Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh khối dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis……….23 3.2.1.. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Trang 3giáo DS Lê Ng ọc Khánh, người đã luôn động viên, hướng dẫn tôi trong thời
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, dìu dắt tôi trong suốt
luôn động viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống và học tập
Hà N ội, ngày 21 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
MAM CHANDARA
Trang 4M ỤC LỤC
L ỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH M ỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7
1.1.Vi khuẩn Bacillus……… 7
1.1.1 Giới thiệu về chi Bacillus ………7
1.1.2 Vị trí phân loại……….7
1.1.3 Đặc điểm vi khuản Bacillus………7
1.1.4 Bào tử và khả năng hình thành bào tử……… 8
1.1.5 Ứng dụng của vi khuẩn Bacillus……… 10
1.2 Giới thiệu về Bacillus clausii……….11
1.2.1 Đặc điểm sinh thái sinh lý của Bacillus clausii………11
1.2.2 Ứng dụng của Bacillus clausii………14
1.3 Các phương pháp nuôi cấy………16
CHƯƠNG 2: : NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị……….…… ………17
2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất……… 17
2.1.2 Máy móc, thiết bị………….………….……….… ……… 17
2.1.3 Môi trường sử dụng……… 17
2.2 Nội dung nghiên cứu……… …….18
2.2.1 Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii………18
Trang 52.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí để thu sinh khối………….18
2.3 Phương pháp nghiên cứu……… 18
2.3.1 Hoạt hóa giống từ chế phẩm Enterogermina………18
2.3.2 Giữ giống trên thạch nghiêng……… 18
2.3.3 Chuẩn bị dịch nhân giống……….19
2.3.4 Phương pháp xây dựng đường cong sinh trưởng xác định lượng sinh khối ướt trong dịch lên men của Bacillus clausii tại thời điểm khác nhau … … … 1 9 2.3.5 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí lên khả năng tăng sinh khối ………19
2.3.6 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối ……….20
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………… 21
3.1 Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii………21
3.2 Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh khối dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis……….23
3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của chế độ cấp khí lên khả năng tăng sinh khối Bacillus clausii và so sánh v ới Bacillus subtilis……… 23
3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối của Bacillus clausii ……….28
K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… ……….32
Trang 6DANH M ỤC BẢNG
điểm khác nhau
Bacillus clausii ở nhiệt độ 370
C
Bacillus subtilis ở nhiệt độ 370
Trang 7DANH M ỤC HÌNH
clausii theo tốc độ lắc ở nhiệt độ 370
C
subtilis theo tốc độ lắc ở nhiệt độ 370
C
subtilis ở các tốc độ lắc khác nhau tại 370
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đường ruột của con người có sự hiện diện rất lớn của hệ vi sinh
tác động xấu cho cơ thể như hình thành các chất gây hoại tử ruột, các chất gây
clausii kháng đa kháng sinh, và do sử dụng dạng bào tử nên vi khuẩn qua dược dạ dày với tỷ lệ sống sót cao và điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả Tuy
khối dưới dạng bào tử của vi khuẩn Bacillus clausii” được thực hiện nhằm
dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vi khuẩn Bacillus
1.1.1 Giới thiệu về chi Bacillus
được gọi là trực khuẩn Chi Bacillus gồm rất nhiều loài đã được biết đến như:
Bacillus subtilis, Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Bacillus globigii, Bacillus natto, Bacillus clausii [15]
được phân lập trong các môi trường khác nhau, từ đất, nước, không khí, côn trùng và con người
1.1.2 V ị trí phân loại
edition,
Bacillales, l ớp Bacilli, ngành Firmicutes trong giới vi khuẩn
Bacillus có mối quan hệ họ hàng với một số loại vi khuẩn không hình thành
1.1.3 Đặc điểm vi khuẩn Bacillus
động, hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện, hầu hết có phản ứng catalase dương tính, sử dụng khí oxy làm chất nhận electron trong quá trình trao đổi
