Hình thức: Đúng thể loại Văn biểu cảm, văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc.

Một phần của tài liệu Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (121) (Trang 29)

I. Nội dung: Tình cảm, cảm xúc hướng về mái trường thân yêu.

2.Hình thức: Đúng thể loại Văn biểu cảm, văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc.

B. Biểu điểm :

Điểm 5 – 6 : bài viết hoàn chỉnh các yêu cầu.

Điểm 3 – 4 : Tỏ ra hiểu biết về thể loại, cảm xúc thiếu tự nhiên, liên hệ gượng gạo, công thức. Trình bày bài viết chưa mạch lạc hoặc có thiếu sót.

Điểm 1 – 2 : Bài viết nội dung sơ sài, ý nghèo, chưa nắm vững yêu cầu của đề bài, văn viết lủng củng. Điểm 0 : Viết lạc đề, bỏ giấy trắng.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌMÔN NGỮ VĂN 7 MÔN NGỮ VĂN 7

Phần trắc nghiệm:

Đọc phần trích sau đây và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu chéo vào ý đúng nhất.

Em tôi buộc con dao díp vào con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. Đêm ấy, tôi không chiêm bao thấy ma nữa. Từ đấy, tối tối, sau khi học xong bài, Thuỷ lại võ trang cho con Vệ Sĩ và đem đặt trên đầu giường tôi. Buổi sáng, em tháo dao ra, đặt nó về chỗ cũ cạnh con Em Nhỏ. Hai con quàng tay lên vai nhau, ghé đầu vào nhau thân thiết. Từ khi về nhà tôi, chúng chưa phải xa nhau ngày nào, nên bây giờ thấy tôi đem chia chúng ra, Thuỷ không chịu đựng nổi. Chúng tôi cứ ngồi thừ ra, chẳng muốn chia bôi cũng chẳng muốn thu lại nữa. Một lát sau, em tôi đem đặt hai con búp bê về chỗ cũ. Chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn chúng tôi. (Ngữ Văn 7 - tập 1)

1. Tác giả đoạn văn trên là ai?

A. Khánh Hoài B. Lý Lan C. Tạ Duy Anh. D. Trần Đăng Khoa.

2. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?

A. Cổng trường mở ra B. Mẹ tôi. C. Sài Gòn tôi yêu. D.Cuộc chia tay của những con búp bê.

3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A. Miêu tả B. Biếu cảm. C. Tự sự. D.Nghị luận.

4. Vì sao lại xảy ra cuộc chia tay giữa hai anh em?

A. Vì cha mẹ phải chia tay nhau. B. Vì cha mẹ phải đi công tác xa. C. Vì hai anh em được nghỉ học. D. Cả 3 phương án A, B, C đều đúng.

5. Đoạn văn trên tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất số ít. B. Ngôi thứ nhất số nhiều.

C. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ ba.

6. Từ láy “quanh quanh” trong câu “Đường vô xứ Huế quanh quanh” có sức gợi tả không gian như

thế nào của xứ Huế.

A. Rộng, uốn khúc mềm mại. B. Rộng, mềm mại. C. Uốn khúc, quanh co. D. Hẹp, trắc trở.

7. Những địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ “Phò giá về kinh” ?

A. Côn Sơn Ca, Thăng Long. B. Bạch Đằng, Tiêu Tương. C. Chương Dương, Hàm Tử. D. Hàm Dương, Thiên Trường.

8. Trong các từ sau, từ nào không phải từ Hán Việt?

A. nước Nam B. mục đồng C. ngư ông D. xã tắc

9. Đọc văn bản “Sau phút chia ly”, em thấy nỗi sầu chia ly của chinh phu - chinh phụ là vì:

A. Nỗi ngậm ngùi xót xa trong cảnh ngộ xa xôi cách trở. B. Nỗi buồn cho tuối thanh xuân không còn hạnh húc.

C. Nỗi oán hận chiến tranh li tán hạnh phúc, dở dang tuổi xuân, mong mỏi hạnh phúc của con người. D. Cả 3 phương án A, B, C đều đúng.

10. Các từ “trắng, tròn” trong bài thơ “Bánh trôi nước” gợi tính chất nào của sự vật?

A.Trong sạch. B.Tinh khiết C.Trong sạch, tinh khiết, khoẻ mạnh, hoàn hảo. D.A,Bđều đúng.

11. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

A. Ao sâu nước cả. B. Bầu vừa rụng rốn. C. Cải chứa ra cây. D. Đầu trò tiếp khách

12. Bài thơ “Qua đèo Ngang” thuộc thể thơ gì?

A. Song thất lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Lục bát. D. Ngũ ngôn.

Phần tự luận (7 điểm)

Hãy viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.

I. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25đ

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A D C A A C C A C C A B II. Tự luận:

- Điểm 6 -7: Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ sâu sắc, xúc động, đảm bảo vệc nắm vững nội dung và tư

tưởng của bài thơ. Bài văn có bố cục đủ 3 phần, hành văn mạch lạc, trong sáng. Sai từ 1 – 2 lỗi chính tả. - Điểm 4 - 5: Bài văn có bố cục đủ 3 phần, hành văn trôi chảy, mạch lạc. Phát biểu cảm nghĩ xúc động nhưng còn chưa sâu sắc. Sai 3 - 4 lỗi chinh tả.

- Điểm 2 - 3: Bài văn có bố cục đủ 3 phần nhưng hành văn còn lủng củng. Phát biểu cảm nghĩ sơ sài hoặc lan man không đi vào trọng tâm. Sai lỗi chính tả nhiều.

- Điểm 1: Không nắm được nội dung và tư tưởng bài thơ, chưa nêu lên được cảm nghĩ. Hành văn lủng củng, rối rắm, bố cục không rõ ràng, mắc rất nhiếu lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.

- Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌMÔN NGỮ VĂN 7 MÔN NGỮ VĂN 7

Cho đoạn văn sau: “Đêm nay Mẹ không ngủ được . Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con.Mẹ sẽ đưa con đến trường , cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường , là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra ”. Đoạn văn trên được trích từ văn bản.

A. Mẹ tôi B. Cuộc chia tay của những con búp bê. C.Cổng trường mở ra D. Bức tranh của em gái tôi.

1. Tác giả viết đoạn văn trên :

A. Lí Lan B. Khánh Hoài C. Tạ Duy Anh D. A- mi –xi

3.Nội dung của đoạn văn trên :

A. Nói về tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con. B. Động viên con đến trường để học

C. Mẹ đưa con đên 1trường để học

D. Tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

4.Theo em điều gì đã khiến En –Ri- Cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố: A.Vì bố gợi lại những kỹ niệm giữa mẹ và En –Ri- Cô.

B. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. C. Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố. D. Cả ba ý A, B,C.

5. Quần áo, sách vở, ăn uống, lấp lánh . Bốn từ đều là từ ghép : A. Đúng B. Sai

6. Bút chì , cây cỏ , núi sông , xinh đẹp, thuộc loại từ ghép:

A. Chính phụ B. Đẳng lập C. Chính phụ –đẳng lập. 7.Các từ : xe đạp, nhà máy, ca 1thu, quần áo thuộc lại từ nào?

A. Từ ghép thuần Việt B. Từ ghép Hán Việt C. Từ ghép thuần Việt – Từ ghép Hán Việt.

8.Để tạo lập một văn bản cần thực hiện các bước sau : - Định hướng chính xác

- Kiểm tra văn bản

- Diễn đạt các ý thành văn - Tìm ý và sắp xếp ý.

Các bước này sắp xếp hợp lý chưa?

A. Hợp lý B. Chưa hợp lý

9. Nhân vật chính trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”

A. Thành và Thủy B. Cô giáo C. Thành D. Thủy. 10. Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục:

A. Mở bài, thân bài. B. Mở bài, kết bài C. Mở bài D. Mở bài, thân bài , kết luận. 11.Chiều chiều ra đứng ngõ sau ,

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều Hai câu ca dao trên thuộc thuộc chủ đề :

A. Những câu hát than thân. B. Những câu hát về tình cảm gia đình

C. Những câu hát châm biếm D. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 12.Các từ : Chênh chếch lao xao, thoang thoảng, lênh đênh, thuộc loại từ:

A. Từ ghép B. Từ láy C.Từ trái nghĩa D.Từ đồng nghĩa.

Phần tự luận (7 điểm)

1. Một bài thơ có 4 câu , mỗi câu 7 chữ là đặc điểm của thể thơ? 2. Miêu tả chân dung một người bạn của em.

ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM

Mỗi câu đúng 0.25đ 1.C 2.A 3.D 4.D 5.B 6.C 7.A 8.B 9.A 10.D 11.B 12.B B.Tự Luận : (6đ) 1. Thất ngôn tứ tuyệt 2. Yêu cầu : Hình thức:

- Làm đúng thể loại về văn miêu tả ( tả người) - Biết tạo lập văn bản

- Sử dụng một số biện pháp tu từ trong lời văn Nội dung:

-Miêu tả sâu sắc chân dung cuả bạn(hình dáng và tính cách) -Tình cảm dành cho bạn

• Biểu điểm:

• Điểm 5-6:Hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. Miêu tả sâu sắc chân dung cua 3bạn , lời văn gợi cảm, trong sáng, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…

• Điểm 3-4: bài viết còn lủng củng, chưa nắm vững thể loại, miêu tả chưa sâu sắc, viết còn sai lỗi.

• Điểm 1-2 :Viết chưa trọng tâm , sai các lỗi trầm trọng • Điểm 0: Bỏ giấy trắng.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌMÔN NGỮ VĂN 7 MÔN NGỮ VĂN 7

Em hãy đánh dấu X vào trước câu mà em cho là đúng nhất.(mỗi câu 0,25 điểm)

Một phần của tài liệu Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (121) (Trang 29)