của chi phí.
2.2.Hiệu quả kinh doanh theo chi phí.
Trang 15Trong đó:
: Hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đông doanhthu Chỉ tiêu này càng cao càng tốt
2.3.Hiệu quả sử dụng vốn.
Số vòng quay của vốn lưu động trong kì:
Trong đó:
: Số vòng quay của vốn lưu động trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh trong kì vốn lưu độn của doanh nghiệp quay đượcbao nhiêu lần Hoặc cứ một đồng vốn lưu động binh quân dùng vào kinhdoanh trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càngcao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn.
Thời gian chu chuyển của vốn lưu động trong kỳ.
Trong đó:
: Số ngày bình quân luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi vòng quay của vốn lưu động trong kì hết baonhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn càngít thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
2.4.Hiệu quả sử dụng lao động.
Trang 16Trong đó:
NSLD: Năng suất lao động
KQ: Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong kìSLD: Số lao động tham gia hoạt động nhập khẩu Nếu kết quả kinh doanh là doanh thu ( DT ):
Trong đó:
DT: Doanh thu.
TSLD: Tổng số lao động Nếu kết quả kinh doanh là lợi nhuận.
Trong đó:
LN: Lợi nhuận
Chỉ tiêu năng suất lao động theo lợi nhuận hay gọi là chỉ tiêu mức sinhlời bình quân của lao động Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kì tính toán xác định.
2.5Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương.
Trong đó:
HSTL: Hiệu suất tiền lương.LN: Lợi nhuận
TQL: Tổng quỹ lương
Trang 17Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tiền lương bỏ ra đem lại bao nhiêu lợi nhuậncho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lương tăng lên khi tốc độ tăng năng suất lao độnglớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
III CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦACÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ VIỆT NAM.
Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu vì vậy có rất nhiều nhân tốảnh hưởng đến hỉệu quả của nó Muốn thành công trong kinh doanh thì những lãnhđạo trong doanh nghiệp phải nắm bắt và hiểu rõ được những tác động của từngnhân tố để từ đó điều chỉnh cho thích hợp, tương ứng nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
1 Các nhân tố bên trong
Đây là những nhân tố thuộc phạm vi doanh nghiệp tác động trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh và kết quả của doanh nghiệp.
1.1.Nhân tố lao động
Trình độ tay nghề, chuyên môn của người lao động: Nhân tố này ảnh hưởngtrực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độchuyên môn của người lao động cao, tinh thần trách nhiệm của nhân viêntrong công việc cao sẽ tạo ra năng suất lao động cao, từ đó sẽ nâng cao đượchiệu quả kinh doanh Bên cạnh đó việc sử dụng đúng người, đúng việc saocho tận dụng tốt nhất các khả năng, sở trường của từng người là một yêu cầuquan trọng trong tổ chức nhân sự của công ty nhằm đưa hoạt động kinhdoanh vào đúng hướng có hiệu quả.
Trrình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo công ty: Lãnh đạo là người địnhhướng cho sự phát triển của công ty, hướng dẫn tổ chức các hoạt động kinh
Trang 18doanh của công ty Do vậy người lãnh đạo phải có trình độ, năng lực vànăng động Kinh doanh trong môi trường quốc tế đòi hỏi người lãnh đạophải có kiến thức chuyên môn về ngoại thương, trình độ ngoại ngữ, am hiểupháp luật trong nước và quốc tế Người lãnh đạo phải nên áp dụng các hìnhthức trách nhiệm vật chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế, thưởng phạt nghiêmminh, tạo động lực thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn nữa trong công việc,nhiệm vụ được giao, tạo ra một sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cáchtốt nhất kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh.
1.2.Cơ sở vật chất kĩ thuật
Đây là yếu tố vật chất hữu hình phục vụ cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Có thể nói cơ sở vật chất kĩ thuật là nền tảng quan trọng để thựchiện các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất của doanh nghiệp sẽ đem lại sứcmạnh kinh doanh trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Nhân tố này đặc biệt quantrọng đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Một doanh nghiệp có cơ sởvật chất tốt như nhà cửa, kho tàng bến bãi, các thiết bị văn phòng được bố tríhợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp và nó cũng chínhlà lợi thế của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu so với những doanh nghiệpkhác.
