1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

160 848 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Ngày 25/10/2003, tiền thân là Văn Phòng Quản lý Dự án thuộc khoa Sau đại học, Khoa QLĐT đã chính thức ra đời với nhiệm vụ tập trung các nguồn lực của ĐHKTQD

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ đang là vấn đề khá mới mẻ ở ViệtNam nhưng hiện tại mô hình quản lý đào tạo này cũng đang được áp dụng ở khánhiều các trường đại học, cao đẳng Đây là một mô hình đào tạo phổ biến trênthế giới, nó cho phép sinh viên được phép đăng kí môn học mình muốn học, thờigian học trong tuần… Như vậy sinh viên có thể hoàn toàn chủ động về thời gianhọc cũng như thời khóa biểu của chính mình Do đó nó được đánh giá là một môhình hay và linh hoạt

Khoa Quản lý đào tạo quốc tế là một khoa trực thuộc Trường Đại họcKinh tế Quốc dân, hiện đang áp dụng mô hình đào tạo này để quản lý và đào tạosinh viên Tuy nhiên, hiện tại vấn đề quản lý tại đây vẫn còn nhiều vấn đề cầngiải quyết Đứng trước nhu cầu thực tế của khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế trongviệc tin học hóa công tác quản lý, tác giả đã nhận thấy sự cần thiết của một hệthống thông tin quản lý đào tạo dựa trên công nghệ Web, do đó đề tài tác giả lựa

chọn cho chuyên đề thực tập là “Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình

thức tín chỉ”.

Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về khoa Quản lý Đào tạo Quốc tế và bài toánquản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

- Chương 2: Cơ sở phương pháp luận phát triển Website

- Chương 3: Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ tạikhoa Quản lý Đào tạo Quốc tế

Trang 2

Chương 3 là chương cuối cùng của chuyên đề và đồng thời cũng làchương trình bày những công việc mà tác giả đã thực hiện được trong thời gianthực tập tại khoa Quản lý đào tạo quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Thị Song Minh, người trực tiếphướng dẫn tận tình, giúp tác giả có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất, xincảm ơn TS Phan Thủy Chi và các anh chị tại khoa Quản lý đào tạo quốc tế -trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trìnhthực hiện chuyên đề

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHOA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

1.1 Giới thiệu về khoa quản lý đào tạo quốc tế.

Ngày 25/10/2003, tiền thân là Văn Phòng Quản lý Dự án thuộc khoa Sauđại học, Khoa QLĐT đã chính thức ra đời với nhiệm vụ tập trung các nguồn lựccủa ĐHKTQD, phát huy tối đa thế mạnh của Trường để phát triển và quản lý cóhiệu quả các chương trình, dự án hợp tác đào tạo với các trường đại học và tổchức quốc tế tiến tới xây dựng các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế trongtương lai

Tên pháp định: Khoa quản lý đào tạo quốc tế

Tên tiếng anh: Facutly of international education management

Tên viết tắt: FIE

Văn phòng khoa: Tầng 3- Nhà 6- Trường đại học kinh tế quốc dân- Giải Phóng- Hai Bà Trưng – Hà Nội

207-Điện thoại: (04) 3869 7296

Fax: (04) 3869 1798

Web: www.neufie.edu.vn

Ngành nghề hoạt động: giáo dục đào tạo

Trưởng khoa: PGS.TS Hoàng Văn Hoa

Mục tiêu hoạt động: Tập trung nguồn lực, phát huy tối đa các thế mạnh

của Trường ÐHKTQD trong quản lý và phát triển các chương trình, dự án hợp

Trang 4

tác với các trường đại học và các tổ chức quốc tế, tiến tới xây dựng các chươngtrình đào tạo đạt chuẩn mực quốc tế của chính ÐHKTQD.

Chức năng:

Tham mưu cho Hiệu trưởng về chiến lược và các chính sách pháttriển đào tạo quốc tế của Trường ÐHKTQD;

Quản lý và tổ chức thực hiện các dự án, chương trình liên kết quốc

tế về đào tạo, bồi dưỡng ở các hệ đại học và sau đại học

Các dự án, chương trình hợp tác đào tạo quốc tế đang thực hiện tại Khoa:

- Chương trình cử nhân quốc tế ngành quản trị kinh doanh IBD

- Dự án Cao học Việt-Bỉ hợp tác với Ðại học Tổng hợp Tự do Bruxelles, Vương quốc Bỉ do Cộng đồng tiếng Pháp của Bỉ hỗ trợ với ba chương trình đào tạo

Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh

Chương trình Thạc sỹ Kinh tế và Quản lý công

Chương trình Thạc sỹ Quản trị Doanh nghiệp và Hệ thống thông tin

-Dự án Cao học Việt-Mỹ hợp tác với Ðại học Tổng hợp BangWashington, Mỹ đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh tại Hà Nội và Thành phố

Hồ Chí Minh

-Dự án “Xây dựng tài liệu phục vụ đào tạo công chức địa phương” hợp tác với Ðại học Tổng hợp Insubria, ý và Ðại học Tổng hợp Autonoma, Tây BanNha do Liên hiệp Châu Âu tài trợ

-Dự án “Xây dựng tài liệu giảng dạy môn Tiêu chuẩn hoá trong các công

Trang 5

-Ngoài ra, Khoa cũng phối hợp với các tổ chức khác thực hiện các chương trình bồi dưỡng giáo viên về kinh tế và quản trị kinh doanh.

Những thành tích đạt được:

Các chương trình thạc sỹ hợp tác với Ðại học Tổng hợp Tự do Bruxelles,Vương quốc Bỉ: Sau 7 năm hợp tác, các chương trình đã đào tạo tổng cộngkhoảng 300 thạc sỹ

Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh hợp tác với ÐH Tổng hợp Washington, Hoa kỳ: Sau 5 năm hợp tác, chương trình đã đào tạo được 39 thạc

sỹ và hiện đang có 70 học viên ở cả Hà nội và TP Hồ Chí Minh

Phương hướng hoạt động giai đoạn 2008-2012:

Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình đào tạo đại học và thạc sỹ theo chuẩn mực quốc tế (chương trình được các trường đại học của Mỹ, Châu

Âu và khu vực công nhận tương đương và chấp nhận kết quả học tập của họcviên) do Trường Ðại học Kinh tế Quốc dân cấp bằng;

Tham mưu cho Ban giám hiệu để khai thác có hiệu quả các nguồn lực củacác chương trình hợp tác đào tạo vào phát triển nhà trường và để phát triển

có chọn lọc các chương trình đào tạo mới nhằm góp phần hình thành các chuyênngành đào tạo mới, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trường;

Nâng cao uy tín và chất lượng đào tạo của các chương trình hợp tác đàotạo hiện do Khoa quản lý, khai thác nguồn lực của các chương trình vào đào tạo

và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

Trang 6

Tổ chức bộ máy của khoa

Trưởng khoa

Phó Trưởng Khoa

Triển khai đào tạo và hỗ trợ SV

và Hợp tác PT

Cán bộ chương trình (phụ trách học thuật, QL chất lượng, HĐ cựu học viên…)

Chủ nhiệm chương trình

Chủ nhiệm lớp

Cán bộ chương trình (phụ trách học thuật, QL chất lượng, HĐ ngoại khóa…)

