1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam

102 800 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, nhà nước ta bắt đầu thực chương trình cải cách kinh tế tồn diện, Việt nam bước mở cửa hội nhập quốc tế Lần lượt gia nhập khối ASEAN vào tháng 7/1995, gia nhập APEC vào tháng 11/1998, gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tháng 11/2006 Cùng với trình đổi mới, hội nhập đất nước, ngành Hải quan đứng trước thử thách lớn, đòi hỏi đại hố cơng tác quản lý, bắt nhịp với tiến không ngừng Hải quan khu vực giới Trong năm gần đây, ngành Hải quan đưa nhiều giải pháp nhằm đơn giản hóa thủ tục hải quan cho phù hợp với thông lệ tập quán thương mại quốc tế; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình làm thủ tục hải quan góp phần cải cách thủ tục hành chính, giải tốn khó khăn quản lý giải thủ tục hải quan hàng ngày Chi cục Hải quan Một biện pháp có tính chất định, làm thay đổi tư quản lý hành triển khai thủ tục hải quan điện tử Thủ tục hải quan điện tử phương pháp quản lý hải quan đại dựa tảng ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng quản trị rủi ro Việc áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử làm thay đổi phương thức quản lý, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, rút ngắn thời gian thông quan, giảm thủ tục giấy tờ, hạn chế việc tiếp xúc doanh nghiệp công chức hải quan quan trọng tạo môi trường làm việc minh bạch, hiệu đại Quản trị rủi ro thủ tục hải quan nước tiên tiến giới Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singgapore… áp dụng từ lâu, Việt Nam kỹ thuật nghiệp vụ hồn tồn mẻ, cần phải nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp để triển khai thành cơng Việt Nam Chính lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam” để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu Rủi ro quản trị rủi ro nhiều tác giả kinh điển giới nghiên cứu Willett Allan với tác phẩm The economic theory of risk and insurance (Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1951), tác giả C.O.Hardy với tác phẩm Risk and Risk Bearing (Chicago: The University of Chicago Press), tác giả C.Arthur William với tác phẩm Risk management and insurance Ở Việt Nam, rủi ro quản trị rủi ro nhiều tác giả nghiên cứu GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt Th.S Hà Đức Sơn với tác phẩm Quản trị rủi ro & khủng hoảng (NXB Lao động - xã hội, 2009), tác giả Dương Hữu Hạnh với tác phẩm Quản trị rủi ro xí nghiệp kinh tế tồn cầu ngun tắc thực hành (NXB Tài Chính, 2009), tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Quy với tác phẩm Quản trị rủi ro doanh nghiệp(NXB Văn hóa thơng tin, 2008), tác giả TS Lê Thanh Tâm Phạm Bích Liên với tác phẩm Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam (2009) Tuy nhiên, quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam có viết nhỏ chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lĩnh vực công bố Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận có tính chung quản trị rủi ro áp dụng quy trình thủ tục hải quan điện tử, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam nay, từ luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, trình bày khái niệm lý luận chung rủi ro quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam - Mơ tả, phân tích thực trạng quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Chỉ mặt đạt hạn chế cần khắc phục hoạt động quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro mà ngành Hải quan gặp phải trình hoạt động, điều hành công tác quản trị rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời điểm nay; Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian ngành Hải quan Việt Nam, có học tập kinh nghiệm nước láng giềng; mặt thời gian giai đoạn từ ban hành Luật Hải quan năm 2001 đến năm 2012, chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2007-2012, từ ban hành “Quy trình quản lý rủi ro thủ tục hải quan điện tử” Tổng cục Hải quan Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp làm việc bàn Trong luận văn, thơng tin thứ cấp đóng vai trị quan trọng Thơng tin thứ cấp lấy từ nguồn sách (bao gồm sách tái bản), báo, tạp chí, website, … Ngồi ra, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp kỹ nghiên cứu phương pháp hệ thống hóa, phương pháp thu thập tổng hợp thông tin, phương pháp phân tích so sánh, … Các phương pháp kết hợp với để rút kết luận phục vụ cho đề tài Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1- Cơ sở lý luận chung Quản trị rủi ro thủ tụ hải quan điện tử Chương 2- Thực trạng Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Chương – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thủ tục hải quan điện tử 1.1.1 Khái niệm thủ tục hải quan điện tử 1.1.1.1Khái niệm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan định nghĩa “các công việc mà người khai hải quan công chức hải quan phải thực theo quy định Luật hải quan hàng hoá, phương tiện vận tải”1 Thủ tục hải quan hiểu cách cụ thể “những cơng việc mà người có hàng hóa xuất, nhập phải làm theo trình tự định hàng hóa qua biên giới quốc gia