Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,3điểm ) Câu 1 :Tâm sự trong văn bản “Cổng trường mở ra”là lời tâm sựcủa ai? A. Lí Lan B. Người mẹ C. Người con D. Tất cả Câu 2 : Văn bản”Cổng trường mở ra “thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 3 : Cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang”và “ Bạn đến chơi nhà”có Nghĩa giống nhau ;đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4 : Bài thơ nào trong các bài thơ sau đây thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảmthương sâu sắccho thân phận chìm nổi của họ. A. Qua Đèo Ngang B. Bánh trôi nước C. Sau phút chia ly D. Mẹ tôi Câu 5 : Bài thơ “ cảnh khuya”của Hồ Chí Minh được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bác cú Đường luật B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ lục bát Câu 6 : Hồ Chí Minh sáng tác bài thơ “Cảnh khuya”trong thời than nào? A. Năm 1947 B. Năm 1948 C. Năm 1954 D. Năm 1975 Câu 7 : Văn bản “Một thứ quà của lúa non:Cốm ;nói đến đặc sản của thành phố nấou đây? A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Thành phố Hà Nội C. Thành phố Hải phòng D. Thành phố Đà Nẵng Câu 8 : Trong các từ sau đây từ nào là từ láy? A. đi đứng B. giam giữ C. bột bèo D. lạnh lùng Câu9 : Từ nào sau đây không phải là từ ghếp đẳng lập? A. bó buộc B. Đưa đón C. nhường nhịn D. Hoa hồng Câu 10 : Chọn một từ trong số các từ sau để điền vào dấu chấm lửng trong hai câu ca dao sau: “ Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục bên thì trong.” A. lấp B. ăn C. bồi D. lở Câu 11 : Các từ sau sau đây đều chỉ chung nghĩa là chết, nhưng từ nào có sắc thái coi thường ,không tôn trọng? A. từ trần B. băng hà C. hi sinh D. bỏ mạng Câu12 : Đây là nội dung khái niệm của từ gì? “ là những từ gióng nhau về âm thanhnhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.” A. Từ trái nghĩa B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ đồng nghĩa Phần tự luận (7 đ) Bài 1 : Chép nguyên văn bốn câu thơ cuối của bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.” Phân tích cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối của khổ thơ trên để thấy tâm trạng của tác giả? Bài 2 Cảm nghĩ của em về người bố kính yêu. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng B B B B C A B D D C D C Phần 2 : ( 6,0điểm ) Câu 1 a/ chép nguyên văn bài thơ SGK (sai 1 lỗi – 0,25 điểm) b/ Nêu đúng nội dung bài thơ phần ghi nhớ SGK Câu 2 - Đúng bố cục - chữ viết đẹp, rõ ràng - Nội dung : + Nêu được công lao to lớn như trời ,như biển của người bố + Vận dụng và đưa vào bàiviết những dẫn chứng (Ca dao, tục ngữ , thơ ) + Cảm nghĩ về người bố ( tùy theo cảm xúc ngay thơ , trong sáng của mỗi em mà giáo viên cho điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Tôi đứng dậy, lấy chiếc khăn mặt ướt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc. Anh em tôi dẫn nhau ra đường. Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ. Chúng tôi đi chậm chậm trên con đường đất đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. Đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau đáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ. *Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng. 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Cuộc chia tay của những con búp bê. B. Cổng trường mở ra C. Mẹ tôi D. Trường học 2. Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Lí Lan B. Khánh Hoài C. Võ Quảng D. Nguyễn Tuân 3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự + biểu cảm 4. Đoạn văn trên có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 5. Câu “Anh em tôi dẫn nhau ra đường” là câu gì? A. Câu trần thuật đơn B. Câu trần thuật ghép C. Câu trần thuật đơn có từ là D. Câu ghép 6. Từ “ấu thơ” thuộc từ loại gì? A. Từ láy bộ phận B. Từ đơn C. Từ ghép D. Từ láy toàn bộ 7. Đoạn văn trên người viết sử dụng đại từ ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số nhiều 8. Nhân vật chính trong truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? A. Bố bé Thuỷ và bé Thuỷ B. Mẹ bé Thuỷ và bé Thuỷ C. Anh bé Thuỷ là Thành và bé Thuỷ D. Hai con búp bê là con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ. 