Marketing Phát triển

các chương trình, dự án mới

Trang 7

Các chuyên ngành, hệ đào tạo:

Hệvà chuyên ngành đào tạo theo dự

án, chương trình

Mục tiêu

1 Hệ đại học

Chuyên ngành quản trị kinh doanh

(Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh

doanh quốc tế, hợp tác với tập đoàn

Giáo dục Tyndale, Singapore,

International Edexcel và đại học Tổng

hợp Sunderland, Vương quốc Anh)

Trang bị cho sinh viên kiến thức hiện đại, các kỹ năng quản trị, giao tiếp, ngoại ngữ

và phương pháp tư duy chủ động sáng tạo

2 Hệ sau đại học

Cao học quản trị kinh doanh

(Dự án Cao học Việt Bỉ, hợp tác với

trường Kinh tế và quản lý

Solvay-Bruxelles, đại học Tự do Bruxelles)

Đào tạo các nhà quản lý kinh doanhchuyên nghiệp, đạt trình độ thạc sỹ đượcQuốc tế công nhận, thích ứng với môi

trường kinh doanh toàn cầu

Cao học kinh tế và quản lý công

(Dự án Cao học Việt Bỉ, hợp tác với

trường Kinh tế và quản lý

Solvay-Bruxelles, đại học Tự do Bruxelles)

Đào tạo các nhà quản lý chuyên nghiệpcho các cơ quan nhà nước, tổ chức quốc

tế, tổ chức phi chính phủ đạt trình độ thạc

sỹ được Quốc tế công nhận

Cao học quản trị kinh doanh và Tiến

sỹ kinh tế

(Dự án Cao học Việt-Lào, hợp tác với

Đại học Quốc gia Lào, CHDCND

Lào)

Trang bị cho các nhà quản lý củaCHDCND Lào những kiến thức hiện đại,những kinh nghiệm trong quản lý kinh tế

và quản trị kinh doanh đạt tới trình độthạc sỹ và tiến sỹ được Bộ giáo dục củaViệt Nam công nhận

Bồi dưỡng sau đại học về kinh tế vàTrang bị các kiến thức và kỹ năng hiện

Trang 8

quản lý đại, cập nhật về kinh tế và quản lý cho

người đã tốt nghiệp đại học có nhu cầu

học tập liên tục

Năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên

Khoa hiện có 15 cán bộ, giáo viên chính thức (trong biên chế và Hợp đồngcủa Trường) trong đó có

cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp trong và ngoàinước

Kết quả đào tạo:

Số sinh viên nhập học của các dự án, chương trình đào tạo của Khoa QL Đào tạoQuốc tế (2003-2008)

Dự án, chương trình theo bậc đào2003 -2004 -2005 -2006 -2007 -

Trang 9

- Hội thảo khoa học quốc tế về Kinh tế và Quản lý công PET06 (2004-2006)Khoa đã hoàn thành nhiệm vụ được Nhà trường giao tổ chứcHội thảo khoahọc quốc tế về Kinh tế và Quản lý công được gọi tắt là PET06 do Hiệp hộiKinh tế Công Quốc tế (APET) phối hợp với Đại học Kinh tế Quốc dân tổchức tại Hà Nội vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8 năm 2006 Hội thảo PET06

là một sự kiện lớn đối với gới nghiên cứu kinh tế trên thế giới Hội thảo có

sự tham gia của hơn 300 nhà khoa học kinh tế, trong đó có hơn 200 nhàkhoa học nước ngoài đến từ các trường đại học và trung tâm nghiên cứu

Trang 10

khoa học thuộc 38 quốc gia Hội thảo này là tiền đề mở ra các cuộc trao đổihọc thuật và khuyến khích các công trình nghiên cứu về kinh tế Việt Nam

và châu Á Giáo sư Robert J Aumann (giải Nobel về kinh tế năm 2005) đãtham dự Hội thảo

1.2 Giới thiệu về chương trình cử nhân quốc tế ngành quản trị kinh doanh IBD.

Đây là chương trình đạo tạo hệ đại học liên thông của khoa quản lý đàotạo quốc tế

Các đối tác của chương trình:

- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là trường đầu ngành trong lĩnh vực đào tạo vềkinh tế và quản lý ở Việt nam Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường Đạihọc danh tiếng và tổ chức giáo dục của hơn 30 quốc gia trên thế giới Nhà trường

có một cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại và một đội ngũ giảng viên có trình độ cao,giàu kinh nghiệm, đáp ứng được yêu cầu của các chương trình đào tạo quốc tế.Khoa quản lý Đào tạo Quốc tế là đơn vị thực hiện chức năng xây dựng và pháttriển các chương trình đào tạo quốc tế, nhằm phát huy các thế mạnh tổng hợp củaTrường, tiến tới xây dựng các chương trình đào tạo của chính trường KTQDđược quốc tế công nhận

Website: www.neu.edu.vn , www.neufie.edu.vn

- Tập đoàn Giáo dục Tyndale – Singapore

Tập đòan Giáo dục Tyndale- Singapore được thành lập từ năm 1990, là một tổchức giáo dục có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, chuyên cung cấp các

Trang 11

là đối tác chính thức cung cấp các chương trình đào tạo lấy bằng Diploma Quốcgia BTEC của Edexcel, Vương quốc Anh.

Website: www.tyndale.com.sg

- Tổ chức Edexcel Vương quốc Anh

Edexcel là một trong những tổ chức khảo thí và cấp bằng lớn nhất tại Anh vềgiáo dục hàn lâm và dạy nghề, họat động dưới sự giám sát của Ủy ban Quản lýChương trình và Văn bằng Quốc gia (QCA-Qualifications and CurriculumAuthority, UK)

Diploma Quốc gia BTEC là một chương trình đào tạo uy tín của Edexcel, đượcnhiều trường đại học của Anh, Mỹ, Úc chấp nhận Chương trình Diploma Quốcgia BTEC của Edexcel được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt nam công nhận

Website: www.edexcel.org.uk, www.edexcel-international.org

- Trường Đại học Tổng hợp Sunderland

Với khoảng 93% sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, Đại học Tổnghợp Sunderland đã gây dựng được một danh tiếng đáng tự hào là Trường Đạihọc của doanh nghiệp và việc làm

Năm 2001, Trường ĐHTH Sunderland được Tổ chức xếp hạng các trường đạihọc Anh, The Guardian University Guide, bầu chọn là Trường Đại học mới tốtnhất trong năm Trường được Tạp chí Times bình chọn là Trường Đại học mớitốt nhất nước Anh về nghiên cứu

Website: www.sunderland.ac.uk

Hệ thống tổ chức và quản lý

- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chịu tránh nhiệm trước Bộ Giáo dục

và Đào tạo Việt Nam về việc tổ chức, quản lý đào tạo và quản lý sinh viênchương trình

Trang 12

- Hội đòng định hướng chương trình: bao gồm đại điện của Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân, tập đoàn Giáo dục Tyndale- Singapo, Tổ chức EdexcelInternational và Trường Đại học tổng hợp Sunderland, Vương quốc Anhl cónhiệm vụ tư vấn cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trong việc tổ chức, quản

lý đào tạo và quản lý sinh viên

-Khoa quản lý đào tạo quốc tế: chịu trách nhiệm trước ban Giám hiệnTrường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện việc tổ chức các hoạt động đào tạo

và quản lý sinh viên của Chương trình

-Ban điều hành chương trình là đơn vị trực thuộc Khoa Quản lý đào tạoQuốc tế, chịu sự chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước Ban Chủ nhiệm khoa về theodõi, quản lý chương trình đào tạo và quản lý sinh viên của Chương trình, Banđiều hành chương trình bao gồm Chủ nhiệm chương trình, cán bộ phụ trách hoạtđộng ngoại khóa, cán bộ phụ trách quản lý sinh viên và các chủ nhiệm lớp