nước xuất, nhập khẩu”2 Thủ tục hải quan thường bao gồm cơng việc chủ yếu, là: khai báo khải quan, xuất trình hàng hóa thực định hải quan Đối với việc khai báo hải quan, chủ hàng khai báo chi tiết hàng hóa lên tờ khai để quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ Nội dụng tờ khai bao gồm mục như: loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất,…), tên hàng, số, khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất nhập với nước nào,… tờ khai hải quan phải xuất trình kèm theo với số chứng từ khác, mà chủ yếu là: giấy phép xuất nhập khẩu, hóa đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết Đối với việc xuất trình hàng hóa, hàng hóa xuất nhập phải xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí nhân cơng việc mở, đóng kiện hàng Yêu cầu việc xuất trình hàng hóa trung thực chủ hàng Để thực thủ tục kiểm tra giám sát, chủ hàng phải nộp phí thủ tục hải quan Đối với việc thực định hải quan, sau kiểm soát giấy tờ hàng hóa, hải quan định như: cho hàng phép qua biên giới (thông quan), cho hàng qua cách có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại…), cho hàng qua sau chủ hàng nộp thuế; lưu kho ngoại quan (bonded warehouse), hàng không xuất (hoặc nhập) khẩu,… nghĩa vụ chủ hàng phải nghiêm túc thực định Việc vi phạm định thuộc tội hình 1.1.1.2Khái niệm thủ tục hải quan điện tử Thủ tục hải quan điện tử hiểu việc phải làm người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, có phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh người ủy quyền theo quy định Luật Hải quan luật khác có liên quan, thực nhờ ứng dụng công nghệ thông tin thông qua việc sử dụng đường truyền internet giúp tiết kiệm tối đa thời gian chi phí Như vậy, “Thủ tục hải quan điện tử thủ tục hải quan việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi thông tin khác theo quy định pháp luật thủ tục hải quan bên có liên quan thực thơng qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan”3 1.1.2 Sự đời thủ tục hải quan điện tử 1.1.2.1 Hải quan giới với nhu cầu đại hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, mà thách thức ngày lớn, thương mại đầu tư chảy vào nơi coi hiệu thuận lợi Đồng thời, thương mại đầu tư rút khỏi nơi bị coi quan liêu, quản lý không tốt chi phí cao Do đó, hệ thống quy trình hải quan không rào cản thương mại quốc tế tăng trưởng Thực thủ tục hải quan hiệu hiệu lực có ảnh hưởng to lớn đến việc thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế nhờ mơi trường thương mại an tồn Để giải thách thức hải quan giới có thay đổi nhằm đại hóa hải quan, sở cho đời triển khai áp dụng thủ tục hải quan điện tử hàng loạt nước giới nhằm vừa đảm bảo tạo thuận lợi thương mại vừa tăng cường thực thi pháp luật hải quan 1.1.2.2 Hải quan giới với thương mại điện tử Đặt móng cho đời thủ tục hải quan điện tử đời phát triển nhanh chóng thương mại điện tử Thương mại điện tử xuất với phổ cập mạng internet máy tính từ cuối năm 1999 đầu năm 2000 Thương mại điện tử đề cập đến phương pháp kinh doanh Thương mại điện tử tác động đến nhiều khía cạnh kinh doanh đại hoạt động marketing, hoạt động ngân hàng, hoạt động ngoại thương… Các quan hải quan ngày phải điều chỉnh để phù hợp với thơng lệ kinh doanh Đó đời hải quan điện tử với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình thơng quan hàng hóa Có thể nói, hải quan điện tử đời với tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế đời thương mại điện tử 1.1.3 Vai trò thủ tục hải quan điện tử 1.1.1 Đối với ngành hải quan • Trong bối cảnh số lượng doanh nghiệp tham gia xuất nhập số lượng hàng hóa xuất nhập tăng lên không ngừng, việc thực thi thủ tục hải quan điện tử bước tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu khối lượng cơng việc, cải cách hành quản lý nhà nước • Việc thực thủ tục hải quan điện tử đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thực cam kết quốc tế Việt Nam 1.1.2 Đối với thương mại điện tử • Với việc thực thi thủ tục hải quan điện tử, thông quan hải quan cho lô hàng quốc tế tiến hành cách kịp thời, tạo thuận lợi cho thương mại • Thực thi thủ tục hải quan điện tử giúp cho thống kê thương mại xác kịp thời • Việc thực thi thủ tục hải quan điện tử giúp tạo cộng đồng thương mại bao gồm tất bên liên quan gắn kết với qua mạng lưới điện tử 1.1.3 Đối với khách hàng • Việc thực thi thủ tục hải quan điện tử điều kiện tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian làm thủ tục hải quan Cụ thể ngồi văn phòng doanh nghiệp mở tờ khai hải quan mà khơng cần có mặt chi cục hải quan tiếp xúc trực tiếp với cán hải quan Doanh nghiệp gửi tờ khai thời điểm ngày khơng bó buộc hành khai hải quan truyền thống Kết phê duyệt phản hồi quan hải quan gửi trực tiếp cho doanh nghiệp mà không cần doanh nghiệp phải đến quan hải quan Các công việc giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian lại chờ đợi Đây lợi ích lớn doanh nghiệp4 • Nhờ tiết kiệm thời gian lại chờ đợi doanh nghiệp tiết kiệm chi phí Nhờ hệ thống tự động phân luồng tờ khai áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí nhờ việc giảm kiểm tra thực