II/ Tự luận(6 điểm)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ph.án B A D C C C C C B D C A
Câu 1 : Viết đúng một đoạn thơ lục bát 4 câu không sai chính tả, diễn đạt - Thiếu hoặc sai 1 lỗi chính tả, diễn đạt
Câu 2 : Học sinh viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với người thầy cô 1. Về nội dung : Bộc lộ được tình cảm ở những mặt :
- Từ sự dạy dỗ ân cần , nhiệt tình ở quan hệ gần gũi giữa thầy và trò - Ở phong cách sống và làm việc
- Trong quan hệ với mọi người - Tình cảm đối với bản thân em
Bài viết có sự kết hợp với tự sự và miêu tả hợp lí 2. Về hình thức :
- Bố cục rõ ràng hợp lí
- Dùng từ đặt câu đúng, lời văn trôi chảy mạch lạc không có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt * Thang điểm :
Điểm 4 – 5 : Thực hiện tốt các yêu cầu trên
Điểm 2,5 – 3,5 : Thực hiện tương đối các yêu cầu trên, có thể có vài hạn chế ở yêu cầu về nội dung Điểm 1,5 – 2 : Còn nhiều hạn chế ở các yêu cầu trên
Điểm 1 : Bài làm sơ sài, khả năng viết văn còn yếu Điểm 0 : Lạc đề hoặc không làm được bài
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌMÔN NGỮ VĂN 7 MÔN NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm:
A. Hồ Xuân Hương B. Nguyễn Khuyến
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Đoàn Thị Điểm
Câu 2: Những từ sau, từ nào là từ láy?
A. đông đủ B. Tươi tốt C. Gần gũi D. Mặt mũi
Câu 3: Từ “ta” trong bài “Bài ca Côn Sơn” được lặp lại mấy lần?
A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu
Câu 4: Bài “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ giống với bài nào sau đây?
A. Bánh trôi nước B. Phò giá về kinh
C. Bạn đến chơi nhà D. Tiềng gà trưa
Câu 5: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”?
A. Cơm niêu nước lọ B. Lên thác xuống ghềnh
C. Nhà rách vách nát D. Cơm thừa canh cặn
Câu 6: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nhật dụng?
A. Mẹ tôi B. Cổng trường mở ra
C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Một thứ quà của lúa non: cốm Câu 7: Đỗ Phủ được mệnh danh là:
A. Thần thơ B. Thánh thơ C. Tiên thơ D. Phật thơ
Câu 8: Chủ đề của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là:
A. Lên núi nhớ bạn B. Non nước hữu tình
C. Trước cảnh sinh tình D. Trông trăng nhớ quê
Câu 9: “Phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của:
A. Những câu hát châm biếm B. Những câu hát than thân
C. Những câu hát về tình cảm gia đình D. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Câu 10: Trong câu thơ sau đã sử dụng mấy quan hệ từ? “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 11: Bài thơ " Sông núi nước Nam" thể hiện tình cảm, thái độ gì của người viết?
A. Tự hào về Đất nước B. Tư tưởng vào tương lai
C. Ngợi ca truyền thống anh hùng D. Tự hào về chủ quyền và ý chí quyết chiến thắng Câu 12: Bài "Thiên trường văn vọng" Trần Nhân Tông miêu tả cảnh vật như thế nào?
A. Huyền ảo và thanh bình B. Rực rỡ và diễm lệ
C. U ám và buồn bã D. Hùng vĩ và tươi tắn
Phần tự luận (7 đ)
Câu 1: Chép nguyên văn bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh Câu 2: Cảm nghĩ về người mẹ (hoặc người bà) của em