Các ưu điểm nổi bật của chương trình IBD@NEU

- Chương trình đào tạo quốc tế

Bằng Đại học quốc tế của ĐHTH Sunderland (tại Việt nam) hoặc củacác trường ĐH Anh, Mỹ, Úc

Đây là chương trình đào tạo Đại học liên thông, bao gồm ba giai đoạn: (i)lấy chứng chỉ tiếng Anh và phương pháp học tập của Tyndale, (ii) lấy bằngDiploma Quốc gia BTEC của Exdecel, và (iii) lấy bằng Đại học Quốc tế củaTrường ĐHTH Sunderland Ngoài ra, tùy theo năng lực và khả năng tài chính,các bạn có thể lựa chọn các trường ĐH của Anh, Mỹ, Úc để học năm cuối và lấybằng tại đó

Trang 13

Các giảng viên quốc tế và các giảng viên hàng đầu của ĐH KTQDcùng tham gia giảng dạy.

Các giảng viên trong chương trình được lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩnkhắt khe về chuyên môn và phương pháp sư phạm Các giảng viên luôn chútrọng đến việc áp dụng cách tiếp cận hiện đại, nhằm khắc phục những hạn chếcủa mô hình giáo dục truyền thống Sinh viên là trung tâm của toàn bộ quá trìnhđào tạo Vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ là “ dạy cái gì?”, mà là “sinhviên tiếp thu được cái gì?” và “ sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức vàothực tế như thế nào?” Do đó,IBD@NEU có tính ứng dụng thực tiễn và địnhhướng nghề nghiệp cao

- Cơ sở vật chất hiện đại

Hệ thống phòng học được trang bị các phương tiện hiện đại đạt tiêu chuẩnquốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên.Bên cạnh đó, các sinh viên sẽ được tiếp cận với hệ thống thư viện phong phú,cập nhật, và các nguồn tài liệu tham khảo của các trường Đại học quốc tế.Chương trình có trang web riêng với các tính năng thông tin, hỗ trợ giáo dục trựctuyến Tất cả các nỗ lực của IBD@NEU là tạo được môi trường tốt nhất đế sinhviên nâng cao hiệu quả học tập

Trang 14

người làm chương trình, điều này đảm bảo mang đến cho các bạn sinh viênnhững cơ hội đào tạo ngang tầm quốc tế ngay tại Việt Nam.

- Chi phí hợp lý và linh hoạt

Tại Việt Nam, học phí cho toàn bộ chương trình là 13.500 USD, chiathành nhiều giai đoạn Phù hợp với khả năng tài chính và các dự định, địnhhướng về công việc

Chi phí của toàn bộ khóa học để có bằng ĐHTH Sunderland ở Việt Namchỉ tương đương với học phí một năm Đại học ở Anh, do đó, đây là cơ hội đểbạn chuẩn bị hành trang cho tương lai của mình một cách tốt nhất với chi phíhợp lý nhất

Bên cạnh chương trình thông thường lấy bằng ĐHTH Sunderland sau bốnnăm tại Việt Nam, sinh viên có một lựa chọn cho phép chuẩn bị tài chính tốt hơncho năm học cuối tại nước ngoài: sau năm học thứ ba, với bằng Cao đẳng Quốcgia BTEC được công nhận, sinh viên có thể bắt đầu đi làm Với sự chuẩn bị tốt

về kiến thức, kinh nghiệm thực tế, cũng như khả năng tài chính, bạn sẽ quyếtđịnh lựa chọn trường đại học nào thích hợp nhất với mình khi quay trở lại nămhọc cuối

Chương trình đào tạo

Trang 15

Chứng chỉ tiếng

Anh Tyndale

Bằng Cao đẳng quốc gia BTEC (2 năm tại VN)

Bằng cử nhân QTKD DHTH Sunderland

( 1 năm tại VN)

Hoặc chuyển tiếp sang các trường đại học khác của Anh, Mỹ, Úc… Và lấy bằng của đại học đó

TOEFL 550/

IELST 60.

Trang 16

Học phí

Theo tỷ giá hối đoái hiện hành, học phí của chương trình như sau:

· Năm thứ nhất: USD 2000

· Năm thứ hai: USD 3000

· Năm thứ ba: USD 3000

· Năm thứ tư tại Việt Nam: USD 5500

Học phí có thể thay đổi, phụ thuộc vào tỷ giá ngoại tệ và sự thay đổi học phí tạiĐHTH Sunderland Nhìn chung, sự thay đổi này không quá 10% một năm

- 4 môn chuyên ngành

Năm thứ tư tại Việt Nam

Bằng cử nhân QTKD DHTH Sunderland

- Chiến lược Marketing

- Quản lý chiến lược nguồn nhân lực

- Sự phát triển đương đại của quản lý và kinh doanh

- Quản lý tài chính

- Quản lý chiến lược

- Quản lý dự án

Trang 17

Điều kiện dự tuyển:

- Tốt nghiệp PTTH và đạt điểm tổng kết lớp 12 từ 6.0 trở lên (hoặc lớp 11 đốivới thí sinh dự tuyển sớm), hoặc tương đương

- Đạt điểm thi Đại học tối thiểu điểm sàn, hoặc vượt qua kỳ thi tuyển củachương trình

Cách thức dự tuyển:

- Bước 1: thí sinh viết bài luận trên lớp và làm bài thi kiến thức tổng hợp (baogồm tiếng việt, toán, logic) Những thí sinh có kết quả kì thi tuyển sinh đạihọc gần nhất từ mức điểm sàn theo quy định của Bộ GD&DT trở lên đượcphép lấy kết quả thi tuyển sinh đại học thay thế cho kì thi này

- Bước 2: Tham dự kỳ phỏng vấn trực tiếp và làm bài kiểm tra tiếng anh.Xét tuyển

Điểm XT: điểm xét tuyển

Điểm KTTH: điểm kiến thức tổng hợp

Điểm TSDH: điểm tuyển sinh đại học

Điểm PV: điểm phỏng vấn

- Điểm kiểm tra tiếng Anh: cần đạt mức yêu cầu của Chương trình (tươngđương trình độ B)

Quy mô tuyển sinh: 50 người

Đánh giá và công nhận kết quả học tập

Trang 18

- Giai đoạn 1:

Việc đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh được thực hiện theo từngcấp độ trong chương trình do Tập đoàn giáo dục Tyndale thiết kế Cuối mỗi cấp

độ Tiếng anh, sinh viên sẽ tham dự kỳ kiểm tra để chuyển lên cấp độ sau

Điều kiện tham gia kì kiểm tra cuối cấp độ: tham dự đầy đủ các bài kiểmtra định kì trong quá trình học tập, đạt yêu cầu trong các bài tập theo ý kiến đánhgiá của giảng viên

Hệ thống đánh giá bài thi ở cuối mỗi cấp độ (final exam) được tính theo thang điểm