Trang 10 Về dinh dưỡng và sinh trưởng, Bacillus có thể sử dụng các hợp chất
nhau, dao động từ 2-11
1.1.4 Bào tử và khả năng hình thành bào tử
Hình 1.1 Bào tử Bacillus subtilis Hình 1.2 Bào tử Bacillus anthracis
Trang 11- ADN được bao bọc hoàn toàn bằng màng tế bào chất, thành bào tử (nha bào) được hình thành và một phần vỏ cũng được hoàn thành
Hình 1.3 Quá trình hình thành bào tử của Bacillus clausii
Hình 1.4 C ấu tạo bào tử
Tế bào sinh dưỡng
Sự phát triển của áo bào
Áo bào tử Bào tử tự do
Tế bào mẹ
Áo trong bào tử
Vỏ bào tử
Màng tế bào Thành tế bào
Lõi Màng ngoài
Áo ngoài bào tử
Trang 12- Vỏ bao chứa thành phần hóa học là protein, hydratcarbon, lipid, peptidoglycan và calci dipicolinat
1.1.5 Ứng dụng của vi khuẩn Bacillus
con người, đó là Bacillus anthracis gây bệnh than và Bacillus cereus gây ngộ độc thực phẩm Nhưng mặt khác, vi khuẩn Bacillus có rất nhiều ứng dụng
trong đời sống
trường
megatherium, Bacillus lichenliformis (chế phẩm Biochie) ứng dụng trong xử
lý nước nuôi thủy sản, có tác dụng giảm lượng bùn hữu cơ, cải thiện môi trường nước
Trang 13- Sản phẩm từ Bacillus subtilis có tác dụng hỗ trợ cây trồng, bổ sung
dinh dưỡng cho đất qua chu kỳ cacbon và chu kỳ nitơ của vi sinh vật, đồng
1.2 Giới thiệu về Bacillus clausii
1.2.1 Đặc điểm sinh thái sinh sinh lý của Bacillus clausii
Bacillus clausii chủ yếu phân bố ở nhiều nơi nhưng chủ yếu là trong đất,
Trang 14- Đặc điểm hình thái
Bacillus clausii có hình que đứng riêng lẻ hoặc kết thành chuỗi, là vi
Bacillus clausii có kích thước chiều rộng 1-2µm, chiều dài 5µm [9]
đó 4096 là protein mã hóa và mã hóa cho 96 RNA
C, Bacillus
clausii ATCC 31084 có nhiệt độ tối ưu là 37o
C…[6], [11]
claussii KSM-K16 có pH tối ưu là 9,0 [11]
khác nhau như: glucose, galactose, mannose, sorbitol, 2-ketogluconat…;
Trang 15Hình 1.5 Bacillus clausii trên môi trường đặc
thành nitrit
- Bào tử và khả năng tạo bào tử
Trong điều kiện không thuận lợi, Bacillus clausii hình thành nội bào tử
(endospore) theo cơ chế và cấu trúc bào tử gồm nhiều lớp vỏ bọc bền vững
kích thước 1,01±0,13 x 0,57± 0,05 μm [12]
Hình 1.6 Bào tử Bacillus clausii dưới kính hiển vi điện tử
Trang 161.2.2 Ứng dụng của Bacillus clausii
Bacillus clausii có hai ứng dụng quan trọng đó là: sản xuất enzym và sản
Bacillus clausii có khả năng sản xuất nhiều loại enzym như: xylanase,
protease Đây là nhóm enzym quan trọng, chiếm gần 60% tổng doanh số các
dưới 2 dạng: dạng huyền dịch trong ống nhựa (2 tỷ bào tử trong 5ml) và dạng
các trường hợp:
Bacillus clausii có khả năng kháng kháng sinh, do đó khi sử dụng kháng
Trang 17phẩm sử dụng dạng bào tử vi khuẩn nên có nhiều ưu điểm là vi khuẩn qua dược dạ dày với tỷ lệ sống sót cao và điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả
Hình 1.7 Ch ế phẩm Enterogermina
novobiocin và rifampicin, T kháng tetracycline, SIN kháng streptomycin và neomycin [17]
Enterum
Hình 1.8 Ch ế phẩm Erceflora Hình 1.9 Chế phẩm Bazivic
Trang 181.3 Các phương pháp nuôi cấy vi sinh vật
Phương pháp này rất thích hợp để nuôi cấy các loại nấm mốc do khả năng phát triển nhanh, mạnh, nên ít bị tạp nhiễm Khi nuôi nấm mốc phát
đâm sâu vào lòng môi trường đã được tiệt trùng, làm ẩm Đối với một số mục đích đặc biệt, người ta nuôi vi sinh vật trực tiếp trên bề mặt hạt gạo (sản xuất tương), hạt đậu tương (đậu tương lên men-misô) đã được nấu chín trộn hạt
Người ta thường dùng cám mì, cám gạo, ngô mảnh… có chất phụ gia
trưởng như malt, nước chiết ngô, nước lọc bã rượu [2]
trong đa số trường hợp là tinh bột Chỉ có một số ít giống vi sinh vật dùng
trường hợp đường hoá sơ bộ tinh bột trước khi thanh trùng Khi đó đường maltose được tạo thành là chất cảm ứng tốt, môi trường thường giảm độ nhớt
chìm đòi hỏi phải được vô trùng tuyệt đối ở các khâu vệ sinh tổng hợp, thanh trùng môi trường dinh dưỡng, thao tác nuôi cấy, không khí cung cấp cho quá
Trang 19CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT,
2.1 Nguyên li ệu, hóa chất, thiết bị
2.1.1 Nguyên li ệu, hóa chất
Đầu côn, cân kỹ thuật, bình nón, cốc có mỏ, đũa thủy tinh, que trang,