tế lơ hàng • Khai hải quan điện tử phù hợp với thông lệ quốc tế nên doanh nghiệp nước làm việc với doanh nghiệp nước thuận lợi Việc thực thi thủ tục hải quan điện tử giúp tăng độ minh bạch định quản lý doanh nghiệp, giảm hội để cán hải quan đưa định tùy ý 1.2 Tổng quan Quản trị rủi ro 1.1 Khái niệm quản trị rủi ro 1.1 Khái niệm chung rủi ro Rủi ro Allan H Willett định nghĩa: “rủi ro không chắn tổn thất”1 Rủi ro định nghĩa là: “rủi ro khả xảy tổn thất” Đặc biệt Fank H.Knight lại có quan điểm hồn toàn khác rủi ro coi “rủi ro khơng chắn đo lường được” Như thấy rủi ro kiện không may xảy gắn liền với hoạt động mơi trường sống người • Các kết nhà nghiên cứu rủi ro số thuộc tính rủi ro sau: - Thứ nhất, rủi ro nguy tiềm ẩn khơng mang tính chắn Đó việc, hành động tượng… xảy gây thiệt hại tuỳ thuộc vào yếu tố làm nảy sinh, tác động đến nó; - Thứ hai, rủi ro cấu thành hai yếu tố: tần suất xuất rủi ro hậu Khi xem xét rủi ro người ta thường xem xét đến khả chắn chắn hay không chắn xảy rủi ro mức độ hậu rủi ro xảy ra; - Thứ ba, rủi ro có tính chất động, thay đổi theo môi trường yếu tố tác động liên quan; - Thứ tư, rủi ro đo lường thơng qua việc đánh giá mức độ tần suất hậu rủi ro • Rủi ro phân loại theo: - Tính chất rủi ro: rủi ro suy đốn rủi ro túy; + Rủi ro suy đoán hay cịn gọi rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ, tồn hội kiếm lời nguy tổn thất Đây loại rủi ro gắn liền với khả thành bại hoạt động đầu tư, kinh doanh đầu Ví dụ, mua cổ phiếu: khoản đầu tư lãi, hịa, lỗ vốn; + Rủi ro túy loại rủi ro mà xảy dẫn đến tổn thất mà khơng có hội kiếm lời Ví dụ: lụt bão, sóng thần, hỏa hoạn, động đất, khủng hoảng kinh tế, đầu tư sai lầm v.v - Phạm vi ảnh hưởng rủi ro: rủi ro rủi ro riêng biệt: + Rủi ro rủi ro phát sinh từ nguyên nhân ngồi tầm kiểm sốt người Hậu rủi ro thường nghiêm trọng, khó lường, có ảnh hưởng tới cộng đồng tồn xã hội Ví dụ: lạm phát, khủng hoảng kinh tế, động đất ; + Rủi ro riêng biệt loại rủi ro xuất phát từ biến cố chủ quan khách quan cá nhân, tổ chức Loại rủi ro ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân tổ chức Nếu xét hậu doanh nghiệp nghiêm trọng, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội Ví dụ: cháy nổ, rủi ro tốn, đắm tầu v.v - Nguyên nhân rủi ro bao gồm yếu tố khách quan chủ quan: + Rủi ro yếu tố khách quan rủi ro xảy ý muốn người khơng thể lường trước hay kiểm sốt Đây thường nguyên nhân xảy từ môi trường tự nhiên như: động đất, cháy nổ, gió, mưa, bão lụt, hạn hán… rủi ro khủng hoảng kinh tế có nguồn gốc từ sách kinh tế điều hành vĩ mơ phủ; + Rủi ro yếu tố chủ quan loại rủi ro hành vi trực tiếp từ người từ tổ chức kinh doanh Ví dụ, hệ thống pháp luật ln thay đổi, thể chế trị khơng ổn định, định sách quản lý vĩ mơ lệch hướng - Tác động môi trường vĩ mô gây nên rủi ro: rủi ro điều kiện tự nhiên, rủi ro trị, rủi ro kinh tế, rủi ro pháp luật, rủi ro văn hóa… 1.2 Khái niệm quản trị rủi ro Rủi ro xuất nơi sống, đe dọa sống người Do người ln quan tâm tìm cách đối phó với rủi ro nhằm ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro Thuật ngữ “quản trị rủi ro” bắt đầu xuất phổ biến từ năm 50 kỷ trước, nhiên khái niệm đề cập trước lâu, vào năm 1916 tác phẩm Henri Fayol, nhà quản trị học tiếng người Pháp7 Tuy xuất sớm vậy, nay, quan niệm quản trị rủi ro chưa hoàn toàn thống Quản trị rủi ro hiểu cách đơn giản “quản trị kiện khơng dự đốn được, kiện gây hậu bất lợi”8 10 Quản trị rủi ro theo quan điểm Kloman, Haimes tác giả khác việc đối phó với kiện bất lợi hay nói cách khác việc xử lý nguy rủi ro xảy ra9 Theo cách nhìn mới, với quan điểm “quản trị rủi ro tồn diện” quản trị rủi ro định nghĩa trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện, liên tục có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành hội thành công10 1.2 Nội dung quản trị rủi ro 1.1 Nhận dạng- phân tích-đo lường rủi ro Để quản trị rủi ro trước hết phải nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro trình xác định liên tục có hệ thống rủi ro hoạt động tổ chức Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin nguồn gốc rủi ro, yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro loại tổn thất Nhận dạng rủi ro bao gồm công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động toàn hoạt động tổ chức nhằm thống kê tất rủi ro, loại rủi ro xảy ra, mà dự báo dạng rủi ro xuất tổ chức, sở đề xuất giải pháp kiểm soát tài trợ rủi ro thích hợp Phương pháp nhận dạng rủi ro là: + Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủi ro tiến hành điều tra; + Phân tích báo cáo tài chính; + Phương pháp lưu đồ; + Thanh tra trường/nghiên cứu chỗ; + Phân tích hợp đồng Nhận dạng rủi ro lập bảng liệt kê tất rủi ro đến với tổ chức cơng việc quan trọng, thiếu, bước khởi đầu công tác quản trị rủi ro Bước phải tiến hành phân tích rủi ro, phải xác định 88 cho hoạt động nghiệp vụ hải quan, bao gồm: • Chuẩn hóa liệu phục vụ cho việc xử lý liệu tự động phân tích đánh giá rủi ro; • Dự báo xu hướng hoạt động thương mại nước nước ngồi; • Dự báo tình hình, xu hướng vi phạm PLHQ; • Chỉ kiến nghị khắc phục bất cập, sơ hở thiếu