Nguyễn Minh Châu là nhà văn có vị trí quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------***------------ LỤC THỊ THUÝ HÀ DI CẢO NGUYỄN MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Thị Bích Thu, cô giáo đã tận tâm hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt thành giảng dạy của các thầy cô trong khoa Ngữ văn nói chung, các thầy cô trong tổ Văn học Việt nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên nói riêng để em có thể hoàn thành luận văn theo đúng kế hoạch đào tạo! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Lục Thị Thuý Hà S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn MC LC STT PHN M U Trang 1. Lớ do chn ti 1 2. Lch s vn 3 3. i tng v phm vi nghiờn cu 7 4. Phng phỏp nghiờn cu . 7 5. Mc ớch khoa hc 8 6. B cc lun vn . 8 NI DUNG CHƯƠNG I: dI CảO nGUYễN mINH CHÂU TRONG Sự NGHIệP SáNG TáC CủA NHà VĂN 9 1.1. Vi nột v cuc i v s nghip ca Nguyn Minh Chõu 9 1.2. V trớ ca Di co trong vn nghip Nguyn Minh Chõu 24 1.3. Giỏ tr ca Di co Nguyn Minh Chõu 26 CHNG II: MT S VN V HIN THC X HI V VN HC TRONG DI CO NGUYN MINH CHU 29 2.1. Mt s vn v hin thc xó hi v cỏi nhỡn a din v con ngi 30 2.1.1. Cỏi nhỡn sõu sc v hin thc chin tranh v sau chin tranh 30 2.1.2. Cỏi nhỡn a din v con ngi. 37 2.2. Quan nim v ngh vn, trn tr ca ngi cm bỳt 46 2.2.1. Nhng cm nhn v vn hc trong nc v th gii 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2. Những chuyển biến tư tưởng, nhận thức về nghề văn có ý nghĩa trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu………………………… 56 2.2.2.1. Thiên chức của người cầm bút………………………………… 58 2.2.2.2. Cách phản ánh hiện thực xã hội…………………………… 60 CHƢƠNG III: CHÂN DUNG NGUYỄN MINH CHÂU QUA DI CẢO 62 3.1. Nguyễn Minh Châu - gương mặt đời thường………………… 63 3.1.1. Một con người thành thực với công việc, với vợ con, bạn bè đồng nghiệp và với chính mình……………………………… 63 3.1.1.1. Thành thực với chính mình… 63 3.1.1.2. Thành thực với vợ con…………………………………………. 67 3.1.1.3. Tình cảm với bạn bè đồng nghiệp…………………………… 69 3.1.2. Đối mặt với bạo bệnh………………………………………… 71 3.1.2.1. Chống chọi với bệnh tật với tất cả ý chí và niềm tin………… . 71 3.1.2.2. Những sáng tác trên giường bệnh……………………………… 72 3.2. Nguyễn Minh Châu - gương mặt nghệ sĩ lớn………………… 74 3.2.1. Gắn bó với quê hương và vùng đất “nóng” Quảng Trị………… 74 3.2.2. Những đột phá trong sáng tác…………………………………. 80 3.2.2.1. Nguyễn Minh Châu với Phiên chợ Giát, Khách ở quê ra, Miền cháy, Dấu chân người lính, Cỏ lau…………………………… 83 3.2.2.2. Nguyễn Minh Châu với các trang phê bình tiểu luận …………. 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nguyễn Minh Châu là nhà văn có vị trí quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Quá trình sáng tác của ông gắn liền với sự trưởng thành một nhà văn chiến sĩ. Ông đã cùng đồng đội trải qua những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và giai đoạn thăng trầm của thời kỳ hậu chiến. Sự nghiệp văn chương của ông là tấm gương phản chiếu quá trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu từ Cửa Sông (1967); Dấu