1.3.Tính chất và đặc điểm của nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng
Mặt hàng nhập khẩu có tác động rất lớn đến hoạt động nhập khẩu của côngty Tuỳ theo từng loại mặt hàng nhập khẩu với các đặc điểm và tính chất khácnhau mà doanh nghiệp phải thực hiện các bước trong quá trình nhập khẩu vớimức độ khác nhau Ngoài ra mặt hàng nhập khẩu còn tác động mạnh đến khâuvận chuyển, bảo quản hàng hoá… từ đó nó sẽ tác động tới chi phí và lợi nhuận
Trang 19của lô hàng nhập khẩu Mặt khác mặt hàng nhập khẩu cũng ảnh hưởng mạnhmẽ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu như loại mặt hàng nào đóđược khách hàng ưa chuộng, ít người cung cấp trong nước thì việc nhập khẩu sẽmang lại lợi nhuận cao, ngược lại nếu như chịu sức ép từ cạnh tranh do nhiềungười cung cấp ở thị trường trong nước thì lợi nhuận thu được từ mặt hàng đósẽ thấp.
1.4.Trình độ quản lý và sử dụng vốn
Đây là nhân tố quan trọng tác động thường xuyên, trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh Do vậy doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ khi hoạch định nhucầu vốn kinh doanh làm cơ sở cho việc lựa chọn, huy động nguồn vốn hợp lýtrên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình, tổ chức chu chuyểnvốn, tái tạo vốn, bảo toàn và phát triển vốn Đối với các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu cần nghiên cứu sự biến động của các đồng ngoại tệmạnh thường được sử dụng trong thanh toán quốc tế như USD, JPY, EUR… đểký kết và thực hiện hợp đồng một cách có lợi nhất Trong hoạt động nhập khẩucần chú trọng tới khâu lập hợp đồng, đàm phán ký kết, phương thức thanh toánnhằm tránh tình trạng mất vốn kinh doanh, tránh các khoản bị phạt do vi phạmhợp đồng cũng như các tranh chấp không cần thiết, giảm các khoản chi phíkhông đáng có ảnh hưởng tới kinh doanh.
1.5.Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kĩ thuậtđang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh Đối với các doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu để đạt được thành công khi kinh doanh trong điềukiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt và quyết liệt, các doanh nghiệp rấtcần các thông tin chính xác về cung, cầu thị trường đối với mặt hàng mình kinh
Trang 20doanh, thông tin chính xác về đối thủ cạnh tranh… Ngoài ra doanh nghiệp cầncác thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệptrong và ngoài nước, các thông tin về việc thay đổi các chính sách kinh tế củanhà nước và nước ngoài, thông tin chính xác về tỉ giá hối đoái.
Trong thực tế kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy việcnắm được đầy đủ thông tin cần thiết, biết xử lý và sử dụng các thông tin đó mộtcách kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinh doanh cóhiệu quả, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh Có được những thông tin chínhxác sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng và xây dựngchiến lược kinh doanh cũng như hoạch định các chương trình kinh doanh ngắnhạn Nếu như doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu không có được đầy đủ cácthông tin thường xuyên và xử lý kịp thời thì rất có thể doanh nghiệp sẽ chịu bấtlợi khi tiến hành giao dịch, và có thể chịu thua lỗ…
2 Các nhân tố khách quan bên ngoài
Đây là những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp, nó tácđộng mạnh đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và buộc doanh nghiệpphải có những điều chỉnh để thích ứng.