sót lĩnh vực nghiệp vụ hải quan; • Cung cấp thơng tin nguy đối tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật; kiến nghị áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát phù hợp có hiệu - Việc cập nhật, phản hồi thông tin trở thành hoạt động thường xuyên trách nhiệm cán bộ, công chức tiến hành hoạt động nghiệp vụ - Thúc đẩy quan hệ phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin với quan, đơn vị chức liên quan; nâng tầm quan hệ hợp tác trao đổi, cung cấp thông tin với Hải quan nước tổ chức, đơn vị, cá nhân nước - Xây dựng chế thu thập, xử lý thông tin hải quan nhằm đảm bảo thông tin cập nhật, quản lý, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho hoạt động nghiệp vụ hải quan - Phát triển lực thu thập, xử lý thông tin cán bộ, công chức hải quan 3.3.1.4Nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng quản trị rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan - Xây dựng, triển khai mở rộng áp dụng quản lý rủi kiểm tra hải quan hàng hóa XNK (bao gồm hàng hóa XNK thương mại khơng phải thương mại), QTRR điều tiết việc kiểm tra khâu nghiệp vụ sau đây: • Phân tích thơng tin khai hải quan, kiểm tra điều kiện, định chấp nhận đăng 89 ký tờ khai hải quan; • Kết hợp đánh giá rủi ro người khai hải quan lô hàng XK, NK để: Phân luồng kiểm tra thông quan; Xác định hàng hóa XK, NK chuyển cửa khẩu; Xác định trường hợp cần kiểm tra định mức tiêu hao nguyên, phụ liệu; Hỗ trợ định giải phóng hàng, thơng quan hàng hóa XNK; Phân luồng kiểm tra hồ sơ sau thơng quan (phúc tập) • Đánh giá rủi ro người nộp thuế, hỗ trợ áp dụng biện pháp quản lý thuế việc miễn, giảm, hồn thuế, khoản; • Đánh giá rủi ro hàng hóa đưa ra, vào kho ngoại quan; • Xác định trọng điểm phục vụ kiểm tra sau thông quan Cùng với việc xác định trọng điểm kiểm tra hải quan, QTRR đưa cảnh báo rủi ro dẫn nghiệp vụ cần thiết để hỗ trợ cho công chức tiến hành kiểm tra Trường hợp kiểm tra thủ công, hệ thống dẫn tỷ lệ kiểm tra lô hàng 5%, 10% 100% • Trong giám sát hải quan hàng hóa XNK, QTRR xác định: • Phương thức giám sát lơ hàng XNK; • Các lơ hàng rủi ro cần tập trung giám sát; • Đưa cảnh báo rủi ro dẫn nghiệp vụ cần thiết để hỗ trợ cho việc giám sát lô hàng XK, NK - Trong thủ tục hải quan phương tiện vận tải XNC: Quản lý rủi ro tiếp nhận, phân tích rủi ro thơng tin trước hàng hóa XNK phương tiện vận tải XNC (tầu biển, máy bay) để cảnh báo rủi ro chủ động điều tiết hoạt động: • Giám sát phương tiện XNC; • Kiểm tra phương tiện XNC; • Kiểm tra hàng hóa XNK khâu trước thơng quan chuyển giao kiểm tra thơng quan; • Áp dụng biện pháp nghiệp vụ khác - Đối với hành khách XNC: Quản lý rủi ro tiếp nhận, phân tích rủi ro thơng tin trước hành khách XNC, để: • Xác định trường hợp trọng điểm cần kiểm tra; 90 • Cảnh báo rủi ro; • Đưa dẫn nghiệp vụ; • Cung cấp thông tin hồ sơ rủi ro hành khách - Hỗ trợ hoạt động kiểm soát tra chun ngành: • Tổ chức hệ thống thơng tin liệu đa chiều, toàn diện đầy đủ hàng hóa XNK, phương tiện hành khách XNC phục vụ việc tra cứu, khai thác, phân tích thơng tin; • Tổ chức sở liệu để quản lý đối tượng trọng điểm buôn lậu, gian lận thương mại vi phạm PLHQ khác; • Cung cấp thông tin nghiệp vụ, dự báo xu hướng vi phạm pháp luật hải quan, kết đánh giá rủi ro để hỗ trợ hoạt động kiểm soát chống bn lậu tra chun ngành 3.3.1.5Kiện tồn máy tổ chức - Hoàn thiện tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chuyên trách QTRR quan Tổng cục Hải quan, theo hướng thành lập Cục thông tin nghiệp vụ quản lý rủi ro; hoàn thiện tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chuyên trách QTRR Cục Hải quan; kiện toàn phận chuyên trách QTRR Chi cục Hải quan để phù hợp với quy mô, yêu cầu nghiệp vụ - Củng cố máy có chức thu thập, xử lý thông tin, áp dụng QTRR Cục nghiệp vụ khác Tổng cục có yêu cầu đặc thù (Cục Điều tra CBL, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Thuế XNK) để vừa đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù, vừa thực liên thông với đơn vị QTRR chuyên trách (Cục Thông tin nghiệp vụ quản lý rủi ro) - Xây dựng, ban hành Quy chế hoạt động quan hệ phối hợp đơn vị chuyên trách QTRR cấp; Quy chế phối hợp Cục thông tin nghiệp vụ quản lý rủi ro với Cục nghiệp vụ khác (Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục thuế xuất nhập khẩu); - Kiện toàn đơn vị quản lý rủi ro cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan; Phân cấp nhiệm vụ quy định cụ thể trách nhiệm đơn vị, tập 91 trung phân quyền trách nhiệm cho đơn vị cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan việc phân tích đánh giá rủi ro, thiết lập hồ sơ rủi ro nhằm hỗ trợ cho việc đưa định hình thức, mức độ kiểm tra; - Tập trung nhân lực, thuê chuyên gia nước xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý rủi ro trước mắt lâu dài, đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực này; - Xây dựng chiến lược tình báo thương mại từ có đầu tư mức nguồn lực tài lĩnh vực này, xây dựng đội ngũ chuyên trách lĩnh vực này; -Tăng cường quan hệ phối hợp đơn vị việc thực nhiệm vụ quản lý rủi ro sở quy định, chương trình kế hoạch