100 với cách xếp loại như sau:

Điểm Xếp loại

>=40 Đạt

<40 Không đạt

Nếu không đạt ở cấp độ nào thì sinh viên học lại ở cấp độ đó

Với mỗi cấp độ, có các kì kiểm tra/ kì thi:

Kiểm tra trong quá trình học tập: Sinh viên sẽ được đánh giá kết quả họctập trong suốt quá trình Các bài kiểm tra giữa kì, bài đánh giá tiến bộ của sinhviên, bài tập ở nhà… được tính theo thang điểm 10 Nếu điểm kiểm tra >=5.0xếp loại đạt, nếu <5.0 xếp loại không đạt Điểm tổng hợp của các bài kiểm tranày được đưa vào bang điểm theo dõi học tập của sinh viên

Kì thi hết cấp độ:

Trước mỗi kì đánh giá lần 1, danh sách sinh viên tham gia dự thi, thời gianđịa điểm thí sẽ được đăng tải trên Website của khoa

Sinh viên đủ điều kiện tham gia đánh giá lần 1 nhưng không thể tham gia

vì lý do cá nhân, cần nộp đơn đề nghị lên ban điều hành chương trình trước kìđánh giá lần 1 chậm nhất 3 ngày Nếu đơn được chấp thuận sinh viên sẽ được

Trang 19

tham dự kì đánh giá lại mà không phải nộp phí Những trường hợp khác khôngthể tham dự kì đánh gia lần 1 do nguyên nhân đột xuất, cần nộp đơn giải trìnhkèm giấy tờ xác nhận hợp lệ tới Ban điều hành Chương trình trong vòng 3 ngàysau khi kì đánh giá lần 1 kết thúc.

Sinh viên không đủ điều kiện tham gia kỳ đánh giá lần 1 do vắng mặt trênlớp quá mức quy định (quá 15% tổng số tiết của môn học) và sinh viên vắng mặtkhông có lý do hợp lý coi như đã tham gia kỳ đánh giá lần 1 và phải nhận điểm0

Thi lại

Kì đánh giá lại sẽ được tổ chức sau khi có kết quả của kì đánh giá lần 1 từ5-10 ngày

Đối tượng tham dự: Sinh viên đã tham gia ký đánh giá lần 1 của môn học

có điểm không đạt hoặc chưa tham gia đánh giá lần 1

Danh sách sinh viên kì đánh giá lại, thời gian và địa điểm thi lại sẽ đượcđăng tải trên website của Khoa kèm thông báo thời gian nộp phí thi lại

Sinh viên tham dự kỳ đánh giá lại phải đóng lệ phí theo quy định củaChương trình (50USD/1 cấp độ) chậm nhất trước kì đánh giá lại l ngày

Nếu sinh viên tham dự kỳ đánh giá lại có điểm không đạt, sinh viên sẽphải học lại cấp độ đó

- Đánh giá kết quả học tập giai đoạn BTEC (giai đoạn 2)

Kết quả học tập được đánh giá theo hệ thống đánh giá của tổ chức giáodục Exdexcel International, bao gồm đánh giá về kiến thức và ký năng thông quacác bài tập/ bài thi: bài tập trên lớp (in class Assignment); Bài tập ở nhà (Take –home Assignment); Bài thi (Final Examination)

Trang 20

Các bài tập/ bài thi được đánh giá theo các nội dung (outcome), mỗi nộidung được chia thành các tiêu chí nhỏ hơn (criterion) Sinh viên được công nhậnđạt ở các bài tập/ bài thi khi đạt ở tất cả tiêu chí Nếu không đạt ở tiêu chí nào,sinh viên phải làm lại ở tiêu chí đó Bên cạnh đó, sinh viên đồng thời được đánhgiá dựa trên các tiêu chí nâng cao (M, D grade).

Sinh viên phải nộp bài tập/ bài thi đúng thời gian quy định Nếu không,sinh viên sẽ bị coi như mất quyền nộp bài tập/ bài thi của lần đó

Khi có kết quả bài tập, ban điều hành chương trình sẽ tổ chức buổi trả bài

và lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về kết quả bài tập Ngoài ra, sinh viên đượcxem lại bài tập vào thời gian quy định của chương trình

Bài tập (Take - home Assignment): được nộp tối đa 2 lần Những sinh

viên chưa nộp bài hoặc chưa đạt yêu cầu ở lần 1 được nộp bài lần 2 để làm lạicác tiêu chí chưa đạt Sinh viên đóng lệ phí nộp lại bài theo quy định

10USD: nếu số tiêu chí ở bài làm lại từ 50% tổng số tiêu chí đánhgiá trở lên

5USD: nếu số tiêu chí ở bài làm lại dưới 50% tổng số tiêu chí đánhgiá

Bài thi (Final Exam): nhằm đánh giá những tiêu chí chưa được thẻ hiện

Trang 21

Nếu đơn được chấp nhận, sinh viên sẽ được tham dự thi lại mà không phải đóngphí thi lại.

Những sinh viên không đủ điều kiện dự thi do nghỉ quá 15% tổng số tiếtcủa môn học sẽ phải tham gia kì đánh giá lại và phải nộp lệ phí theo quy định

Kết quả bài tập là kết quả tổng hợp của các tiêu chí mà sinh viên đạt được.Kết quả môn học: kết quả cuối cùng của môn học là tổng hợp kết quả củacác bài tập/ bài thi của sinh viên đó

Học lại

Sinh viên sẽ phải học lại môn học trong các trường hợp sau:

+ Nhận điểm F (không đạt các tiêu chí đánh giá của môn học sau lần nộpbài thứ hai)

Trang 22

+ Nghỉ từ 50% số tiết của môn học trở lên.

+ Vi phạm kỉ luật ở mức bị dừng học và phải học lại môn học

- Đánh giá kết quả học tập chương trình đại học (giai đoạn 3)

Việc đánh giá kết quả học tập thực hiện theo hệ thống đánh giá của trườngĐại học Tổng hợp Sunderland, Vương quốc Anh

Tùy theo đặc điểm của môn học, hình thức đánh giá môn học có thể là bàitập cá nhân, bài tập nhóm, báo cáo, dự án (gọi chung là bài tập); bài thi hết mônhọc hoặc kết hợp giữa các hình thức trên

Đối với kì cuối môn học, một năm có 4 kì thi được xác định cố định vềthời gian, Sinh viên đù điều kiện tham dự sau 2 tháng sẽ được nhận kết quả Nếukhông đạt, sinh viên sẽ được tham dự kì thi lại Sau kì thi lại, nếu không đạt, sinhviên sẽ phải học lại môn học Sinh viên phải đóng lệ phí, học phí cho các lần thilại, học lại môn học theo quy định

Việc đánh giá môn học được tính theo thang điểm 100 với cách xếp loạinhư sau:

Trang 23

đạt” Các môn học do Trường DHKTQD đảm nhận bao gồm cả các môn học bắtbuộc và môn học tự chọn, được sắp xếp hợp lý theo từng giai đoạn Đối với cácmôn tự chọn, sinh viên phải đăng kí học ngay từ đầu mỗi kì Sinh viên phải cóđiểm đạt trở lên ở các môn bổ trợ mới đủ điều kiện xem xét hoành thành chươngtrình đào tạo.