chân người lính (1972); Những vùng trời khác nhau (1970); Miền cháy, Lửa từ những ngôi nhà (1977); Những người đi từ trong rừng ra (1982) đến Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983); Bến quê (1985); Mảnh đất tình yêu (1987); Chiếc thuyền ngoài xa (1987); Cỏ lau (1989); đã cho thấy sự đổi mới của nhà văn trong tư duy nghệ thuật, khởi đầu từ cuộc“chiến đấu cho quyền sống của cả dân tộc” chuyển sang “cuộc chiến đấu cho quyền sống của từng con người”. Là nhà văn tâm huyết, suốt đời trăn trở, băn khoăn về lẽ sống và sáng tạo, Nguyễn Minh Châu đã âm thầm “tự đổi mới trước khi làn sóng đổi mới dâng lên mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của dân tộc”. Trên “hành trình tư tưởng” của mình, nhà văn đau đáu tìm cội nguồn đích thực của một nền văn học mang tính nhân bản và nhân loại, khám phá những vấn đề thuộc về số phận con người. Những năm gần đây, Di cảo của một số nhà văn, nhà thơ như: Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng (2006), Dương Thị Xuân Quý - Nhật kí - Tác phẩm (2007); Di cảo Lưu Quang Vũ (2008); Di cảo thơ Chế Lan Viên (1992); Di cảo thơ Phùng Khắc Bắc (1994)… đã trở thành một hiện tượng khá đặc biệt trong đời sống văn học. Với Di cảo Nguyễn Minh Châu (2009) cũng không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 phải là trường hợp ngoại lệ. Những cuốn Di cảo - một dạng của nhật kí đã cho người đọc hiểu hơn một thời kì lịch sử đã qua về cuộc đời và những sáng tác gắn với thời đại, dân tộc và với chính họ. Hơn hai mươi năm Nguyễn Minh Châu vĩnh biệt cõi đời, song ông đã trở thành “người trong cõi nhớ” của người thân và độc giả. Những trang Di cảo, những ghi chép của ông được người bạn đời là bà Nguyễn Thị Doanh nâng niu, cất giữ bấy lâu nay đã được công bố. Di cảo Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta thấy không chỉ sự thật của một giai đoạn lịch sử: Cuộc chiến tranh, số phận con người, số phận dân tộc cùng những trăn trở, suy tư của nhà văn với ý thức công dân - nghệ sĩ của mình mà còn giúp người đọc hình dung một cách đầy đủ hơn về Nguyễn Minh Châu, một trong số hiếm hoi các cây bút đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học, bằng những trang viết của mình đã làm rạn nứt những quan niệm khô cứng một thời về văn học và lao động nghệ thuật. Lâu nay sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu gồm những tác phẩm được xuất bản, công bố đã thu hút sự quan tâm của giới sáng tác và nghiên cứu phê bình. Nhưng Di cảo của nhà văn - những ghi chép còn lại trong di sản văn chương của ông đến hôm nay mới chính thức ra mắt công chúng. Với gần 500 trang, cuốn Di cảo Nguyễn Minh Châu đã phơi tỏ, bổ sung thêm những điều còn chìm ẩn trong cảm nghĩ, nhận thức, với những trăn trở, khát khao sống và sáng tạo của nhà văn. Như vậy, tìm hiểu Di cảo Nguyễn Minh Châu không chỉ để hiểu hơn chân dung đích thực và hoàn chỉnh về nhà văn mà còn là cơ hội để nhìn nhận thấu đáo hơn về sự nghiệp văn học cùng những đổi mới có ý nghĩa quan trọng trong tư duy sáng tạo của ông trong cả một quá trình