thống tồn ngành; - Tăng cường tổ chức đào tạo, tập huấn, tuyên truyền nâng cao kiến thức quản lý rủi ro cho tầng lớp lãnh đạo cán công chức hải quan; - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức chuyên trách QTRR; xây dựng áp dụng chế luân chuyển phù hợp cán làm công tác QTRR; - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QTRR 3.3.1.6Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp - Nâng cấp Website Hải quan theo hướng cho phép doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm, khai thác thơng tin văn pháp qui qui định qui trình thủ tục hải quan; - Xây dựng cổng thông tin cho phép doanh nghiệp truy cập thơng tin tình hình xuất nhập khẩu, tình hình nợ thuế, nộp thuế thân doanh nghiệp thông qua tài khoản (User name, password) đăng ký với quan hải quan; - Xây dựng trung tâm dịch vụ khách hàng với chức hướng dẫn qui trình thủ tục hải quan, giải đáp thắc mắc, kiểm tra sơ tờ khai điện tử trước doanh nghiệp thức truyền đến điểm làm thủ tục hải quan 92 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 3.3.2.1Hoàn thiện biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro • Đo lường, đánh giá tuân thủ: Đo lường, đánh giá tuân thủ trở thành công tác nghiệp vụ nhằm đưa đồ tổng thể tuân thủ nguy không tuân thủ lĩnh vực hoạt động XNK, cụ thể: - Ban hành áp dụng số đánh giá tuân thủ lĩnh vực XK, NK hàng hóa; - Đưa kết đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ lĩnh vực XNK số loại hình hoạt động ngành hàng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động XNK • Phân tích, đánh giá rủi ro: - Phân tích rủi ro thực vừa đảm bảo bao quát lĩnh vực hoạt động hải quan, vừa tập trung sâu vào lĩnh vực trọng điểm: trị giá, phân loại, xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ, mơi trường, ma túy, hàng cấm… sở liệu chuẩn hóa, ứng dụng có chiều sâu thuật tốn thống kê để chẩn đoán, phát nguy vi phạm PLHQ; - Hồ sơ rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ hải quan triển khai sâu, rộng, trở thành công tác thường xuyên đáp ứng yêu cầu theo dõi, kiểm soát rủi ro; - Kỹ thuật xác định trọng điểm thực giai đoạn trước, sau thông quan; tổ chức theo chuyên đề chuyên sâu gắn với ngành hàng, loại hình, lĩnh vực nhóm đối tượng cụ thể để kịp thời phát hiện, hạn chế thấp vi phạm PLHQ; - Năng lực phân tích, đánh giá rủi ro CBCC nâng cao, nhạy bén với biến động, thay đổi môi trường hoạt động hải quan; đảm bảo theo dõi, kiểm tra chặt chẽ trình xử lý rủi ro, biến động, thay đổi rủi ro; phát kịp 93 thời rủi ro xuất để có biện pháp kiểm sốt hiệu • Quản lý tn thủ doanh nghiệp: - Hành lang pháp lý quản lý tuân thủ doanh nghiệp xây dựng với chế sách đảm bảo tăng cường tuân thủ doanh nghiệp; - Bộ tiêu chí đánh giá tuân thủ doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động xây dựng ứng dụng thực tiễn; - Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp nâng cấp, phát triển sở tích hợp, cập nhật thơng tin từ nhiều nguồn ngành nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý, đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp; - Quan hệ hợp tác Hải quan - doanh nghiệp mở rộng; ký kết biên ghi nhớ việc hợp tác trao đổi thông tin với phần lớn hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng lớn, hình thành nguồn thơng tin thường xuyên quan trọng phục vụ cho công tác QLRR; - Theo dõi, phân tích hoạt động doanh nghiệp trở thành kỹ thuật nghiệp vụ hệ thống đơn vị chuyên trách QLRR nhằm đáp ứng yêu cầu đánh giá, quản lý tuân thủ doanh nghiệp - Thiết lập chế đảm bảo việc cập nhật, phản hồi đầy đủ, kịp thời thông tin kết tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan; Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ quy trình, quy định thực kiểm tra, giám sát công chức hải quan 3.3.2.1Hồn thiện mơ hình phân luồng hàng hóa áp dụng quản trị rủi ro • Hồn thiện tiêu chí động - Rà sốt, bổ sung tiêu chí ban hành văn yêu cầu doanh nghiệp khai hải quan để phục vụ việc thu thập thông tin cho tiêu chí động; - Xây dựng chế phân lớp cho tiêu chí động theo khu vực, địa bàn hải quan (cảng biển, sân bay, bưu điện, cửa đường bộ, ) Mỗi đơn vị tiêu 94 chí động chung tồn quốc có tiêu chí động riêng để phản ánh tình hình thực tế khu vực quản lý • Hồn thiện tiêu chí tĩnh - Bổ sung nhóm tiêu chí cho tiêu chí tĩnh để phản ánh loại hình xuất/nhập hảng hóa, tuyến đường hàng hóa, tính chất đơn vị hải quan quản lý tờ khai xuất nhập khẩu; - Chi tiết hóa tiêu chí tĩnh từ tiêu chí (hiện có 83 tiêu chí) bổ sung tiêu chí (cần đạt từ 300 đến 500 tiêu chí); - Xây dựng tiêu chí đánh giá doanh nghiệp mang tính tổng qt có xem xét doanh nghiệp tất mối liên hệ công ty mẹ công ty con; chủ công ty có mối liên hệ gia đình; ; • Hồn thiện cơng thức tính tốn rủi ro qua tiêu chí tĩnh Đưa vào cơng thức tính tốn rủi ro theo tiêu chí tĩnh thành phần phản ánh kết kiểm tra chi tiết hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hóa liên tục khơng phát sai phạm Cụ thể thư sau: R = Σ Ki x Ri – Kα xAα x N Trong đó: - Kα: Trọng số phản ánh việc kiểm tra (chi tiết hồ sơ thực tế hàng hóa) liên tục không phát sai