2.1.Các chính sách về kinh tế của nhà nước
Chính sách về thuế nhập khẩu: Đây là một trng những công cụ quantrọng nhằm quản lý nhập khẩu hàng hoá ở nước ta Mục đích của nó làhạn chế việc xuất khẩu của nước khác vào lãnh thổ nước ta Tuy nhiênmỗi quốc gia không thể sống một cách riêng rẽ mà có được đầy đủ mọithứ hàng hoá Vì vậy cần phải nhập khẩu những mặt hàng mà trong nướckhông sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chi phí sản xuất cao hơngiá nhập khẩu từ bên ngoài vào Việt Nam là nước đang phát triển, so với
Trang 21các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta lạc hậuhơn rất nhiều, do vậy nhu cầu về việc nhập khẩu các loại hàng hoá nhằmphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và phục vụ cho sản xuất làrất lớn Tuỳ theo từng loại hàng, mặt hàng cụ thể mà nhà nước đặt ra cácmức thuế nhập khẩu khác nhau, trong từng thời điểm khác nhau Chínhsách về thuế nhập khẩu mà nhà nước đặt ra nhằm phục vụ cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Các doanh nghiệp thực hiện hoạt độngkinh doanh nhập khẩu tuỳ theo nhập những loại mặt hàng cụ thể nào thìsẽ phải chịu mức thuế cao hoặc thấp, do vậy chính sách này có tác độngmạnh đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Chính sách về tỉ giá: Tỉ giá hối đoái là tỉ lệ giữa giá trị của các đồng tiềnso với nhau, nó phản ánh mối quan hệ tương quan về sức mua của đồngtiền quốc gia Tuỳ theo từng thời điểm khác nhau, tỉ giá hối đoái có thểthay đổi lên xuống khác nhau gây nên những thuận lợi hoặc bất lợi chohoạt động xuất nhập khẩu bởi vì nó tác động trực tiếp đến giá cả hànghoá xuất nhập khẩu Cụ thể khi tỉ giá có sự sụt giảm, có nghĩa là đồng nộitệ tăng giá sẽ làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu làm cán cân thươngmại có thể xấu đi Ngược lại, nếu tỉ giá có sự gia tăng, có nghĩa giá trịcủa đồng nội tệ giảm sẽ làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu, từ đó cáncân thương mại có thể được cải thiện Chính vì vậy Nhà nước đã sử dụngchính sách tỉ giá hối đoái để tác động vào cung, cầu ngoại tệ trên thịtrường, từ đó giúp điều chỉnh tỉ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêucần thiết Từ đó cho thấy chính sách về tỉ giá hối đoái luôn gắn chặt vớihoạt động xuất nhập khẩu, nó chi phối tới việc lựa chọn bạn hàng, mặthàng nhập khẩu và cả phương án kinh doanh của donh nghiệp,
Chính sách lãi suất tín dụng: Lãi suất tín dụng phụ thuộc vào quan hệcung cầu trên thị trường Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp vào cung
Trang 22cầu tiền tệ, quản lý gián tiếp thông qua các chính sách điều tiết, hướngdẫn… từ hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng Mục tiêu của chínhsách tín dụng là tạo động lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tuynhiên để đạt được mục tiêu này thì mức lãi xuất tín dụng phải phù hợpđối với từng thời kỳ Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanhnhập khẩu thường cần phải có một lượng vốn lớn ngoại tệ, yêu cầu nàykhông phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được do vậy họ phải vay ởcác ngân hàng Nhưng nếu như lãi suất tín dụng quá cao sẽ làm tăng chiphí trả lãi vay làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngượclại khi mức lãi suất tín dụng ở mức phù hợp sẽ tạo cơ hội cho nhiềudoanh nghiệp vay được một lượng vốn ngoại tệ lớn, tạo điều kiện chodoanh nghiệp thực hiện được các hơp đồng nhập khẩu lớn hay có thể nắmbắt kịp những cơ hội kinh doanh thuận lợi.