sống và viết. Đó là những gợi dẫn cho chúng tôi lựa chọn đề tài Di cảo Nguyễn Minh Châu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Ý kiến đánh giá sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu Sáng tác của Nguyễn Minh Châu có một mảng gắn với thời kì đổi mới.Với những sáng tác này, nhà văn được tôn vinh là người “Mở đường tinh anh” cho cuộc đổi mới văn học, vì thế sáng tác của Nguyễn Minh Châu đã được các nhà nghiên cứu phê bình văn học chú ý ngay từ khi những tác phẩm đầu tiên ra đời và càng về sau thì cách đánh giá càng thoả đáng và toàn diện hơn. Mỗi người tiếp cận tác phẩm ở một góc độ và có những cách đánh giá, nhận xét, nhìn nhận sự thành công ở từng mức độ khác nhau nhưng tất cả đều có chung sự tin tưởng: Nguyễn Minh Châu là tài năng văn xuôi nhiều triển vọng. Đến nay đã có rất nhiều công trình, bài viết về Nguyễn Minh Châu và sự nghiệp của ông, trong đó phải kể đến các cuốn sách tuyển chọn bài viết của nhiều tác giả như: Nguyễn Minh Châu - Con Người và Tác Phẩm (Nhiều tác giả; do Tôn Phương Lan và Lại Nguyên Ân biên soạn - Nxb Hội nhà văn 1991), Nguyễn Minh Châu - Tài năng và sáng tạo nghệ thuật (Mai Hương biên soạn - NxbVhoá - TT 2001). Gần đây nhất là cuốn Nguyễn Minh Châu về tác giả - tác phẩm (NxbGD- 2002) do Nguyễn Trọng Hoàn tuyển chọn. 2.1.1. Thời kì trƣớc 1975 Trước cuộc kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu đã có hơn 10 truyện ngắn và bút kí in trên Tạp chí Văn nghệ quân đội. Nhưng phải đến tiểu thuyết Cửa sông (1967) thì con đường văn học của Nguyễn Minh Châu mới thực sự định hình. Tiếp đó tập truyện ngắn Những vùng trời khác nhau (1970) và nhất là tiểu thuyết Dấu chân người lính (1972) đã đưa Nguyễn Minh Châu vào trong số những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn học chống Mỹ. Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu trước 1975 như Cửa sông; Dấu chân người lính, ngay từ khi xuất hiện đã được độc giả đón nhận nồng nhiệt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Nhận định về sự thành công của tác phẩm Cửa sông, giáo sư Phong Lê viết: “Tác giả tỏ ra có khả năng khái quát hoá cuộc sống, biết lựa chọn những tình huống, những tính cách điển hình” [33]. Với Dấu chân người lính, nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan nhận xét: “Tác phẩm đã đi thẳng vào cuộc chiến đấu ác liệt và ngoan cường nơi tiền tuyến… xây dựng nhân vật đẹp đẽ , giàu chất lãng mạn” [35]. Các nhà nghiên cứu phê bình: Lại Nguyên Ân, Thiếu Mai, Nguyễn Kiên, Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn… cũng đều có nhiều những bài viết công phu về giai đoạn sáng tác này của Nguyễn Minh Châu và hầu hết các tác giả nói trên đều thống nhất khẳng định ông là một tài năng văn xuôi nhiều hứa hẹn. 2.1.2. Thời kì sau 1975 Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng Nguyễn Minh Châu nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống mới của dân tộc. Là nhà văn nhạy cảm với những biến đổi của đời sống xã hội sau chiến tranh, ông lần lượt cho ra đời những tiểu thuyết: Miền