1.3 Thực trạng tin học hóa tại khoa quản lý đào tạo quốc tế và bài toán quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hiện nay khoa đã trang bị cho tất cả các bàn làm việc của khoa máy tính

để bàn, và được dùng chủ yếu cho mục đich tính toán, lưu trữ dữ liệu về sinhviên, điểm, hệ thống chat nội bộ, và hệ thống mail nội bộ Phần mềm được sửdụng chủ yếu để tính toán xử lý dữ liệu trong khoa là Microsoft Excel Toàn bộcông việc tính toán xử lý được làm thủ công trên Microsoft Excel

Khoa cũng đang sử dụng một Website www.neufie.edu.vn Website nàyđược xây dựng và phát triển bởi công ty Time Universal Communications.Đây là một website chủ yếu để đưa giới thiệu về khoa, đưa thông tin tuyển sinh,lịch học hay thông báo tới sinh viên lên mạng Sinh viên, học sinh quan tâm đếnchương trình chỉ cần truy cập Website để xem thông tin mà không cần phải lêntrực tiếp văn phòng khoa Ngoài ra Website hiện tại cũng có hệ thống quản lýsinh viên, quản lý chương trình, quản lý lớp học, quản lý điểm, quản lý lịch học,quản lý thời khóa biểu, quản lý giảng đường, quản lý thu học phí, quản lý cán bộgiáo viên, quản lý việc viết bài trên Website

Trong thời gian tới đây, khoa đang có kế hoạch phát triển tiếp websitehiện tại của khoa để đáp ứng nhu cầu quản lý của chương trình cử nhân IBD,

Trang 24

đồng thời cũng thêm chức năng giúp sinh viên chương trình đăng kí tín chỉ trựctuyến.

1.4 Đề xuất giải pháp xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ tại khoa Quản lý đào tạo quốc tế

Mục tiêu: Xây dựng một Website để quản lý điểm sinh viên chương trình

IBD đồng thời cho phép sinh viên đăng kí tín chỉ và quản lý việc đăng kí tín chỉcủa sinh viên

Phạm vi giải pháp: Hệ thống được ứng dụng cho sinh viên và quản lý

chương trình IBD, khoa Quản lý đào tạo quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốcdân

Chức năng chính của hệ thống

- Đây là một Website về quản lý, mục đích chính của Website là quản lýđào tạo theo hình thức tín chỉ của chương trình IBD Website sẽ bao gồm 2 nộidung chính là quản lý việc đăng kí tín chỉ của sinh viên và quản lý điểm của sinhviên trong quá trình học tập tại khoa

- Do đây là một Website nên phải có tối thiểu 2 quyền đó là quyền sinhviên và quyền quản trị Với quyền sinh viên sẽ được thực hiện việc đăng kí tínchỉ khi bắt đầu khóa học Đồng thời có thể xem điểm của mình trong suốt quátrình học tập tại khoa Với quyền quản trị có thể quản lý toàn bộ hoạt động đăng

kí của sinh viên, lên lịch học tập, quản lý điểm và quản lý các danh mục liênquan đến hoạt động của Website đồng thời xuất các báo cáo theo yêu cầu

- Với chức năng quản lý đăng kí tín chỉ: cho phép sinh viên đăng kí trựctuyến qua mạng Internet, hạn chế số thành viên của lớp theo yêu cầu, hạn chế sốmôn đăng kí của sinh viên theo yêu cầu Quản lý các lớp môn học của từng môn

Trang 25

- Với chức năng quản lý điểm: cho phép sinh viên đăng nhập và xem bảngđiểm cá nhân của mình Với nhà quản lý sẽ nhập điểm của từng môn của từngsinh viên vào cơ sở dữ liệu sau đó chương trình tự tính toán, tổng hợp và xuấtcác báo cáo theo yêu cầu của nhà quản lý Báo cáo có thể bao gồm các nội dungnhư báo cáo bảng điểm theo lớp, môn học Xem bảng điểm cá nhân của sinh viêntheo mã sinh viên Ngoài ra có thể giúp cán bộ in danh sách những sinh viênđược phép làm bài thi cuối môn học (final exam).

- Ngoài ra hệ thống còn hỗ trợ tương tác với các ứng dụng văn phòng nhưMicrosoft Word, Microsoft Excel như nhập trực tiếp dữ liệu từ một file excelvào cơ sở dữ liệu như danh sách sinh viên (do danh sách sinh viên hiện đangđược quản lý trên Microsoft Excel, việc kết xuất trực tiếp sẽ giảm tải được khâunhập liệu ban đầu), danh sách môn học… hay xuất dữ liệu sang MicrosoftWord, Microsoft Excel

Trang 26

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÁT

TRIỂN WEBSITE

2.1 Tổng quan về phương pháp phát triển hệ thống thông tin 2.1.1 Thông tin và vai trò của thông tin trong các tổ chức.

2.1.1.1 Khái niệm thông tin

Trong lịch sự tồn tại và phát triển của mình, con người thường xuyên cầnđến thông tin Ngày nay, với sự bùng nổ thông tin, thông tin càng trở thành mộttrong nhưng nhu cầu sống còn của con người và khái niệm "thông tin" đang trởthành khái niệm cơ bản, chung của nhiều khoa học Lần đầu tiên thông tin đượccon người chú ý nghiên cứu về mặt ý nghĩa xã hội của nó và được đề cập đếntrong lý thuyết báo chí vào những năm 20 - 30 của thế kỷ XX Và thông tin đãtrở thành đối tượng nghiên cứu chủ yếu, trực tiếp của điều khiển học, của lýthuyết thông tin và tin học Từ đó có rất nhiều đinh nghĩa về thông tin Nhìnchung, những định nghĩa đó đều cố gắng tiếp cận với bản chất của thông tinnhưng chỉ tử những góc độ, phương diện nhất định nào đó của nó

Có thể xem xét thông tin từ góc độ phân biệt các loại thông tin như thôngtin kinh tế, thông tin khoa học - kỹ thuật, thông tin văn hoá - xã hội… Cũng cóthể xem xét thông tin từ góc độ đánh giá vai trò của thông tin, như nhà khoa họcĐức E.Pietch đã chỉ ra "Thông tin là một sản phẩm mà với ý nghĩa, công dụngcủa nó có thể xem ngang hàng với trữ lượng nguyên liệu của nước đó”…

Ngoài những cách tiếp cận theo từng góc độ trên, một số cách tiếp cận đã

có tầm khái quát hơn, chẳng hạn "thông tin là dữ liệu mà có thể nhận thấy, hiểuđược và sắp xếp lại với nhau hình thành kiến thức", hay "thông tin là sự truyền

Trang 27

đưa độ đa dạng" (R.Esbi) hoặc "Thông tin là nội dung thế giới bên ngoài đượcthể hiện trong sự nhận thức của con người" (N.Viner).