phạm; - Aα: Điểm rủi ro lần kiểm tra không phát sai phạm; - N: Số lần kiểm tra liên tục không phát sai phạm gần (giả sử tháng gần kiểm tra 10 lần, lần thứ phát sai phạm N = tính lần thứ 7, 8, 9, 10) • Hồn thiện tiêu chí lựa chọn ngẫu nhiên 95 - Bổ sung thêm qui tắc lựa chọn ngẫu nhiên Hiện có nguyên tắc lựa chọn 20 tờ chọn tờ khách quan dễ bị lợi dụng (nếu tờ thứ 10 bị chuyển vào luồng đỏ lựa chọn ngẫu nhiên cán hải quan biết trắc 10 tờ không bị lựa chọn nữa); - Xây dựng chế điều chỉnh tỷ lệ lựa chọn lơ hàng có độ rủi ro thấp để chuyển sang luồng đỏ 3.3.2.2Hoàn thiện cơng tác vận hành qui trình quản lý rủi ro - Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí động: xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thơng tin liên quan đến tiêu chí động phạm vi tồn quốc với mục tiêu đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin;triển khai chế toàn hệ thống ngành hải quan từ Tổng cục hải quan đến Cục hải quan Tỉnh, thành phố đến địa điểm làm thủ tục hải quan; tăng cường trao đổi thông tin doanh nghiệp, hàng hóa với Bộ, ban, Ngành hải quan giới - Hoàn thiện cơng tác vận hành tiêu chí tĩnh: xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thông tin liên quan đến tiêu chí tĩnh đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin; thường xun đánh giá lại mức độ rủi ro tiêu chí sở thủ thập thông tin địa phương nước; xây dựng tiêu chí tĩnh áp dụng cho loại hình xuất khẩu/nhập khẩu, khu vực hải quan (đường bộ, sân bay, cảng biển, đường sắt, bưu điện, khu chế xuất, khu công nghiệp, ); xây dựng trọng số áp dụng cho loại hình xuất khẩu/nhập khẩu, khu vực hải quan có chế kiểm tra điều chỉnh trọng số cho phù hợp với tình hình thực tế; - Tăng cường trao đổi, thu thập thông tin Bộ, Ngành để xác định mức độ rủi ro tiêu chí Xây dựng chế kiểm tra, giám sát hiệu chỉnh kịp thời mức đô rủi ro tiêu chí - Hồn thiện việc thu thập, phân tích thơng tin phục vụ bước qui trình quản lý rủi ro, cụ thể: 96 Thứ : Thu thập thơng tin tình báo, bao gồm việc xây dựng chiến lược tình báo thương mại từ có đầu tư mức nguồn lực tài lĩnh vực này; xây dựng đội ngũ chuyên trách lĩnh vực này;tăng cường hợp tác với hải quan nước cộng đồng thương mại; Thứ hai: Trao đổi thông tin bên liên quan, bao gồm việc trình Bộ tài chính, Bộ, Ban, Ngành có liên quan xây dựng, ban hành chuẩn trao đổi liệu điện tử sở chuẩn có giới EDI, ebXML, ; thành lập kênh trao đổi, chia sẻ thông tin doanh nghiệp Hải quan - Thuế - Kho bạc - Ngân hàng - Áp dụng phương tiện kỹ thuật đại cơng tác kiểm tra thực tế hàng hóa Như máy soi container, máy soi hành lý, máy phân tích phân loại hàng hóa, máy phát ma túy, phóng xạ, chất hóa học gây hại cho mơi trường; - Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí , x ây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thơng tin liên quan đến tiêu chí phạm vi toàn quốc với mục tiêu đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin; 3.3.2.3Hồn thiện hệ thống kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin phục vụ quản rị rủi ro - Hoàn thiện hệ thống lõi ngành hải quan theo hướng xử lý tập trung cấp Tổng cục Phát triển hệ thống thông tin nghiệp vụ đảm bảo yêu cầu: Tích hợp, quản lý sở liệu nghiệp vụ phục vụ QTRR; Cung cấp đầy đủ chức phân tích, đánh giá rủi ro đáp ứng cho yêu cầu nghiệp vụ hải quan; Kết nối hệ thống thơng tin tình báo (VCIS) khn khổ dự án hợp tác hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản tài trợ Điều đem lại số lợi ích thông tin phản ánh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp (tình hình nợ thuế, vi phạm, ) xác kịp thời hơn; việc tích hợp mặt thơng tin hệ thống lõi hệ thống Quản lý rủi ro thực dễ dàng, xác, thuận lợi hơn; - Xây dựng hệ thống thông tin hải quan cửa quốc gia đưa vào ứng dụng, bước đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin đầy đủ với Bộ, ngành nhằm đáp ứng yêu cầu thủ tục hải quan điện tử; 97 - Xây dựng ứng dụng tích hợp cho phép hệ thống công nghệ thông tin quản trị rủi ro trao đổi thơng tin dễ dàng, thuận lợi với hệ thống hoạt động độc lập khác Hải quan : hệ thống quản lý rủi ro phục vụ sau thông quan, hệ thống thơng tin tình báo, hệ thống thơng tin vi phạm cưỡng chế thuế, hệ thống thông tin manifest … - Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp sở tích hợp, cập nhật thơng tin từ nhiều nguồn ngành nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý, đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp; - Xây dựng chương trình hỗ trợ cán hải quan phân tích, tổng hợp thông tin áp dụng chuẩn mực phân tích tỷ số, phân tích chuỗi thời gian, phân hồi qui, phân tích tương quan; - Triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử bao gồm việc triển khai toán điện tử nước Việc thay thể thủ tục hải quan truyền thống thủ tục hải quan điện tử giúp cho việc bổ sung nhiều thông tin phục vụ quản lý rủi ro thông tin manifest, thông tin toán doanh nghiệp qua hệ thống ngân hàng, ; - Triển khai nâng cấp hệ thống mạng WAN để liên kết Tổng cục hải quan, Cục hải quan tỉnh, thành phố tất địa điểm làm thủ tục hải quan với mục tiêu đảm bảo thông