2.2.Sự phát triển của nền sản xuất trong nước
Đây là nhân tố khách quan có tác động trực tiếp tới hoat động xuất nhậpkhẩu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Dựa vào sự phát triển củanên sản xuất trong nước các doanh nghiệp xác định được những mặt hàng màdoanh nghiệp nhập khẩu là những mặt hàng gì, quy cách, phẩm chất hàng đónhư thế nào, với số lượng bao nhiêu để đạt được mục đích thu lợi nhuận tối đa.Nếu như nền sản xuất trong nước phát triển mạnh thì nó sẽ tác động tiêu cực đốivới các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng trực tiếp do trong nướccó thể sản xuất ra các mặt hàng cao cấp có thể thay thế được những mặt hàngnhập khẩu hoặc sản xuất ra được những mặt hàng đủ sức cạnh tranh với hàngnhập khẩu Khi đó các doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng này sẽ khó cóthể đạt được mức lợi nhuận cao do rất khó tiêu thụ được những hàng hóa này.Nhưn đối với những doanh nghiệp nhập khẩu hàng tư liệu sản xuất thì sự phát
Trang 23triển của nền kinh tế trong nước có thể là cơ hội thuận lợi bởi vì khi đó nhu cầuvề nguyên vật liệu, máy móc thiết bị để phục vụ cho sản xuất trong nước cao,tạo cơ hội cho họ mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
2.3.Nhân tố giá cả
Giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Đối với một mặt hàng nào đó có thể do nhiều nước sản xuất,trong các nước đó có nhiều hang sản xuất ra với chất lượng tương đương nhau.Vì vậy khi các doanh nghiệp mua những mặt hàng nào đó muốn mua được vớigiá thấp thì doanh nghiệp phải tìm kiếm và lựa chọn thị trường, tìm những nhàcung cấp với giá thấp đồng thời có thể giảm thiểu được các khoản chi phí nhưvận chuyển lưu thông, bảo quản, bốc dỡ…
Bên cạnh đó xu hướng biến động giá cả của các loại hàng hoá trên thị trườngthế giới các doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu phải dựa vào kết quảnghiên cứu và dự đoán tình hình thị trường từng mặt hàng, đồng thời phải đánhgiá chính xác các nhân tố tác động đến xu hướng biến động giá cả Đối với giábán ra, các doanh nghiệp nhập khẩu chủ yếu tiêu thụ trong nước do vậy có phụthuộc vào những quy định về giá cả của nhà nước và số lượng những nhà cungcấp với nhu cầu của khách hàng Tuỳ vào mức độ kiểm soát giá cả của thịtrường mà có được mức giá hợp lý.
2.4.Nhân tố luật pháp
Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Nó tạo ra sân chơi bình đẳng để mọi doanh nghiệp cùng tham giahoạt động kinh doanh, cạnh tranh với nhau hợp pháp Mọi doanh nghiệp phải cónghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của luật pháp và chỉ được kinhdoanh trên các lĩnh vực, mặt hàng nhà nước không cấm Đối với các doanh
Trang 24nghiệp xuất nhập khẩu không những chỉ chịu ảnh hưởng của luật pháp trongnước mà còn chịu ảnh hưởng rất lớn của các thông lệ quốc tế và luật pháp củacác nước đối tác Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì cácdoanh nghiệp phải nắm chắc luật trong nước và của những nước có liên quan.
Trang 25như việc thực hiện một số luật thuế mới: Luật thương mại, Luật thuế giá trị giatăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp, luật hải quan…Điều này tác động tích cực đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệpViệt Nam.
Khó khăn:
Mặc dù các chế độ chính sách của Nhà nước và các ngành liên quan đã cónhiều thay đổi nhưng chưa được đầy đủ và hoàn thiện, làm cho các doanhnghiệp có nhiều lung túng và bỡ ngỡ Trong điều kiên chung như vậy Công tyTNHH Đức Cường cũng không tránh khỏi những vướng mắc trong quá trìnhtổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh Với những chế định mới đã làmxuất hiện nhiều doanh nghiệp, đồng thời do đời sống nhân dân ngày càngđược cải thiện với thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao đã khiến chocầu về các mặt hàng xa xỉ tăng lên mạnh mẽ Đó là điều kiện thuận lợi để cácdoanh nghiệp kinh doanh hàng xa xỉ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu,tuy nhiên đó cũng là cơ sở để các doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vựcnày Đối với các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng xa xỉ sẽ gặp khó khănkhi có những đối thủ cạnh tranh mới Công ty TNHH Đức Cường cũng gặpkhó khăn khi trên thị trường Việt Nam đã xuất hiện nhiều công ty hoạt độngtrong lĩnh vực nhập khẩu ôtô để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước Nhữngđối thủ cạnh tranh mới với những chiến lược kinh doanh hoàn toàn mới mẻ sẽtạo ra không ít những vướng mắc cho các doanh nghiệp đang hoạt động trongngành.
2 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đức Cường trong những năm gần đây
Từ khi bắt đầu thành lập năm 2002 cho đến nay Công ty TNHH Đức Cườngđã gặp phải rất nhiều khó khăn vướng mắc từ thị trường bên ngoài, và có nhữnghạn chế yếu kém bên trong của công ty Nhận thức được những khó khăn đó
Trang 26ban lãnh đạo công ty đã có những chính sách, chiến lược hợp lý từng bước tháogỡ từng khó khăn, khắc phục mỗi hạn chế của công ty đưa công ty phát triển ổnđịnh và đạt được những kết quả khả quan.
Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Công ty TNHHĐức Cường được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 : Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đức Cường
NK: Nhập khẩuVT: Vận tải
Qua bảng trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHHĐức Cường phát triển ổn định qua mỗi năm Điều đó khẳng định ban lãnh đạocông ty luôn có những quyết sách, chiến lược hợp lý thúc đẩy sự phát triển củacông ty đưa công ty ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Bảng 1cho thấy Công ty TNHH Đức Cường có hai hoạt động kinh doanh chính đó làhoạt động kinh doanh nhập khẩu và kinh doanh vận tải Trong đó kinh doanhnhập khẩu là hoạt động kinh doanh chủ lực của công ty, cụ thể giá trị hoạt độngkinh doanh nhập khẩu của công ty qua các năm luôn chiếm tỉ trọng lớn hằngnăm đều chiếm trên 80% tổng giá trị kinh doanh của công ty Năm 2003 giá trịcác hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Đức Cường mới đạt 38594,2 triệuđồng đã tăng lên 39927,4 triệu đồng ( 2004 ); 42977,9 triệu đồng (2005);46480,8 triệu đồng (2006); 5186,2 triệu đồng vào năm 2007 Tốc độ tăngtrưởng tương ứng qua các năm như sau: 3,4%; 7,6%; 8,1%; 11%.
Trang 27Lợi nhuận của công ty tăng đều đặn qua các nămvới tốc độ tăng khá cao, quacác năm 2005, 2006 và 2007 ta thấy lợi nhuận của công ty tăng hàng năm là16,1% và 22,4% Điều này được thể hiện rõ qua bảng 2:
Bảng 2: Lợi nhuận của Công ty TNHH Đức Cường từ năm 2005 – 2007
(Đơn vị: triệu đồng)
NămChỉ tiêu
NK: Nhập khẩuVT: Vận tải
Như vậy bảng 2 đã một lần nữa khẳng định kinh doanh nhập khẩu là lĩnhvực chính trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đức Cường với lợinhuận thu được từ lĩnh vực này qua các năm chiếm khoảng trên 80% tổng lợinhuận Lợi nhuận tăng góp phần nâng cao thu nhập bình quân của nhân viêncông ty từ 985000 đ/người/tháng vào năm 2002 đã tăng lên 2 triệuđ/người/tháng năm 2007.
Với hướng đi đúng đắn, chiến lược hợp lý Công ty đã từng bước phát triển,ngày càng nâng cao vị thế của mình trên thị trường và đạt được những thànhtựu đáng khích lệ Nâng dần doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua từng năm,đóng góp một phần vào GDP của cả nước Qua 5 năm hoạt động Công ty đã mởrộng quan hệ bạn hàng với 12 nước trên thế giới tạo ra những điều kiện thuậnlợi để Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực mới và phát
Trang 28triển công ty trở thành một công ty xuất nhập khẩu lớn, đa dạng về ngành nghềkinh doanh, thị trường tiêu thụ đa quốc gia
II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC CƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA
1 Quy trình nhập khẩu
Kinh doanh nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng là hoạt động kinh doanh đem lạidoanh thu cao cho công ty Hoạt động này phải được tổ chức thực hiện qua rấtnhiều nghiệp vụ khác nhau từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường trong nước đểxác định nhu cầu mà lựa chọn đối tượng nhập khẩu Tiếp đến phải lựa chọn thịtrường cung ứng nước ngoài, tìm đối tác giao dịch, các bước tiến hành giao dịch,đàm phán ký kết, thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hóa được chuyển giaoquyền sở hữu cho doanh nghiệp mình tại cảng quy định, hoàn thành các nghĩa vụthanh toán, hơn nữa còn phải tiếp nhận hàng hoá về kho sau khi tiến hành các thủtục hải quan, tổ chức các nghiệp vụ bán hàng và thanh quyết toán trong lưu thôngnội địa… Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng và thậntrọng Chúng phải được đặt trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau.Vì chỉ cần một trong các khâu này gặp sai sót thì toàn bộ dây chuyền hoạt độngkinh doanh sẽ bị ảnh hưởng theo Điều này đã được chứng minh qua thực tế, đó làsự thua lỗ lớn thậm chí là phá sản một doanh nghiệp có khi chỉ ở khâu hàng nhậpvề không bán được do chưa nghiên cứu thị trường hoặc một cơn sốt bất thường củagiá cả hàng hoá đã gây nên sự lầm tưởng về nhu cầu.