9. Nội dung chính của truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì? A. Viết về việc tranh giành đồ chơi giữa hai anh em Thành và Thuỷ. B. Viết về những kỉ niệm thời ấu thơ của hai anh em Thành và Thuỷ. C. Viết về cuộc chia tay đầy cảm động của hai con búp bê là con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ. D. Viết về cuộc chia tay đầy cảm động của hai anh em Thành và Thuỷ vì bố mẹ li dị nhau. 10. Thông điệp nào được gửi gắm qua câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê ? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình C. Hãy hành động vì trẻ em D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có. 11. Dòng nào sau đây ghi rõ các bước tạo lập văn bản? A. Định hướng và xây dựng bố cục B. Xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn D. Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. 12. Một văn bản thường có bố cục mấy phần? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Phần tự luận (7 đ) 1. Viết một đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu trong đó có sử dụng từ láy. (2 điểm) 2. Hãy tả một người thân yêu và gần gũi nhất với em. (5 điểm) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) * Khoanh tròn đúng một câu được 0,25 điểm * Đáp án cụ thể như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án đúng A B A B A C A C D B D C II. Tự luận . (7 điểm) 1. ( 2 điểm) * Yêu cầu: - Viết đúng hình thức một đoạn văn - Đủ số câu quy định - Nội dung đoạn văn phù hợp - Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp - Đoạn văn có sử dụng từ láy . 2. ( 5 điểm) * Yêu cầu - Xác định và viết đúng thể loại văn miêu tả - Diễn đạt rõ ràng và có tính mạch lạc, không sai lỗi chính tả - Viết đúng nội dung: tả về một người thân yêu, gần gũi - Đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng: * Bố cục: A.Mở bài: (0,75 điểm) - Giới thiệu người được tả B. Thân bài: (3,5 điểm) - Tả chi tiết về người đó: + Ngoại hình: tuổi, tầm vóc, nước da. Gương mặt, mái tóc…( chọn những chi tiết nổi bật) + Tính nết + Tài năng C. Kết bài: ( 0,75 điểm) - Cảm nghĩ của em ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “ Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí dịu mát, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. ( Theo “ Sài Gòn tôi yêu” – Ngữ văn 7, tập một) 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Minh Hương. B. Vũ Bằng. C. Thạch Lam. D. Xuân Quỳnh 2. Đoạn văn trên được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Nghị luận. D. Biểu cảm 3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Miêu tả những vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn B. Bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả với Sài Gòn C. Bình luận những vẻ đẹp riêng về vùng đất Sài Gòn D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên khí hậu của Sài gòn. 4. Cụm từ chỉ thời gian nào không được nhắc đến trong đoạn văn trên? A. sáng tinh sương. B. buổi chiều. C. đêm khuya. D. giữa trưa. 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. da diết. B. dập dìu. C. thưa thớt . D. phố phường 6. Trong đoạn văn trên, ý nào sau đây không phải là nét riêng của thiên nhiên và cuộc sống Sài Gòn? A. Nhiều hiện tượng thời tiết cùng có trong ngày B. Thời tiết có sự thay đổi đột ngột, nhanh chóng C. Bốn mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng, hấp dẫn và quyến rũ D. Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời điểm khác nhau. 7. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng đại từ xưng hô ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai số ít. B. Ngôi thứ hai số nhiều. C. Ngôi thứ nhất số ít. D. Ngôi thứ nhất số nhiều. 8. Từ “ cây mưa” được dùng với phép tu từ nào? A. Ẩn dụ. B. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. So sánh 9. Từ nào trái nghĩa với từ thưa thớt trong đoạn văn trên? A. vắng vẻ. B. vui vẻ. C. đông đúc. D. đầy đủ 10. Trong đoạn trích, tác giả đã bày tỏ nội dung bằng cách nào? A. Miêu tả để bày tỏ cảm xúc C. Kể chuyện để bày tỏ cảm xúc B. Bày tỏ cảm xúc trực tiếp D. Nghị luận để bày tỏ cảm xúc 11. Dòng nào sau đây diễn đạt chính xác nội dung, định nghĩa văn bản biểu cảm? A. Văn bản biểu cảm là bộc lộ cảm xúc, tình cảm của người viết B. Văn bản biểu cảm là khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc C. Văn bản biểu cảm là nêu sự đánh giá của con người D. Văn bản biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới. 12. Trình tự các bước làm bài văn biểu cảm? A. Tìm ý, tìm hiểu đề, viết bài, lập dàn ý, sửa bài. C. Sửa bài, viết bài, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. B. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài. D. Lập dàn ý, viết bài, sửa bài, tìm ý, tìm hiểu đề. Phần tự luận (7 đ) 1: Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua Đèo Ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan) và “ Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến). 2: Cảm nghĩ của em về mái trường. : MA TRẬN BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 7 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Văn học Tác giả C1 1 Phương thức biểu đạt C2 1 Nghệ thuật C10 1 Nội dung C4 C3 C6 C1 4 Tiếng Việt Từ láy C5 1 Từ trái nghĩa C9 1 Đại từ C7 1 Biện pháp tu từ C8 1 Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn biểu cảm C11 1 Các bước làm bài văn biểu cảm C12 1 Viết bài văn biểu cảm C2 1 Tổng số câu Tổng sô điểm 4 1đ’ 8 2đ’ 1 2đ’ 1 5 đ’ 14 10 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) * Khoanh tròn mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ’ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B D D C C A C B D B II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) 1. (2 điểm) * Nhận xét được sự khác nhau của hai cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ: - Trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang”: + Chỉ tác giả với nỗi niềm của chính mình + Sự cô đơn, nhỏ bé của con người trước non nước bao la. - Trong bài “ Bạn đến chơi nhà” + Chỉ tác giả với người bạn + Sự chan hoà, sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết. 2.( 5 điểm) - Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm ( 1,5 điểm) - Trình bày được những cảm xúc của bản thân về mái trường. ( 2điểm) - Đưa được yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết hợp lí. - Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp ( 0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nhà văn Et-môn-đô đơ A-mi-xi là người nước nào? A. I-ta-li-a. B. Anh. C. Liên Xô. D. Ba Lan. Câu 2: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ: A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. B. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật. C. Thể thơ song thất lục bát. D.Thể thơ lục bát. Câu 3: Từ ghép chính phụ là loại từ ghép:] A. Có tính chất hợp nghĩa. B. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ. C. Có tiếng chính và tiếng phụ; tiếng chính đứng trước tiếng phụ, được tiếng phụ bổ sung nghĩa. D. Tiếng phụ đứng trước tiếng chính. Câu 4: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “sơn hà” ? A.Giang sơn. B. Sông núi C. Đất nước. D. Sơn thuỷ. Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ láy ? A. Da diết. B. Dập dìu. C. Thưa thớt. D. Phố phường. Câu 6: Giọng thơ trong hai câu thơ đầu bài “ Tụng giá hoàn kinh sư” như thế nào? A. Tha thiết. B. Mạnh mẽ, hùng tráng. C. Nhẹ nhàng. D. Căm thù sôi sục. Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình : A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm. B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc. C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm. D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả. Câu 8 : Liên kết trong văn bản có tác dụng : A. Là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. B. Văn bản nào cũng phải có liên kết. C. Liên kết làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. D. Có nhiều phương tiện liên kết trong văn bản. Câu 9 : Điệp ngữ “ta” trong bài thơ “Côn Sơn Ca” có tác dụng diễn tả giọng thơ như thế nào ? A. Giọng tâm tình tha thiết. B. Giọng u hoài, cô đơn. C. Giọng trầm buồn man mác. D. Giọng du dương, réo rắt. Câu 10 : Xác định từ trái nghĩa trong ví dụ sau : “Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi học hàng.” A. Đường đi – họ hàng. B. Đường đi – tông chi. C. Yêu – ghét. D. Yêu – cả. Câu 11 : Thành ngữ trong câu sau : “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì ? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Bổ ngữ. D. Trạng ngữ. Câu 12 : Xác địng dạng điệp ngữ trong ví dụ sau : “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai?” A. Điệp ngữ cách quãng. B. Điệp ngữ nối tiếp. C. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). D. Điệp ngữ cách quãng – nối tiếp. Phần tự luận (7 đ) Đề : Cảm nghĩ về tình bạn. ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A C D D B B C A C B C II. TỰ LUẬN: 1. Yêu cầu chung: HS nắm vững phương pháp làm bài văn biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo bố cục 3 phần: a. Mở bài: Giới thịêu sơ lược về tầm quan trọng của tình bạn trong cuộc sống của mỗi con người. b. Thân bài: - Tình bạn có ở mọi nơi, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội. - Tình bạn là điều thiêng liêng, quý giá trong cuộc sống của mỗi con người. - Kể một số tình bạn đẹp trong xã hội xưa và ngày nay. - Muốn giữ gìn tình bạn cần thiện chí từ những người bạn với nhau. c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị, tầm quan trọng của tình bạn. 3. Tiêu chuẩn cho điểm: Điểm 6- 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt có một vài sai sót nhỏ. Điểm 4 – 5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt khá, có thể mắc 4 -5 lỗi về dùng từ, đặt câu. Điểm 2 -3 :Đáp ứng ½ nhu cầu trên, có bố cục, diễn đạt tạm, có thể mắc 6 – 7 lỗi dùng từ đặt câu. Điểm 1 – 0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp, hoặc lạc đề. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1: Bài thơ :”Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương được viết theo thể thơ : A. Song thất lục bát. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 2: Trong những từ sau đây từ nào là từ lấy toàn bộ? A. Nhẹ nhàng. B. Ấm áp. C. Lao xao. D. Thăm thẳm. Câu 3: Người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới năm 1980 là: A. Nguyễn Khuyến. B. Nguyễn Trãi. C. Hồ Chí Minh. D. Nuyễn Du. Câu 4: Nhà thơ nào được mệnh danh là “tiên thơ”? A. Hồ Xuân Hương. B. Đỗ Phủ. C. Lí Bạch. D. Xuân Quỳnh. Câu 5: Từ trái nghĩa là những từ có với nhau. A. nghĩa trái ngược nhau, không liên quan. B. nghĩa giống nhau, có liên quan. C. âm thanh giống nhau, nghĩa không liên quan. D. âm thanh khác nhau, nghĩa giống nhau. Câu 6: Câu “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : A. Hoán dụ. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. So sánh. Câu 7: Câu ca dao “Thân em như chẽn lúa đòng đòng” thể hiện: A. Thiên nhiên tươi tắn, đầy sức sống. B. Cảm giác buồi tủi. C. Tình yêu và hôn nhân của người con gái. D. Nỗi nhớ mẹ. Câu 8: Dòng nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất nổi khổ của Đỗ Phủ trong bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. A. Xa quê một mình cô đơn. B. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát. C. Nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa. D. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại Câu 9: Câu “Chúng ta hãy ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề ấy” có sử dụng : A.Từ đồng nghĩa. B. Từ đồng âm. C. Từ trái nghĩa. D. Từ nhiều nghĩa. Câu 10: Trong những câu sau đây, câu nào không phải là thành ngữ? A. Vắt cổ chày ra nước. B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. D. Lanh chanh như hành không muối. Câu 11: Câu văn sau đây có sử dụng mấy từ ghép chính phụ. “Ngồi bên cửa sổ, tôi ngắm nhìn bầu trời trong xanh.” A. 2 từ. B. 3 từ. C. 4 từ. D. 5 từ. Câu 12: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chổ trống trong câu saau: “ còn một tên xâm lược trên đất nước ta ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi”. A. Không những mà B. Hễ thì C. Sở dĩ cho nên D. Giá như thì Phần tự luận (7 đ) Cảm nghĩ về thầy cô giáo. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TRẢ LỜI C D B C A D A D B C A B II. LÀM VĂN: ( 7 Điểm) 1. YÊU CẦU CHUNG: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn biểu cảm. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. YÊU CẦU CỤ THỂ: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản cần phải làm được các yêu cầu sau đây: - Bài làm phải đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài . MB: Giới thiệu về thầy cô giáo mà mình yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào? TB: Em đã có những tình cảm, kĩ niệm gì đối với thầy cô. + Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ. + Giọng nói ấm áp, trìu mến thân thương khi thầy cô giảng bài. + Lúc thầy cô theo dõi lớp học. …… → Do đó, hình ảnh thầy cô đã để lại trong em nhiều tình cảm và kĩ niệm tốt đẹp mà không bao giờ em có thể quên được. KB: Tình cảm chung về thầy cô giáo. Đó cũng chính là người lái đò đưa thế hệ trẻ cặp bến tương lai. Cảm xúc cụ thể về thầy cô mà mình yêu quí nhất. 3. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: - Điểm 6 – 7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, có thể mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4 – 5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễm đạt khá, có thể mắc 4 – 5 lỗi về dùng từ đặt câu. - Điểm 2 – 3: đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, có bố cục của bài, diễm đạt tạm, có thể mắc 7 – 8 lỗi về dùng từ đặt câu. - Điểm 1 : Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắc vững phương pháp hoặc lạc đề. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ [...]... của em sau khi học xong hai bài thơ: “Ngắm trăng” và “Đêm rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN I/ Phần trắc nghiệm: 1/-d 2/-a 3 /-3 -a 4/-d 5/-a 6/-d 7/ -d 8/-a 9/-c 10/-d 11/-b 12/-c II/ Phần tự luận: Câu 1 : Chép đúng, đủ : 1điểm, sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm Câu 2 : * Về nội dung: - Học sinh nêu được những cảm nghĩ chính sau : + Khung cảnh thi n nhiên trong hai bài thơ rất đẹp, đều tràn ngập... TIẾNG Thành ngữ VIỆT Quan hệ từ 1 0,25 Từ láy TẬP LÀM VĂN Thể thơ+ Thể loại - KN + đặc điểm Văn biểu cảm - BPNT+ PTBĐ - Đoạn văn ngắn - Bài viết 2 0,5 2 0,5 TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TL TL 1 0,25 0.25 2 0,5 0,5 1 0.25 0.25 0,25 1 0,25 0,25 0,5 2 0,5 1 1 2 1 5,0 TỔNG 1,25 TỔNG 1 ,75 2,0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 5,0 7, 0 10 MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu... 12 : Văn biểu cảm còn được gọi là : A Văn tự sự B Văn miêu tả C Văn trữ tình D Văn nghị luận Phần tự luận (7 đ) Câu 1 : Em hiểu như thế nào về những thành ngữ sau : - Ăn cháo đá bát - Lá lành đùm lá rách Câu 2 : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn 7 I Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh đúng mỗi ý 0,25 điểm Câu Đáp án 1 C 2 B 3 D 4 A 5 C 6 B 7 B 8 D 9 A 10 B 11 D 12 C II.Tự luận (7 điểm):... bút) -Bố cục 3 phần đầy đủ rõ ràng -Bài văn bộc lộ được cảm xúc chân thực,lời văn giàu hình ảnh gợi cảm -Trình bày mạch lạc ,rõ ràng,chữ viết ,dấu câu đúng chính tả - ảm bảo tính mạch lạc liên kết trong bài văn -Vận dụng được các biện pháp tu từ đã học trong khi viết bài 2-Yêu cầu cụ thể: A-Mở bài:Giới thi u khái quát về gia đình,các thành viên và cảm xúc chung của bản thân(1đ) B- Thân bài: -Sự cảm... bài thơ Bài văn có bố cục đủ 3 phần, hành văn mạch lạc, trong sáng Sai từ 1 – 2 lỗi chính tả - Điểm 4 - 5: Bài văn có bố cục đủ 3 phần, hành văn trôi chảy, mạch lạc Phát biểu cảm nghĩ xúc động nhưng còn chưa sâu sắc Sai 3 - 4 lỗi chinh tả - Điểm 2 - 3: Bài văn có bố cục đủ 3 phần nhưng hành văn còn lủng củng Phát biểu cảm nghĩ sơ sài hoặc lan man không đi vào trọng tâm Sai lỗi chính tả nhiều - Điểm 1:... pháp so sánh d.Bằng biện pháp nhân hóa Câu 5 Tục ngữ là một bộ phận của văn học: a .Văn học dân gian c .Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp b .Văn học Viết d .Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 6 Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào? a Tự sự b Biểu cảm c Miêu tả d Nghị luận Câu 7 Luận điểm chính trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là:... nghĩ, nêu dẫn chứng minh bạch cho cảm nghĩ BIỂU ĐIỂM 5-6 điểm : Đạt yêu cầu về nội dung, hình thức Sai 1-2 lỗi chính tả + lỗi diễn đạt 3-4 điểm : Có thể thi u ý a,b,đ Sai từ 2-5 lỗi chính tả và lỗi diễn đạt 1-2 điểm : Không được như điểm 3-4 0 điểm : Bỏ giấy trắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 Phần trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở mỗi câu 1 Bài thơ: “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào... 5.B 13.C 6.C 14.D 7. A 15.C 8.B 16.C B.Tự Luận : (6đ) Yêu cầu : 1 Hình thức: - Làm đúng thể loại về văn miêu tả ( tả người) - Biết tạo lập văn bản - Sử dụng một số biện pháp tu từ trong lời văn 2.Nội dung: -Miêu tả sâu sắc chân dung cuả bạn(hình dáng và tính cách) -Tình cảm dành cho bạn • Biểu điểm: • Điểm 5-6 :Hoàn chỉnh về nội dung và hình thức Miêu tả sâu sắc chân dung cua 3bạn , lời văn gợi cảm, trong... có bố cục đủ 3 phần, hành văn mạch lạc, trong sáng Sai từ 1 – 2 lỗi chính tả - Điểm 4 - 5: Bài văn có bố cục đủ 3 phần, hành văn trôi chảy, mạch lạc Phát biểu cảm nghĩ xúc động nhưng còn chưa sâu sắc Sai 3 - 4 lỗi chinh tả - Điểm 2 - 3: Bài văn có bố cục đủ 3 phần nhưng hành văn còn lủng củng Phát biểu cảm nghĩ sơ sài hoặc lan man không đi vào trọng tâm Sai lỗi chính tả nhiều - Điểm 1: Không nắm được... ghép thuần Việt – Từ ghép Hán Việt 8.Để tạo lập một văn bản cần thực hiện các bước sau : - Định hướng chính xác - Kiểm tra văn bản - Diễn đạt các ý thành văn - Tìm ý và sắp xếp ý Các bước này sắp xếp hợp lý chưa? A Hợp lý B Chưa hợp lý 9 Nhân vật chính trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” A Thành và Thủy B Cô giáo C Thành D Thủy 10 Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục: A Mở bài, . VĂN Thể thơ+ Thể loại 2 0,5 0,5 - KN + đặc điểm Văn biểu cảm. - BPNT+ PTBĐ 2 0,5 2 0,5 1 - Đoạn văn ngắn - Bài viết 1 2 1 5,0 7, 0 TỔNG 1,25 1 ,75 2,0 5,0 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN. Tục ngữ là một bộ phận của văn học: a .Văn học dân gian. c .Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. b .Văn học Viết. d .Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. Câu 6. Bài văn “ Tinh thần yêu nước của. Tự luận . (7 điểm) 1. ( 2 điểm) * Yêu cầu: - Viết đúng hình thức một đoạn văn - Đủ số câu quy định - Nội dung đoạn văn phù hợp - Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp - Đoạn văn có sử dụng