Từ góc độ tin học, thông tin là một bản tin, thông báo nhằm cung cấp mộthiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin

2.1.1.2 Vai trò của thông tin trong các tổ chức

Tổ chức: là một hệ thống được tạo ra từ các cá thể để làm dễ dàng việc đạtmục tiêu bằng hợp tác và phân công lao động

Chủ thể quản lý thu nhận thông tin từ môi trường và từ chính các đối tượngquản lí của mình mà xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, bố trí cán bộ, chỉ huy,kiểm tra và kiểm soát hoạt động của toàn bộ tổ chức kết quả lao động của cán bộquản lý chủ yếu là các quyết định tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt đượcmục tiêu đã đề ra

Có thể nói thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của

hệ thống quản lý Thông tin là thể nền của quản lý cũng giống như năng lượng làthể nền của mọi hoạt động Không có thông tin thì không có hoạt động quản lýđích thực

2.1.2 Hệ thống thông tin (HTTT).

2.1.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng,phần mềm, dữ liệu… thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phốithông tin trong một tập hợp các ràng buộc được gọi là môi trường

Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và các thiết bịtin học hoặc không tin học Đầu vào (Inputs) của hệ thống thông tin được lấy từ

Trang 28

các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu

đã được lưu trữ từ trước Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích(Destination) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu (Storage)

Hình 2.1: Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin

Như hình trên minh họa, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: bộ phậnđưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra

2.1.2.2 Phân loại các hệ thống thông tin

Có hai cách phân loại các hệ thống thông tin trong các tổ chức hay đượcdùng Một cách lấy mục đích phục vụ của thông tin đầu ra để phân loại và mộtcách lấy nghiệp vụ mà nó phục vụ làm cơ sở để phân loại

a) Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra

Mặc dù rằng các hệ thống thường sử dụng các công nghệ khác nhau nhưngchúng phân biệt nhau trước hết bởi loại hoạt động mà chúng trợ giúp Theo cáchnày có năm loại

Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System):

Hệ thống xử lý giao dịch xử lý các dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực

Nguồn

Đích

Kho dữ liệu

Trang 29

viên của nó Các giao dịch sản sinh ra các tài liệu và các giấy tờ thực hiện cácgiao dịch đó Các hệ thống xử lý giao dịch có nhiệm vụ tập hợp tất cả các dữ liệucho phép theo dõi các hoạt động của tổ chức Chúng trợ giúp các hoạt động ởmức tác nghiệp Một số hệ thống thuộc loại này như: hệ thống trả lương, lập đơnđặt hàng, làm hóa đơn, theo dõi khách hàng, …

Hệ thống thông tin quản lý MIS (Management Information System): Là

những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạt động nàynằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiếnlược Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý giaodịch cũng như từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức Nói chung, chúng tạo ra cácbáo cáo cho các nhà quản lý một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu Các báo cáonày tóm lược tình hình về một mặt đặc biệt nào đó của tổ chức Các báo cáo nàythường có tính so sánh, chúng làm tương phản tình hình hiện tại với một tìnhhình đã được dự kiến trước, tình hình hiện tại với một dự báo, các dữ liệu hiệnthời của các doanh nghiệp trong cùng một ngành công nghiệp, dữ liệu hiện thời

và các dữ liệu lịch sử Vì các hệ thống thông tin quản lý phần lớn dựa vào các dữliệu sản sinh từ các hệ xử lý giao dịch do đó chất lượng thông tin mà chúng sảnsinh ra phụ thuộc rất nhiều vào việc vận hành tốt hay xấu của hệ xử lý giao dịch

Hệ thống phân tích năng lực bán hàng, theo dõi chỉ tiêu, theo dõi năng suất hoặc

sự vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị trường … là các hệ thống thông tinquản lý

Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System): Là những

hệ thống được thiết kế với mục đích trợ giúp các hoạt động ra quyết định Quátrình ra quyết định thường bao gồm ba giai đoạn: Xác định vấn đề, xây dựng vàđánh giá các phương án giải quyết và lựa chọn một phương án Về nguyên tắc

Trang 30

một hệ thống trợ giúp ra quyết định phải cung cấp thông tin cho phép người raquyết định xác định rõ tình hình mà một quyết định cần phải ra Thêm vào đó nócòn phải có khả năng mô hình hóa để có thể phân lớp và đánh giá các giải pháp.Nói chung đây là các hệ thống đối thoại có khả năng tiếp cận một hoặc nhiều cơ

sở dữ liệu và sử dụng một hoặc nhiều mô hình để biểu diễn và đánh giá tìnhhình

Hệ thống chuyên gia ES (Expert System): Đó là những hệ thống cơ sở trí

tuệ, có nguồn gốc từ nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, trong đó có sự biểu diễnbằng các công cụ tin học những tri thức của một chuyên gia về một lĩnh vực nào

đó Hệ thống chuyên gia được hình thành bởi một cơ sở trí tuệ và một động cơsuy diễn Có thể xem lĩnh vực hệ thống chuyên gia như là mở rộng của những hệthống đối thoại trợ giúp ra quyết định có tính chuyên gia hoặc như một sự tiếpnối của lĩnh vực hệ thống trợ giúp lao động trí tuệ Tuy nhiên đặc trưng riêng của

nó nằm ở việc sử dụng một số kỹ thuật của trí tuệ nhân tạo, chủ yếu là kỹ thuậtchuyên gia trong cơ sở trí tuệ bao chứa các sự kiện và các quy tắc được chuyêngia sử dụng

Hệ thống tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA (Information System for Competitive Advantage): Hệ thống thông tin loại này được sử dụng như một trợ

giúp chiến lược Khi nghiên cứu một hệ thống thông tin mà không tính đếnnhững lý do dẫn đến sự cài đặt nó hoặc không tính đến môi trường trong đó nóđược phát triển, ta nghĩ rằng nó chỉ đơn giản là một hệ thống xử lý giao dịch hệthống thông tin quản lý, hệ thống trợ giúp ra quyết định hoặc một hệ chuyên gia

Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh được thiết kế cho nhữngngười sử dụng là những người ngoài tổ chức, có thể là một khách hàng, một nhà

Trang 31

thống tăng cường sức cạnh tranh là những công cụ thực hiện các ý đồ chiến lược.Chúng cho phép tổ chức thành công trong việc đối đầu các lực lượng cạnh tranhnhư khách hàng, các nhà cung cấp, các doanh nghiệp cạnh tranh mới xuất hiện,các sản phẩm thay thế và các tổ chức khác trong cùng ngành công nghiệp.

b) Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp

Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và trong mỗi cấp quản

lý, chúng lại được chia theo nghiệp vụ mà chúng phục vụ Có thể xem bảng phân loại các hệ thống thông tin trong một doanh nghiệp sản xuất để hiểu cách phân chia này.

Tài chính

chiến lược

Marketingchiến lược

Nhân lựcchiến lược

Kinhdoanh vàsản xuấtchiến lược

Hệ thốngthông tinvăn phòng

Tài chính

chiếnthuật

Marketingchiếnthuật

Nhân lựcchiếnthuật

Kinhdoanh vàsản xuấtchiếnthuật

Tài chính

tác nghiệp

Marketingtác nghiệp

Nhân lựctác nghiệp

Kinhdoanh vàsản xuấttác nghiệp

2.1.2.3 Vai trò của hệ thống thông tin đối với tổ chức

Ngày nay, vai trò của thông tin đối với các tổ chức trở nên vô cùng quantrọng Nó đã trở thành một tài sản quý giá đối với mỗi doanh nghiệp Việc quản

lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này sẽ đem lại những lợi ích to lớn cho

Trang 32

doanh nghiệp, hệ thống thông tin là một công cụ hiệu quả để thực hiện công việc

đó Hệ thống thông tin tạo sự liên lạc giữa hệ thống quản trị và hệ thống tácnghiệp, đảm bảo sự vận hành của chúng làm cho tổ chức doanh nghiệp đạt đượccác mục tiêu đề ra Một hệ thống thông tin hoạt động hiệu quả sẽ giúp các nhàlãnh đạo đưa ra được những quyết định đúng đắn và phù hợp, hoạch định tốt cácnguồn lực, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1.2.4 Cơ sở kỹ thuật của hệ thống thông tin

a) Phần cứng tin học.