cháy (1977), Lửa từ những ngôi nhà (1977), Những người đi từ trong rừng ra (1982), Mảnh đất tình yêu (1987) cùng các tập truyện ngắn Bến quê, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau mang những sắc điệu mới trong bút pháp cũng như giọng điệu của nhà văn. Những tác phẩm này được các nhà nghiên cứu phê bình văn học: Nguyễn Văn Long, Nhị Ca, …đánh giá khá cao. Các nhà nghiên cứu thấy ở Nguyễn Minh Châu “Sự không chịu dừng lại” mà đã có dấu hiệu tìm tòi đổi mới. Điều này chứng tỏ Nguyễn Minh Châu luôn luôn trăn trở tìm kiếm một lối đi riêng biệt để thể hiện một cách chính xác hơn, chân thực hơn những vấn đề nóng bỏng của đời sống. Nếu như chia sáng tác của Nguyễn Minh Châu thành hai giai đoạn cụ thể thì những sáng tác cuối thập kỉ bảy mươi, đầu thập kỉ tám mươi là một giai đoạn có tính chất quá độ. Để rồi sau đó ít lâu Nguyễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Minh Châu trở thành một trong những nhà văn tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học. Với ba tập truyện ngắn Người đàn bà trên tuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu đã trở thành một “hiện tượng” văn học. Điều đó đã tạo nên nhiều cách hiểu khác nhau trong giới phê bình văn học, thậm chí có lúc các ý kiến trái ngược nhau, nhưng được đưa ra bàn luận sôi nổi, được phân tích kĩ lưỡng ở nhiều góc độ khác nhau, đã xuất hiện một loạt bài viết của các nhà phê bình. Nhìn chung các ý kiến đánh giá, nhận xét trong cuộc thảo luận đã kết luận: Sáng tác của Nguyễn Minh Châu: “Là một khuynh hướng tìm tòi trong nghệ thuật”. Tuy vậy, vẫn có ý kiến cho rằng:“Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu mới thành công một nửa” [50]. Bên cạnh một số ý kiến đánh giá có phần dè dặt là đa số các ý kiến ghi nhận thành tựu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu cùng những đóng góp mới mẻ của nhà văn với thể loại này. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân sau khi phân tích, đánh giá truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã chỉ ra cái mới của nhà văn “Sáng tác của Nguyễn Minh Châu đã có chiều sâu mới mẻ nảy sinh trong sự đổi mới của các bình diện nhận thức đời sống, mạnh dạn đi tìm cách thể hiện khác nhau làm phong phú các khả năng nghệ thuật của mình và của nền văn xuôi đang bước vào thời kỳ phát triển mới” [1]. Trần Đình Sử lại ghi nhận sự thành công của Nguyễn Minh Châu dưới con mắt của một nhà thi pháp học. Ông cho rằng:“Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu xuất hiện như là một hiện tượng văn học mới, một phong cách trần thuật mới” và đặc sắc của tập Bến quê chủ yếu là thể hiện một hướng trần thuật có chiều sâu” [53]. Với Phiên chợ Giát, một truyện ngắn được hoàn thành ngay trên giường bệnh vào chính những ngày cuối cùng của cuộc đời, Nguyễn Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Châu đã gửi thông điệp nghệ thụât cuối cùng của nhà văn như,“một di chúc khắc khoải đẫm máu”, với người đọc. Đỗ Đức Hiểu đã viết: “Phiên chợ Giát có một tầm cỡ lớn. Nó là một chấn thương nhức nhối, một bức tranh với bao cảnh hoang vu, với nhiều mảng tối và những chấm đỏ màu máu…”[32]. Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt như vậy, song Phiên chợ Giát là một trong những thiên truyện hay nhất của Nguyễn Minh Châu, “Một kiệt tác của văn học hiện đại chúng ta” nó “bộc lộ sự tinh tế, tài hoa của một cây bút mà tài năng đang ở độ chín” (Nguyên Ngọc). Cái chết của nhà văn đã gây nhiều xúc động, luyến tiếc nhất là vào thời điểm văn học nước ta đang có những chuyển động phong phú, sâu sắc và phức tạp. Sau khi ông mất, nhiều nhà phê bình đã viết bài tưởng niệm.Tất cả đều có chung một nhận xét: Nguyễn Minh Châu là nhà văn có nhân cách lớn, một tài năng văn học thật sự. Những sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau khi ông qua đời (1989) vẫn tiếp tục thu hút các nhà nghiên cứu, phê bình tìm hiểu và nghiên cứu trên những góc nhìn mới. 2.2. Ý kiến đánh giá Di cảo Nguyễn Minh Châu Trong lời giới thiệu cuốn sách Di cảo Nguyễn Minh Châu, tác giả Hoàng Châu Minh đã viết: “Cùng với toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông, cuốn Di cảo này giúp cho những ai quan tâm đến nền văn học hiện đại Việt Nam và tác giả Nguyễn Minh Châu có một bức chân dung hoàn chỉnh về ông - một nhà văn chiến sĩ - suốt đời không ngừng trăn trở lo âu về số phận con người và săn đuổi một cách riết ráo ngay chính bản thân mình” [41-10]. Nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan trong bài viết “Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu” đã nhận thấy: “Di cảo Nguyễn Minh Châu không chỉ cho chúng ta thấy được phần nào sự thật của một giai đoạn lịch sử cuộc chiến tranh, số phận mỗi con người, số phận dân tộc cũng như những trăn trở, suy tư của nhà văn về [...]... cun Di co Nguyn Minh Chõu ra i ó giỳp ngi c cú cỏi nhỡn y hn v Nguyn Minh Chõu trong i sng, cng nh i vit ca mỡnh V õy chớnh l khong trng chỳng tụi tip cn v trin khai ti: Di co Nguyn Minh Chõu 3 i tng v phm vi nghiờn cu 3.1 i tng nghiờn cu Lun vn i sõu tỡm hiu Di co Nguyn Minh Chõu nhm ghi nhn v trớ v giỏ tr ca Di co trong s nghip sỏng tỏc ca Nguyn Minh Chõu, trờn c s ú nhn din mt cỏch y v ton din... tỏc ca nh vn Chng II: Mt s vn ca hin thc xó hi v vn hc trong Di Co Nguyn Minh Chõu Chng III: Chõn dung Nguyn Minh Chõu qua Di co S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn NI DUNG CHƯƠNG I dI CảO nGUYễN mINH CHÂU TRONG Sự NGHIệP SáNG TáC CủA NHà VĂN 1.1 Vi nột v cuc i v s nghip ca Nguyn Minh Chõu Nh vn Nguyn Minh Chõu sinh ngy 20.10.1930; mt ngy 23.1.1989 Quờ gc: Lng Thi,... Nguyn Minh Chõu ó chng ct lờn thnh mt Du chõn ngi lớnh mt m trong cm hng s thi 1.3 Giỏ tr ca Di co Nguyn Minh Chõu Di co Nguyn Minh Chõu c vit t u nhng nm sỏu mi ca th k XX Sau hn 20 nm, k t khi ụng mt, Di co ca ụng mi c cụng b Nhng vn liờn quan n vic tip nhn, ỏnh giỏ v giỏ tr cun sỏch dng nh mi ch thc s bt u Qua kho sỏt vn bn chỳng tụi nhn thy, õy l mt tỏc phm giu giỏ tr Di co hp dn ngi c nhiu phng din... ca Di co trong vn nghip Nguyn Minh Chõu Bờn cnh cỏc sỏng tỏc c cụng b ca Nguyn Minh Chõu ó k trờn, s nghip vn hc ca ụng cũn c tớnh thờm vi 500 trang Di co mi cụng b gn õy Sau khi Nguyn Minh Chõu qua i, ngi bn i ca ụng l b Nguyn Th Doanh ó ct gi gn nh y nhng s tay ghi chộp, nhng phỏc ho, nhng d nh sỏng to, nhng trang nht kớ m ụng cha kp hon thin bn tho trỡnh din bn c T 23 cun s ghi chộp ca Nguyn Minh. .. 