Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi!” Theo Xuân Diệu a/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?. Câu 3: Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và ph
Trang 1UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Cho đoạn văn:
“… cứ như thế, hoa - học - trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi, rơi … Hoa phượng mưa Hoa phượng khóc Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng người Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ Ba tháng trời đằng đẵng Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi!”
(Theo Xuân Diệu)
a/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? (0.5đ)
b/ Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa - học - trò? (0.5đ)
c/ Phát hiện những phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên và nói rõ tác dụng.
Câu 2:
Ca dao có bài:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
a/ Thánh thót là loại từ gì? Giá trị gợi tả của nó?
b/ Phân tích biện pháp tu từ trong câu thơ thứ hai?
c/ Vế 1 và vế 2 trong câu thứ tư có quan hệ với nhau thế nào? Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp nghệ thuật ấy?
Câu 3:
Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh tù đày Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên.
Trang 2
-UBND HUYỆN THUỶ NGUYấN
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MễN: NGỮ VĂN 8
Cõu 1:
(2 điểm) a/ Phương thức biểu đạt chớnh : biểu cảm b/ Tỏc giả gọi hoa phượng là hoa - học - trũ vỡ: nhà thơ
đó biến hoa phượng – một loại hoa nở rộ vào dịp kết thỳc năm học - thành biểu tượng của sự chia li ngày hố đối với học trũ
c/ Phộp tu từ nhõn húa (hoa phượng cú những đặc điểm như người: hoa phượng biết mơ, biết khúc, biết nhớ …)
đó thể hiện cảm xỳc cụ đơn, nhớ bạn và pha chỳt hờn dỗi của hoa phượng khi nhữnghọc trũ đó về hết
0.5 0.5
1
Cõu 2:
(2 điểm)
Bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban tra” nói lên sự vất vả của công việc nhà nông và giá trị của hạt gạo bát cơm do ngời nông dân làm ra
“Thánh thót” là từ láy phụ âm đầu-từ láy tợng thanh gợi tả từng giọt, từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất
rõ
Câu thứ hai đợc tác giả dân gian vận dụng biện pháp ntu từ so sánh và nói quá có tác dụng cụ thể hóa hình ảnh giọt mồ hôi túa ra, rơi xuống và gây ấn tợng về công việc cày đồng “buổi ban tra” vô cùng vất vả khó nhọc
Câu thứ t đợc chia thành hai vế tơng phản đối lập từng cum từ ngữ: “dẻo thơm” >< “đắng cay”, “một hạt”
>< “muôn phần” Phép đối lập đã góp phần thể hiện nội dung: khẳng định công sức của ngời nông dân và giá trị của bát cơm hạt gạo; nhắc nhở mọi ngời phải chân trọng biết ơn ngời dân cày và quý trọng lúa gạo
0.25
1
0.75
Cõu 3:
(6 điểm) A Yờu cầu chung :- Nắm vững phương phỏp làm văn thuyết minh (giới
thiệu) và văn nghị luận (chứng minh) Phối hợp cả hai một cỏch nhuần nhuyễn
- Nắm vững kiến thức về tỏc giả Hồ Chớ Minh, tỏc phẩm "
Nhật ký trong tự " và bài thơ "Ngắm trăng " ( bản phiờn
õm và dịch thơ )
- Diễn đạt tốt
B Yờu cầu cụ thể :
Học sinh cú thể linh hoạt giải quyết vấn đề Sau đõy là một số ý cơ bản :
1 Giới thiệu tỏc giả :
- Hồ Chớ Minh (1890 - 1969) tờn gọi thời niờn thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lỳc đi dạy lấy tờn Nguyễn Tất Thành,
1,5 điểm
Trang 3trong thời kỳ đầu hoạt động cỏch mạng mang tờn Nguyễn
Ái Quốc Sinh tại Kim Liờn ( Làng Sen ), Nam Đàn,
Nghệ An Song thõn Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ
Hoàng Thị Loan
- Hồ Chớ Minh là người chiến sĩ cộng sản tiờn phong
trong phong trào cỏch mạng Việt Nam Từ trẻ, người đó
nung nấu ý chớ cứu nước, sớm bụn ba tỡm đường giải
phúng dõn tộc Người cũn là một nghệ sĩ lớn với nhiều
bài thơ hay Trong đú tập thơ “Nhật ký trong tự” là tập
thơ tiờu biểu
2 Làm sỏng tỏ tỡnh yờu thiờn nhiờn và phong thỏi ung
dung của Bỏc qua bài thơ “Ngắm trăng”
- Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của ngời
tù cách mạng Hồ Chí Minh
+ Hoàn cảnh khổ cực của Bác trong tù
+ Tâm hồn xốn xang bối rối rất nghệ sĩ trớc vẻ đẹp
thiên nhiên
+ Bác thả tâm hồn vợt ra ngoài song sắt của nhà tù
để giao hòa với vầng trăng tự do Vầng trăng cũng vợt
qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ Cả ngời và trăng
cùng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm nhau
say đắm Phép đối và nghệ thuật nhân hóa đã thể hiện
điều đó
-Bài thơ thể hiện sức mạnh tinh thần kỳ diệu của ngời
chiến sĩ- thi sĩ Hồ Chí Minh
+ Song sắt nhà tù trở nên bất lực,vô nghĩa trớc tâm
hồn của ngời chiến sĩ cách mang
+ Đằng sau những câu thơ là tinh thần thép, là
phong thái ung dung vợt lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà
tù
-Bài thơ thể hiện phong cách thơ trữ tình đặc sắc của Bác:
vừa có mầu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đại vừa
giản dị, hồn nhiên vừa hàm súc
0.5
1
4.5 điểm
2 điểm 0.25 0.75
1 2.5 điểm 0.5 0.5 1.5