Mục đích: Nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái không chuyển động nên không bị ảnh hưởng do độ nhớt gây nên 1... Xét một nguyên tố thể tích dV=dxdydz.. Phương trình vi phân cân bằng
Trang 1PHẦN II:THỦY LỰC ỨNG DỤNG
Chương 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
Trang 2Mục đích: Nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái không chuyển động nên không bị
ảnh hưởng do độ nhớt gây nên
1 ÁP SUẤT
Áp suất được định nghĩa là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt:
𝑝 = 𝐺
𝐹 Trong đó: p – áp suất
G – lực tác dụng
F bề mặt Thứ nguyên: 1 atm = 760mmHg= 10,33mH2O=1,033 kg/cm2
1at=735,6mmHg=10mH2O=1 kg/cm2=9,81.104N/m2 1N/m2=7,5.10-3 mmHg =1,02.10-4mH2O=10,2.10-2kg/m2
Trang 31 ÁP SUẤT(tt)
Áp suất được chia thành
Áp suất tuyệt đối p
Áp suất dư pdư
Áp suất khí quyển pa
Áp suất chân không pck
Trang 4 Khi áp suất trong bình chứa (hoặc một thiết bị nào đó) lớn hơn so với áp suất khí quyển, thì ta gọi áp suất trong bình chứa
đó đang là áp suất dư (H2.5.a)
Vậy áp suất tuyệt đối của bình chứa là:
Ở đây Pdư = ghdư
2 du
kq b
m
N
; P P
Áp suất dƣ – Áp suất chân không – Áp suất tuyệt đối
Trang 5Ngược lại khi áp suất trong bình chứa (hoặc một thiết bị nào đó) nhỏ hơn so với áp suất khí quyển thì ta gọi áp suất trong bình chứa đó đang là áp suất chân không (H2.5.b)
Vậy áp suất tuyệt đối của bình chứa là:
Ở đây Pck = ghck
2 ck
kq b
m
N
; P P
Áp suất dƣ – Áp suất chân không – Áp suất tuyệt đối (tt)
Trang 62 ÁP SUẤT THỦY TĨNH
Áp suất thủy tĩnh có đặc điểm:
- Theo phương pháp tuyến và hướng vào trong lòng chất lỏng
- Tại một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng áp suất thủy tĩnh có giá trị
bằng nhau theo mọi phương
- Làm hàm số của tọa độ p = f(x,y,z)
- Phụ thuộc vào TCVL: khối lượng riêng, gia tốc trọng trường…
𝒑𝒕 = 𝐥𝐢𝐦
∆𝑭→𝟎
∆𝒑
∆𝑭
• Khối chất lỏng đang ở trạng thái cân
bằng
• Cắt bỏ phần trên→tác dụng vào đó một
hệ lực tương đương thì mới cân bằng
Trang 7Xét một nguyên tố thể tích dV=dxdydz
Phương trình vi phân cân bằng Euler:
3 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG EULER
𝝆𝒈 + 𝝏𝒑
𝝏𝒛 = 𝟎
𝝏𝒑
𝝏𝒚 = 𝟎
𝝏𝒑
𝝏𝒙 = 𝟎
Trang 84 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH
𝝆𝒈 + 𝝏𝒑
𝝏𝒛 𝒅𝒛 = 𝟎
𝝏𝒑
𝝏𝒚 𝒅𝒚 = 𝟎
𝝏𝒑
𝝏𝒙 𝒅𝒙 = 𝟎
𝝆𝒈𝒅𝒛 + (𝝏𝒑
𝝏𝒛 𝒅𝒛+𝝏𝒑
𝝏𝒚 𝒅𝒚+𝝏𝒑
𝝏𝒙 𝒅𝒙) =0
H𝑎𝑦 𝝆𝒈𝒅𝒛 + 𝒅𝒑 = 𝟎 Trong đó: dp=𝜕𝑝
𝜕𝑧 𝑑𝑧+𝜕𝑝
𝜕𝑦 𝑑𝑦+𝜕𝑝
𝜕𝑥 𝑑𝑥
ρ, g là hằng số ta viết: 1
𝜌𝑔 𝑑𝑝 + 𝑑𝑧 = 0 ℎ𝑜ă 𝑐 𝑑 𝑧 + 𝑝
𝜌𝑔 = 0 Tích phân ta được 𝑧 + 𝑝
𝜌𝑔 =C
Trang 9Với những điều kiện giới hạn của z,p ta viết được
4 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH (tt)
𝑣ơ 𝑖 𝛾 = 𝜌𝑔
Trang 10Tên gọi phương trình
;thế năng
; chiều cao pezômét
Thứ nguyên phương trình
z
P
Thứ nguyên: m cột lỏng
Ứng dụng
Phương trình trên được ứng dụng vào các lĩnh vực như đo áp suất, định luật bình thông nhau, định luật Pascal…
4 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH (tt)
Trang 115 CHIỀU CAO PEZÔMÉT
Chiều cao pezomet là chiều cao của cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp suất bằng áp suất tại điểm đang xét
pA = ρghA
Pdư = pA – pa= ρghdư
𝐻 = 𝑝𝑎
𝜌𝑔
Trang 126 Định luật bình thông nhau
𝒑𝟏 = 𝒑𝟎𝟏 + 𝝆𝒈𝒛𝟏
𝒑𝟐 = 𝒑𝟎𝟐 + 𝝆𝒈𝒛𝟐
𝒛𝟏
𝒛𝟐 =
𝝆𝟐
𝝆𝟏 ; 𝒏ê 𝒖 𝝆𝟏 = 𝝆𝟐 𝒕𝒉𝒊 𝒛𝟏 = 𝒛𝟐
Trang 13Phát biểu định luật Pascal “Độ biến thiên áp suất thủy tĩnh
trên bề mặt của một thể tích chất lỏng cho trước được truyền đi
nguyên vẹn đến tất cả các điểm trong khối thể tích chất lỏng đó”
2 A
' A
m
N
; P P
7 Định luật Pascal
Trang 14Ứng dụng định luật Pascal: để chế tạo các bơm thủy lực, các
máy ép v.v
7 Định luật Pascal
Trang 158 Áp lực của chất lỏng lên đáy bình và thành bình
Áp suất trên thành bình thay đổi theo chiều sâu của chất lỏng chứa trong bình và được tính theo công thức:
p = p0 + ρgH Trong đó: p – áp suất tác động lên đáy bình, thành bình
p0- áp suất trên mặt thoáng ρ- khối lượng riêng chất lỏng H- chiều cao mức chất lỏng từ điểm xét đến mặt thoáng
Trang 16Bài 1 Tìm áp suất tác dụng lên đáy bình chứa hình trụ,
biết h = 2m, lưu chất là nước có = 1000 kg/m3
9 BÀI TẬP
Trang 17Bài 2 Tìm áp suất tuyệt đối của bình ga đặt ở trong phòng như
hình vẽ biết Pdư của bình ga là 3at, h = 10mmHg và áp suất khí quyển Pkq = 105N/m2
9 BÀI TẬP
Trang 18Bài 3 Để giảm thiểu sai số khi đo đạc, người ta dùng áp kế
gồm nhiều chữ U nối với nhau Các thông số cho trên hình vẽ Tính áp suất tuyệt đối của bình chứa đó?
9 BÀI TẬP
Trang 199 BÀI TẬP ÔN