Trờng THCS Hải Tây Đề thi 8 tuần học kì 1(năm 2012-2013) I ) Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Những từ "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi" đợc xếp vào trờng từ vựng nào? A. Trí tuệ con ngời C. Tình cảm con ngời B. Tính cách con ngời D. Năng lực con ngời Câu 2: Trong các từ sau từ nào là từ tợng thanh? A. Vi vu C. Trắng xoá B. Lạnh buốt D. vắng teo Câu 3:Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp giữa các phơng thức biểu đạt nào? A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm. B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận. C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận. D. Tự sự, miêu tả và nghị luận. Câu 4: Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu đợc nói lên thái độ gì của chị ? A. Thái độ kiêu căng C. Thái độ không chịu khuất phục B. Thái độ bất cần D. Thái độ ngông cuồng Cau 5: Tôi đi học của Thanh Tịnh đợc viết theo thể loại nào? A. Bút kí B. tiểu thuyết C.Tuỳ bút D. Truyện ngắn trữ tình Câu 6: Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác. A. Vì chiếc lá cụ Bơ- men vẽ rất giống với chiếc lá thật. B. Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn -xi. C. Vì cụ Bơ-men tự coi là kiệt tác của mình. D. Vì cả Giôn -xi và Xiu cha bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế. Câu 7: Chủ đề của văn bản là gì? A. Là một luận điểm lớn đợc triển khai trong văn bản B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản C. Là đối tợng mà văn bản nói tới, là t tơng, tình cảm thể hiện trong văn bản. D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. Câu 8: Khi tóm tắt văn bản, yêu cầu nào là cần thiết nhất? A. Phải trung thành với tác phẩm C. Phải thật ít về số câu chữ B. Phải sáng tạo so với tác phẩm D. Phải làm rõ giá trị nghệ thuật của tác phẩm II. Tự luận (8đ) Câu 1: Thế nào là Trợ từ? cho ví dụ? (1đ) Câu 2: Cảm nhận đoạn văn " Tôi ngồi trên đệm xe, thơm tho lạ thờng".(2,5đ) Câu 3: Kể lại một kỉ niệm khiến em xúc động và nhớ mãi.(4,5đ) Đáp án I. Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A C D A C A * yêu cầu : Khoanh đúng các chữ cái ở đầu mỗi câu nh trên. * Cho điểm: mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 đ. II. Tự luận: (8đ) Câu 1: (1đ) - Trả lời đúng khái niệm trợ từ: là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó. - Đặt câu trong đó có trợ từ và xác định rõ trợ từ (0,5đ) Câu2(2,5đ) - Đoạn văn diễn tả cảm giác sung sớng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ + Để diễn tả cảm giác mơn man, rạo rực của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ, đoạn văn có sự kết hợp khéo léo các yếu tố kể, tả, biểu cảm +N Niềm hạnh phuc đợc cảm nhân bằng tất cả các giác quan của bé Hồng. Trong lòng mẹ "đùi áp đùi mẹ" , "đầu ngả vào cánh tay mẹ", chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung sớng rạo rực, tận hởng niềm vui hạnh phúc bao lâu mất đi nay lại mơn man khắp da thịt", bé còn cảm nhận " hơi quần áo, hơi thở của mẹ lúc đó thơm tho lạ thờng". Trong cảm nhận của chú bé Hồng một thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử thiêng liêng đang bừng nở, hồi sinh. Đây là những giây phút thần tiên, hạnh phúc, đẹp nhất trong cuộc đời bé. - Qua đoạn văn giúp ta cảm nhân chú bé Hồng là một chú bé giàu tình cảm, yêu thơng mẹ sâu nặng. * Cho điểm: - Cho 2,-2.5: Cảm nhận đầy đủ sâu sắc và tinh tế, diễn đạt trong sáng, tự nhiên - Cho 1,5-2: Cảm nhận tơng đối đầy đủ, có chỗ cha sâu sắc, tinh tế, diễn đạt đôi chỗ còn vụng về. Cho 0,5-1,0: Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu - Cho điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3(4.5đ) A. Mở bài(0,5đ) * Yêu cầu : - Giới thiệu về sự việc, nhân vật và kỉ niệm khiến em xúc động và nhớ mãi * Cho điểm: - Cho 0,5 điểm : Đạt nh yêu cầu. - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn B. Thân bài: (4đ) Kể lại câu chuyện về một kỉ niệm xúc động theo một trình tự hợp lí. - Thời gian, không gian, hoàn cảnh của kỉ niệm - Nhân vật chính và các nhân vật khác. - Câu chuyện xảy ra nh thế nào: ( Mở đầu, diễn biến. kết thúc) điều gì khiến em xúc động và nhớ nhất? xúc động nh thế nào? * Chú ý: Trong khi kể, học sinh biết kết hợp miêu tả sự việc, con ngời và thể hiện tình cảm, thái độ của bản thân trớc sự việc và con ngời đợc miêu tả. * Cho điểm: - Cho 3,5-4,0 điểm: Câu chuyện có nội dung mạch lạc, rõ ràng biết kết hợp giữa kể và tả gây cảm động thực sự, có yếu tố sâu sắc, tinh tế. - cho 2,5-3,0 điểm: Câu chuyện có nội dung mạch lạc, rõ ràng biết kết hợp giữa kể và tả gây cảm động. - Cho 1,5-2.0 điểm: Câu chuyện có nội dung nhng còn sơ sài, việc kết hợp giữa kể và tả đôi chỗ còn gợng ép. - Cho 0,5-1,0 điểm: Có ý chạm vào yêu cầu - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn C. Kết bài (0,5điểm) - Cảm nghĩ về bản thân về kỉ niệm đó. * Cho điểm: - Cho 0,5 điểm : Đạt nh yêu cầu. - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn * L u ý: - Căn cứ vào khung điểm và chất lợng bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm thích hợp, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. - Nếu bài sai từ 5- 10 lỗi từ , câu, chính tả, diễn đạt trừ 0,5 điểm. Trên 10 lỗi thì trừ một điểm. . nào đẹp hơn thế. Câu 7: Chủ đề của văn bản là gì? A. Là một luận điểm lớn đợc triển khai trong văn bản B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản C. Là đối tợng mà văn bản nói tới, là t tơng,. - Cảm nghĩ về bản thân về kỉ niệm đó. * Cho điểm: - Cho 0,5 điểm : Đạt nh yêu cầu. - Cho 0 điểm: Thi u hoặc sai hoàn toàn * L u ý: - Căn cứ vào khung điểm và chất lợng bài làm của học sinh, . gây cảm động. - Cho 1, 5-2 .0 điểm: Câu chuyện có nội dung nhng còn sơ sài, việc kết hợp giữa kể và tả đôi chỗ còn gợng ép. - Cho 0, 5-1 ,0 điểm: Có ý chạm vào yêu cầu - Cho 0 điểm: Thi u hoặc sai