tin thông suốt kịp thời - Trang bị phương tiện kỹ thuật đại (hệ thống camera, máy soi container, máy soi hành lý, hệ thống định vị toàn cầu) nâng cao hiệu cơng tác giám sát q trình tuân thủ pháp luật doanh nghiệp phục vụ quản trị rủi ro KẾT LUẬN Quản lý rủi ro hiệu trọng tâm tiến trình cải cách đại hoá hoạt động hải quan Quản lý rủi ro phương tiện để quan hải quan đạt cân xứng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại kiểm soát theo quy định luật pháp Hải quan nước áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro dù họ sử dụng hệ thống tự động hay thủ công 98 Trong nhũng năm triển triển khai áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại bên cạnh thành công đạt tăng cường tạo thuận lợi thương mại nâng cao chất lượng quản lý hải quan để thực cam kết quốc tế yêu cầu từ cộng đồng doanh nghiệp nước nhiều vấn đề lĩnh vực cần phải tiếp tục đổi hoàn thiện Luận văn “Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam” đề cập tới vấn đề cấp bách Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý thuyết chung thủ tục hải quan, quản trị rủi ro sở làm rõ làm rõ sở lý luận quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Từ nghiên cứu lý thuyết luận văn tới nghiên cứu thực trạng áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam, kết tồn khung pháp lý, qui trình quản lý rủi ro tồn trình vận hành qui trình Xuất phát từ hội thách thức ngành hải quan phương hướng triển khai quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời gian tới luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam hồn thiện khung pháp lý, qui trình quản lý rủi ro, trình vận hành qui trình quản lý rủi ro, hệ thống công nghệ thông tin, cấu tổ chức, nâng cao nhận thức, lực, trình độ chuyên môn đội ngũ cán v.v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Hữu Hạnh, Quản trị rủi ro xí nghiệp kinh tế toàn cầu nguyên tắc thực hành, NXB Tài Chính, 2009 Ngơ Thi Ngọa Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tráng, Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Quy, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Văn hóa thơng tin, 2008 Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên, Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam, 2009 Nguyễn Như Tiến, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2007 Nguyễn Thanh Tuấn, Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt Hà Đức Sơn, Quản trị rủi ro & khủng hoảng NXB Lao động - Xã hội, 2009 Công ước KYOTO Hướng dẫn phụ lục tổng quát Công ước KYOTO 10 Luật Hải Quan, 2001 11 Luật sử đổi bổ sung sốt điều Luật Hải Quan, 2005 12 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hải Quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 13 Quyết định số 149/2005/QĐ-TTG việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử 14 Quyết định số 2396/QĐ-TCHQ ngày 09/12/2009 việc ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thực thủ tục hải quan điện tử 15 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC ngày 04/07/2008 việc ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 16 Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/09/2007 việc ban hành quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử 17 Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2012 việc phê duyệt chiến lược phát triển hải quan đến năm 2020 18 Quyết định số 1514/QĐ-BTC ngày 22/06/2012 việc ban hành “Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2012 – 2015” 100 19 Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử 20 http://my.opera.com/prohockinhdoanh/blog/2009/09/26/thu-tuc-hai-quan 21 http://bizinfo.vn/uni/home/index.php?lang=vn&article_group_id=197&article_id=851 22 http://www.hanoicustoms.gov.vn/webs/modules.php?name=News&op=viewst&sid=490 23 http://www.quangninhcustoms.gov.vn/Lists/HaiQuanQuocTe/ViewDetails.aspx?ID=4 24 http://www.quangninhcustoms.gov.vn/Lists/HaiQuanQuocTe/ViewDetails.aspx?ID=5 25 http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d-4e3a-4c5b-a2adc903807cc7ea&ID=209 Tài liệu tiếng Anh Eugene F.Brigham & Joel F.Houston, “Fundamentals of Financial Management”, The Dryden Press, 1998 Henri Fayol, General and Industrial Management, New York: Pitman Publishing Corp., 1949 John Haynes, “Risk as an Economic Factor”, The Quarterly Journal of Economics, IX No.4 , 1985 World Customs Orgnization, "Risk management guide" Willett, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadenphia: University of Pennsylvania Press, 1951 Phụ lục Luật hải quan (2001) Quang Thanh, 2009 Thủ tục hải quan http://my.opera.com/prohockinhdoanh/blog/2009/09/26/thu-tuc-hai-quan Ngày truy cập 12/02/2012 Khoản Điều Nghị định 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 Chính phủ 101 Hải quan điện tử: nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Chi tiết xem địa chỉ: http://dddn.com.vn/20081127105538543cat130/hai-quan-dien-tu-nhieu-loi-ichcho-dn.htm Willett, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance (Philadenphia: University of Pennsylvania Press, 1951) John Haynes, “Risk as an Economic Factor”, The