Phần cứng là một cơ sở quan trọng không thể thiếu của một hệ thống thôngtin hiện đại Phần cứng tin học bao gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi, phầncứng mạng

 Máy tính điện tử

Máy tính điện tử (Computer System) là tập hợp các bộ phận để thực hiệncác nhiệm vụ nhập dữ liệu vào, xử lý dữ liệu, đưa dữ liệu ra, lưu trữ thông tin và

cà kiểm soát, điều khiển các hoạt động đó

Nguyên lý cơ bản của máy tính điện tử đã được đề ra từ những năm 1883,nhưng mãi tới năm 1946 chiếc máy tính điện tử vạn năng đầu tiên mới được chếtạo thành công tại Đại học Penxivan (Mỹ) Tên máy đó là ENIAC (ElectronicNumerical Intergrator and Calculator), thời gian chế tạo hết 8 năm, nặng 30 tấn

và chiếm diện tích khoảng 100 m2 Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học kỹ thuật, máy tính ra đời với số lượng ngày càng nhiều và phong phú

về chủng loại Chiếc máy vi tính đã không còn xa lạ với mọi người, bất cứ aicũng có thể tiếp xúc và sử dụng máy tính một cách dễ dàng Chức năng của một

Trang 33

Hình 2.2: Chức năng của một máy tính điện tử

 Các thiết bị ngoại vi

Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùngmáy được gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khảnăng lưu trữ (như một dạng bộ nhớ phụ)

Thiết bị ngoại vi của máy tính có thể là:

 Thiết bị cấu thành lên máy tính và không thể thiếu được ở một số loạimáy tính

 Thiết bị có mục đích mở rộng tính năng hoặc khả năng của máy tính.Một số thiết bị ngoại vi thường gặp:

THIẾT BỊ NHỚ NGOÀI Lưu trữ dữ liệu và chương trình cho các công việc xử lý

BỘ NHỚ TRONG Lưu trữ dữ liệu và các chương trình máy tính trong thời gian xử lý.

BỘ XỬ LÝ LỆNH Thực hiện chỉ thị và điều khiển xử lý

BỘ LOGIC VÀ

SỐ HỌC Thực hiện các phép toán số học

và so sánh

Trang 34

b) Phần mềm

Phần cứng (máy tính điện tử và các thiết bị ngoại vi) là một phần quantrọng không thể thiếu của hệ thống thông tin, tuy nhiên máy tính chỉ có tác dụngtốt khi nó được sử dụng vào những việc mà ta cần phải làm

Máy tính không thể họat động được nếu thiếu các lệnh chi tiết hay cácchương trình phần mềm Phần mềm làm cho phần cứng máy tính ứng dụng đượcvào các vấn đề cần giải quyếtvà làm cho nó trở thành có ích

 Phần mềm được chia làm ba loại lớn:

Phần mềm hệ thống: Phần mềm hệ thống giúp vận hành phần cứng máy

tính và hệ thống máy tính Nó bao gồm các hệ điều hành, phần mềm điều vậnthiết bị (device driver), các công cụ phân tích (diagnostic tool), trình phục vụ, hệthống cửa sổ, các tiện ích Mục đích của phần mềm hệ thống là để giúp các lậptrình viên ứng dụng không phải quan tâm đến các chi tiết của hệ thống máy tínhphức tạp được sử dụng, đặc biệt là các tính năng bộ nhớ và các phần cứng khác

Trang 35

Phần mềm ứng dụng: Phần mềm ứng dụng là các chương trình điều khiển

máy tính trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về xử lý thông tin Có baonhiêu nhiệm vụ thì sẽ có bấy nhiêu chương trình ứng dụng Với các máy tính cánhân số lượng chương trình như vậy đang tăng lên gấp bội Có thể chia phầnmềm ứng dụng ra làm hai loại chính:

 Phần mềm ứng dụng đa năng: VD như phần mềm xử lý văn bản, phầnmềm quản lý tệp, phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu, phần mềm đồ họa

 Phần mềm ứng dụng chuyên biệt: VD như phần mềm kế toán, phầnmềm Marketing, phần mềm quản lý tài chính doanh nghiệp, phanàmềm quản lý sản xuất …

Phần mềm phát triển: Phần mềm phát triển thường cung cấp các công cụ hỗ

trợ lập trình viên trong khi viết chương trình và phần mềm bằng các ngôn ngữlập trình khác nhau Các công cụ này bao gồm các trình soạn thảo, trình biêndịch, trình thông dịch, trình liên kết, trình tìm lỗi, v.v Một môi trường phát triểntích hợp (IDE) kết hợp các công cụ này thành một gói phần mềm, và một lậptrình viên có thể không cần gõ nhiều dòng lệnh để dịch, tìm lỗi, lần bước, vìIDE thường có một giao diện người dùng đồ họa cao cấp (GUI)

c) Cơ sở về mạng máy tính

Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được kết nối nhau thông quacác phương tiện truyền dẫn để nhằm cho phép chia sẻ tài nguyên: máy in, máyfax, tệp tin, dữ liệu

 Các thành phần của mạng có thể bao gồm:

 Các hệ thống đầu cuối kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể là cácmáy tính hoặc các thiết bị khác Nói chung hiện nay ngày càng nhiều

Trang 36

các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại

di động, PDA, tivi,

 Môi trường truyền mà các thao tác truyền thông được thực hiện qua

đó Môi trường truyền có thể là các loại dây dẫn, sóng điện từ

 Giao thức truyền thông là các quy tắc quy định cách trao đổi dữ liệugiữa các thực thể

 Những ưu điểm của mạng máy tính đối với tổ chức:

 Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyênkhác như sức mạnh của các CPU được dùng chung và chia sẻ thì cả hệthống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn

 Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn Thông tin được cậpnhật theo thời gian thực, do đó chính xác hơn Một khi có một hay vàimáy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn có khả năng hoạt động vàcung cấp dịch vụ không gây ách tắc

 Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng người ta có thể tận dụng khả năng của hệthống, chuyên môn hoá các máy tính, và do đó phục vụ đa dạng hoáhơn

 Mạng máy tính còn là một phương tiện thông tin mạnh và hữu hiệugiữa các cộng sự trong tổ chức

d) Cơ sở dữ liệu

Những nhà quản lý luôn luôn phải lưu trữ và xử lý dữ liệu phục vụ chocông việc quản lý và kinh doanh của mình Trong một tổ chức những dữ liệuđược lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu với dung lượng rất lớn (hàng tỷ byte thậmchí lớn hơn rất nhiều)

Trang 37

Ngày này, người ta sử dụng máy tính và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đểgiao tác với các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phầnmềm ứng dụng giúp tạo ra, lưu trữ, tổ chức và tìm kiếm dữ liệu từ một cơ sở dữliệuđơn lẻ hoặc từ một số cơ sở dữ liệu Microsoft Access, Microsoft SQLServer, Oracle … là những ví dụ điển hình về hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