3.2 Phm vi nghiờn cu Di co Nguyn Minh Chõu, NXB H Ni, 2009 v cỏc sỏng tỏc ca nh vn 4 Phng phỏp nghiờn cu - Phng phỏp thng kờ, phõn loi - Phng phỏp phõn tớch, tng hp: - Phng phỏp so sỏnh, i chiu: 5 Mc ớch khoa hc - Nhn din Di co Nguyn Minh Chõu v v trớ ca nú trong s nghip vn chng ca nh vn S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tỡm hiu Di co Nguyn Minh Chõu thy rừ hn... thy rừ hn s chuyn i t duy ngh thut ca Nguyn Minh Chõu v vn hc, v hin thc, v con ngi, v ngh vn Mt cõy bỳt cú ý thc tiờn phong trong cụng cuc i mi vn hc - Nghiờn cu Di co Nguyn Minh Chõu gúp phn nhn din y hn chõn dung v nhõn cỏch nh vn trong quỏ trỡnh sng v vit ca ụng 6 B cc lun vn Ngoi phn m u, kt lun v th mc tham kho, lun vn gm ba chng Chng I: Di co Nguyn Minh Chõu trong s nghip sỏng tỏc ca nh vn Chng... nhõn vt Lc v nhng bin c ca gia ỡnh nhõn vt din ra trờn vựng t Qung Tr trong sut hai cuc khỏng chin Khung cnh m v Qung Tr c Nguyn Minh Chõu khc ho rt ti tỡnh ó chng minh cho nhn xột ca ụng rng, vựng t ny l cỏi rn ca chin tranh Thc ra, Nguyn Minh Chõu mun mn mnh t nhc nhn ca min Trung y th hin nhng vn da dit ca s phn dõn tc mỡnh[30] Qua thc t sỏng tỏc, Nguyn Minh Chõu mi nhn ra s trng ca mỡnh l gỡ,... trờn cht u c ụng quan sỏt rt k lng, khụng b sút trng hp no Qua Di co Nguyn Minh Chõu ngi c bit c nhiu hn, chớnh xỏc hn nhng vn ca xó hi, i sng con ngi mt thi Bi mt t nc chin tranh khc lit v kộo di nh t nc ta, khụng bit bao nhiờu ti liu b mt mỏt, tht lc, bit bao ti liu quý giỏ cũn nm trong im lng Trang vn ca Nguyn Minh Chõu cựng nhng Di co, di bỳt ca ụng s cung cp cho ngi c nhiu thụng tin, cht liu b... phng din ca thi cuc, ca vn hc ngh thut, ca tỡnh cm riờng t vi ng nghip, ng i v ngi thõn Cng nh Di co ca Ch Lan Viờn, Nguyn Huy Tng, Chu Cm Phong, Nguyn Th Xuõn Quý v nhiu nh vn, nh th khỏc, Di co Nguyn Minh Chõu cú giỏ tr v mt vn hc c Di co, vt ra ngoi nhng soi xột riờng t, cỏ nhõn, ngi c tỡm thy ú chõn dung mt con ngi, mt nhõn cỏch vi t cỏch l ngi chng, ngi cha, ngi cụng dõn, nh vn - chin s V phng din... ớch, vn cn phi c vn hc phn ỏnh di con mt ngh thut ca ngy hụm nay lm phong phỳ thờm, gúp phn tớch cc thờm cho vic xõy dng cuc sng hin ti Cho n nay, vic xỏc nh Di co Nguyn Minh Chõu cú giỏ tr vn hc hay khụng? Trong phm vi lun vn ny, chỳng tụi khụng cú tham vng i sõu vo tt c cỏc vn trờn m ch gúp phn xỏc nh mt s phng din giỏ tr vn hc ca vn bn Theo chỳng tụi: Di co Nguyn Minh Chõu ó ghi li mt cỏch chõn . mới. 2.2. Ý kiến đánh giá Di cảo Nguyễn Minh Châu Trong lời giới thiệu cuốn sách Di cảo Nguyễn Minh Châu, tác giả Hoàng Châu Minh đã viết: “Cùng với. trong bài viết “Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu đã nhận thấy: Di cảo Nguyễn Minh Châu không chỉ cho chúng ta thấy được phần nào