Để thực hiện tốt các khâu nghiệp vụ, các thành viên tham gia hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của công ty phải nắm được đầy đủ chính xác các thông tin về nhucầu hàng hoá, thị hiếu tập quán tiêu dùng, giá cả, xu hướng biến động, chu kì sốngcủa sản phẩm hàng hoá Mặt khác các cán bộ công ty luôn học tập, nghiên cứunâng cao kĩ thuật, các văn bản cũng như các chính sách của nhà nước và các Bộ,
Trang 29ngành có liên quan về hàng hoá nhập khẩu Hoạt động kinh doanh nhập khẩu ởcông ty gồm các nghiệp vụ sau:
1.1.Nghiên cứu thị trường
Công việc nghiên cứu thị trường được tiến hành như sau: Nghiên cứu thị trường nhập khẩu
Đối với các đơn vị kinh doanh nhập khẩu việc nghiên cứu thị trường nướcngoài có một ý nghĩa cực kì quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, những nộidung cần nắm vững về một thị trường nước ngoài là: Những điều kiện chínhtrị,thương mại chung, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ vàtín dụng, điều kiện vận tải và tình hình giá cước.
Bên cạnh những điểm trên đây, đơn vị kinh doanh còn cần nắm vững nhữngđiều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh của minh trên thị trườngài nướcngoài đó như: Dung lượng thị trường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, nhữngkênh tiêu thụ (các phương thức tiêu thụ), sự biến động giá cả Trong công tácnghiên cứu thị trường nước ngoài công ty thông qua nhiều nguồn thông tin tìmhiểu đối tác là các nhà cung cấp máy móc thiết bị ở các nước đó Sau đó liên lạcvới họ xin báo giá về các loại máy móc thiết bị yêu cầu.
Bước tiếp theo công ty tiến hành xem xét, so sánh giữa các báo giá, phântích lựa chọn đối tác có các loại máy móc thiết bị phù hợp nhất với giá cả cạnhtranh nhất.
Để nghiên cứu thị trường nước ngoài, Công ty áp dụng hai phương pháp chủyếu là:
Điều tra qua tài liệu sách báo: phương pháp này còn gọi là nghiêncứu tại văn phòng làm việc Đây là phương pháp phổ biến nhất íttốn kém.Tài liệu thường dùng để nghiên cứu là các bản tin giá cảcủa các trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của cơ
Trang 30quan thương vụ Việt nam ở nước ngoài, các báo và tạp chí nướcngoài.
Điều tra tại chỗ: Theo phương pháp này công ty cử người đến tậnthị trường để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thương nhân.Phương pháp này tuy tốn kém nhưng giúp cho công ty mauchóng nắm bắt được thông tin chắc chắn và an toàn.
Đối với thị trường tiêu thụ:
Một mặt công ty xem xét doanh số bán hàng theo tháng hoặc quýcủa các salon, đánh giá sự tăng giảm giá của các loại ôtô, xe chuyêmdùng của mình Mặt khác công ty thông qua Bộ thương mại, cácnguồn như báo chí để lấy thông tin về sự biến động của các mặt hàngôtô, xe chuyên dùng.
Sau cùng dựa trên các kết quả có được Công ty thay đổi và bổ sungcác sản phẩm kinh doanh của mình cho phù hợp với nhu cầu của thịtrường Nghiên cứu thị trường là công tác rất quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp, tuy nhiên Công ty chưachú trọng lắm, chưa thực sự quan tâm và đầu tư đúng mức nhất là đốivới thị trường nhập khẩu Các hoạt động marketing, tìm hiểu thịtrường, tìm bạn hàng … đều do nhân viên của phòng kinh doanh trựctiếp đảm nhận và tiến hành các nghiệp vụ nhập khẩu, do công tykhông có phòng Marketing riêng Đây là điểm bất cập mà công ty cầnkhắc phục.
1.2 Xác định mức giá nhập khẩu
Xác định mức giá nhập khẩu là điều kiện tối quan trọng trong quyết địnhtới hiệu quả kinh doanh Công ty thường sử dụng đồng USD hay EUR làm đồngtiền tính giá ôtô và xe chuyên dùng nhập khẩu