2.1.3 Phương pháp phát triển hệ thống thông tin

2.1.3.1 Sự cần thiết phải phát triển một HTTT

HTTT có vai trò vô cùng quan trọng đối với tổ chức, giúp tổ chức hoạtđộng một cách hiệu quả, đạt được những mục đích đề ra với chi phí thấp nhất cóthể Một HTTT không tốt, không phù hợp với tổ chức sẽ khiến cho việc quản lýcác nguồn lực không chính xác, gây ra những tổn thất lớn về tài chính cho tổchức Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, công nghệ luônluôn thay đổi, các HTTT rất dễ trở nên lỗi thời, không đáp ứng được nhu cầu của

tổ chức Vấn đề cấp thiết đối với mỗi tổ chức là sự đòi hỏi phải phát triển HTTT

Ta xem xét cụ thể các nguyên nhân dẫn đến việc đòi hỏi phải phát triển mộtHTTT:

Nguyên nhân xuất phát từ những yêu cầu mới của quản lý: Những yêu cầumới của quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triển mộtHTTT mới Những luật mới của chính phủ mới ban hành, việc ký kết một hợptác mới, sự mở rộng qui mô sản xuất, những tác động mới của doanh nghiệpcạnh tranh … tất cả những sự thay đổi đó đều có tác động mạnh mẽ đến tổ chứcbuộc tổ chức phải có những phản ứng thích hợp để có thể đáp ứng được yêu cầumới đây là một động lực lớn dẫn đến việc phát triển HTTT của tổ chức

Trang 38

Nguyên nhân xuất phát từ sự thay đổi trong công nghệ: Việc xuất hiện cáccông nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc một tổ chức phải xem lại những thiết bịhiện cớ trong HTTT của mình Khi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đời, nhiều tổchức phải rà soát lại các HTTT của mình để quyết định những gì họ phải cài đặtkhi muốn sử dụng những công nghệ mới này.

Nguyên nhân từ những thay đổi về chính trị: Những thay đổi về mặt chínhtrị cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một HTTT Chẳng hạn,không phải là không có nhưng HTTT được phát triển chỉ vì người quản lý muốn

mở rộng quyển lực của mình

2.1.3.2 Phương pháp phát triển HTTT

Mục đích của dự án phát triển một tHTTT là có được một sản phẩm đápứng nhu cầu của người sử dụng và hòa nhập được vào các hoạt động của tổ chức.Việc phát triển một HTTT như vậy là rất phức tạp, đòi hỏi nhiều tâm huyết, để

có thể làm chủ được công việc này, tiết kiệm được thời gian và công sức, ngườitiến hành phát triển HTTT cần phải tiến hành một cách nghiêm túc và có phươngpháp Nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển HTTT dựa trên banguyên tắc cơ sở chung sau:

 Nguyên tắc đi từ cái chung đến cái riêng:

Trang 39

Đây thực chất là nguyên tắc của sự đơn giản hóa Để hiểu tốt một hệ thốngthì trước hết phải hiểu các mặ chung trước khi xem xết chi tiết.sự cần thiết ápdụng nguyên tắc này là hiển nhiên Tuy nhiên, khi phát triển, ta cần xem xét việcphát triển từng bộ phận chi tiết của hệ thống rồi sau cùng mới tích hợp các bộphận lại để giảm sự phức tạp của quá trình phát triển hệ thống.

 Nguyên tắc chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và

từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế

2.1.3.3 Các bước phát triển một HTTT

Phương pháp phát triển HTTT được sử dụng ở đây gồm bẩy bước:

 Đánh giá yêu cầu

 Phân tích chi tiết

a) Đánh giá yêu cầu

Một dự án phát triển HTTT không thể được tiến hành ngay sau khi có bảnyêu cầu Vì những dự án như vậy đòi hỏi đầu tư không chỉ tiền bạc, thời gian mà

cả nguồn nhân lực, do đó quyết định về vấn đề này phải được thực hiện sau mộcuộc phân tích cho phép xác định cơ hội và khả năng thực thi Sự phân tích nàyđược gọi là quá trình đánh giá yêu cầu Giai đoạn đánh giá yêu cầu nhằm mụcđích:

 Xác định chính xác vấn đề của hệ thống hiện tại

 Ước đoán độ lớn của dự án

Trang 40

 Xác định những thay đổi có thể xảy ra đối với tổ chức do việc thựchiện dự án đem lại, đánh giá tác động của những thay đổi đó.

 Đánh giá khả thi của dự án và đưa ra gợi ý cho những người chịu tráchnhiệm ra quyết định

b) Phân tích chi tiết

Mục đích chính của giai đoạn này là đưa ra được chẩn đoán về hệ thốngđang tồn tại, nghĩa là xác định được những vấn đề chính cũng như các nguyênnhân chính của chúng, xác định được mục tiêu cần đạt được của hệ thống mới và

đề xuất ra được các yếu tố giải pháp cho phép đạt được mục tiêu trên Để làmđiều đó phân tích viên phải có một hiểu biết sâu sắc về môi trường trong đó hệthống phát triển và hiểu thấu đáo hoạt động của chính hệ thống

Một số kiến thức cần thiết cho giai đoạn phân tích chi tiết

 Các phương pháp thu thập thông tin:

- Nghiên cứu tài liệu:

Cùng với phỏng vấn, đây cũng là mộ công cụ thu thập thông tin đắc lực chocác phân tích viên Nghiên cứu tài liệu cho phép nhiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiềukhía cạnh của tổ chức như: lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình

Ngày đăng: 13/04/2013, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 2.1 Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin (Trang 28)
Hình 2.2: Chức năng của một máy tính điện tử - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 2.2 Chức năng của một máy tính điện tử (Trang 33)
Hình 2.3: Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 2.3 Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin (Trang 43)
Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả hệ thống thông tin như sơ đồ luồng  thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Sơ đồ lu ồng dữ liệu dùng để mô tả hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng (Trang 44)
Hình 2.4: Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 2.4 Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 45)
Hình 3.1   Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD). - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.1 Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD) (Trang 77)
Hình 3.8 Sơ đồ quan hệ thực thể - ERD - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.8 Sơ đồ quan hệ thực thể - ERD (Trang 83)
Hình 3.9 Cơ sở dữ liệu - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.9 Cơ sở dữ liệu (Trang 84)
Hình 3.10 Giao diện trang chủ - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.10 Giao diện trang chủ (Trang 94)
Hình 3.11 Giao diện trang sinh viên - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.11 Giao diện trang sinh viên (Trang 95)
Hình 3.12 Giao diện trang thay đổi thông tin cá nhân - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.12 Giao diện trang thay đổi thông tin cá nhân (Trang 96)
Hình 3.13 Giao diện trang đăng kí lớp môn học - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.13 Giao diện trang đăng kí lớp môn học (Trang 97)
Hình 3.14 Giao diện trang xem bảng điểm cá nhân - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.14 Giao diện trang xem bảng điểm cá nhân (Trang 98)
Hình 3.15 Giao diện trang xem lịch học cá nhân - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.15 Giao diện trang xem lịch học cá nhân (Trang 99)
Hình 3.16 Giao diện trang quản lý danh mục người quản lý - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ
Hình 3.16 Giao diện trang quản lý danh mục người quản lý (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w