Quarterly Journal of Economics, IX No.4 (7/1985) “Rủi ro khơng chắn đo lường được”, Frank H Knight, Risk, Uncertainly and profit, Boston and New York, trang 233 Henri Fayol, General and Industrial Management (New York: Pitman Publishing Corp., 1949), p.4 Eugene F.Brigham & Joel F.Houston), “Fundamentals of Financial Management” (The Dryden Press, 1998), trang 752-765 10 Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro khủng hoảng (NXB Lao động Xã hội, 2009), trang 62 11 Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro khủng hoảng (NXB Lao động Xã hội, 2009), trang 62 12 Hải quan điện tử Nội dung chi tiết xem địa chỉ: http://bizinfo.vn/uni/home/index.php? lang=vn&article_group_id=197&article_id=851 13 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC việc ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan ngày 04/07/2008, điều 14 Phương Liên, Giới thiệu Công ước Kyoto sửa đổi – hướng phát triển công ước tác động công ước Việt Nam Nội dung chi tiết xem tại: http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d-4e3a-4c5ba2ad-c903807cc7ea&ID=209 15 Nguyễn Thị An Giang, kinh nghiệm quản lý rủi ro hải quan trung Quốc Nội dung chi tiết xem tại: http://www.baohaiquan.vn/pages/kinh-nghiem-apdung-quan-ly-rui-ro-cua-hai-quan-trung-quoc.aspx 102 16 Hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Thái Lan, Nội dung chi tiết xem tại: http://www.hanoicustoms.gov.vn/webs/modules.php? name=News&op=viewst&sid=490 17 Luật hải quan 2001, điều 73 18 Luật hải quan 2001, điều 11 19 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC việc Ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, điều 20 Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/09/2007 Tổng cục Hải quan việc ban hành quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử 21 Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày 04 / 07 / 2008 Bộ Tài Chính việc ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, Điều ... chung Quản trị rủi ro thủ tụ hải quan điện tử Chương 2- Thực trạng Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Chương – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện. .. thủ tục hải quan điện tử Việt Nam yêu cầu tất yếu 2.2 Hoạt động quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 2.2.1 Những quy định chung áp dụng quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Việt. .. 2.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử Quản trị rủi ro thủ tục hải quan điện tử tuân thủ quy trình quản trị rủi ro nghiệp vụ hải quan nói chung Quy trình quản trị rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Quy, Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, NXB Văn hóa thông tin, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Quy, "Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
4. Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên, Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên, "Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế vàbài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam
5. Nguyễn Như Tiến, Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2007 6. Nguyễn Thanh Tuấn, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như Tiến, "Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, "NXB Thống Kê, 2007"6." Nguyễn Thanh Tuấn
Nhà XB: NXB Thống Kê
18. Quyết định số 1514/QĐ-BTC ngày 22/06/2012 về việc ban hành “Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2012 – 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1514/QĐ-BTC ngày 22/06/2012 về việc ban hành “Kế hoạch cảicách, phát triển và hiện đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2012 – 2015
1. Eugene F.Brigham & Joel F.Houston, “Fundamentals of Financial Management”, The Dryden Press, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fundamentals of Financial Management”
2. Henri Fayol, General and Industrial Management, New York: Pitman Publishing Corp., 1949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General and Industrial Management
3. John Haynes, “Risk as an Economic Factor”, The Quarterly Journal of Economics, IX No.4 , 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk as an Economic Factor”, "The Quarterly Journal of Economics
5. Willett, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadenphia:University of Pennsylvania Press, 1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Theory of Risk and Insurance
11. Luật sử đổi bổ sung một sốt điều của Luật Hải Quan, 2005 Khác
12. Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hải Quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Khác
16. Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/09/2007 về việc ban hành quy chế áp dụng quản lý rủi ro trong thí điểm thủ tục hải quan điện tử Khác
17. Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2012 về việc phê duyệt chiến lược phát triển hải quan đến năm 2020 Khác
19. Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử Khác
4. World Customs Orgnization, "Risk management guide&#34 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w