2.1.3 Môi trường sử dụng
Môi trường canh thang Môi trường thạch thường
Hóa ch ất Kh ối lượng (g) Hóa chất Kh ối lượng (g)
Trang 202.2 N ội dung nghiên cứu
2.2.1 Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii
2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh
khối dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
2.2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của chế độ cấp khí lên khả năng tăng sinh
khối Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
2.2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối
Bacillus clausii và so sánh v ới Bacillus subtilis
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Hoạt hóa giống từ chế phẩm Enterogermina
Pha 50 ml môi trường canh thang trong bình nón dung tích 250ml, đậy
trường
Đối với Bacillus subtilis tiến hành cấy giống từ thạch nghiêng và nuôi
2.3.2 Giữ giống trên thạch nghiêng
Pha môi trường thạch thường, đun sôi cho đồng nhất các thành phần trong môi trường, chia ra các ống nghiệm, mỗi ống 6ml, nút kín, hấp tiệt trùng
ở 1atm trong 15 phút Để nguội bớt rồi đặt nghiêng Dùng que cấy vô trùng,
Định kỳ 2 tháng cấy truyền giống nhằm giữ hoạt tính vi khuẩn
Trang 21Đối với Bacillus subtilis tiến hành tương tự với Bacillus clausii
2.3.3 Chuẩn bị dịch nhân giống
C trong 24h
Đối với Bacillus subtilis, tiến hành tương tự với Bacillus clausii.
2.3.4 Phương pháp xây dựng đường cong sinh trưởng xác định lượng sinh khối ướt trong dịch lên men của Bacillus clausii tại thời điểm khác
nhau
Bacillus clausii vào môi trường đã chuẩn bị, đem lắc ở 370
C, 150 vòng/phút
2.3.5 P hương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí lên khả năng tăng sinh khối
ở tốc độ 4000 vòng/phút trong 15 - 20 phút Xác định lượng sinh khối ướt
Trang 222.3.6 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối
Trang 23CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii
Bacillus clausii cho các thí nghiệm tiếp theo
điểm khác nhau (16h, 24h, 40h, 48h, 64h, 72h, 88h, 96h), ly tâm dịch lên men
Bảng 3.1 Lượng sinh khối thu được của Bacillus clausii tại các thời điểm
khác nhau
Lượng sinh khối (g) 0,84 0,98 1,10 1,09 1,02 0,97 0,92 0,92
Chênh l ệnh sinh khối
(%) so v ới thời điểm
24h
Trang 24
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2
lượng sinh khối của B clausii tăng dần theo thời gian Lượng sinh khối thu
được lớn nhất là 1,10g tại thời điểm 40h (lớn hơn 12% so với 24h) Kể từ giờ
điểm 24 – 36h đầu Theo một công bố khác của Nguyễn Thị Hiền [4], bào tử
điểm 40h bắt đầu giảm dần so với giá trị lớn nhất cũng có thể được giải thích
Hơn nữa, cũng theo Nguyễn Thị Hiền [4], nếu có phương pháp xử lý phù
lượng bào tử lớn nhất được đưa về khảo sát điều kiện để thu được lượng sinh
88
Trang 25khối lớn nhất Đối chiếu với kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, lượng sinh khối thu được tại thời điểm 40h là nhiều nhất, sau 40h một lượng sinh khối đã chuyển
3.2 Kh ảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh
khối dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
3.2.1 Kh ảo sát ảnh hưởng của chế độ cấp khí lên khả năng tăng sinh khối Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
Bacillus nói riêng, lưu lượng khí cung cấp trong quá trình nuôi cấy đóng vai
thu được lượng bào tử nhiều nhất được đưa về khảo sát điều kiện tạo sinh
Bacillus subtilis (là ch ủng vi khuẩn Bacillus phổ biến) tại cùng điều kiện
24h
Trang 26Ly tâm dịch sau khi lên men 24h, thu cắn (4000 vòng/phút trong 15 - 20
B ảng 3.2 Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên khả năng tăng sinh khối của
Bacillus clausii ở nhiệt độ 37 0
C Tốc độ lắc
Trang 27- Nhận xét
Bacillus clausii cũng tăng, lượng sinh khối đạt cực đại là 0,78g ở tốc độ lắc
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên khả năng tăng sinh khối của
Bacillus subtilis ở nhiệt độ 37 0
Trang 28Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn biến thiên lượng sinh khối của Bacillus subtilis
theo tốc độ lắc ở nhiệt độ 37 0
C
điều kiện khí cũng tương tự với Bacillus clausii Khi tốc độ lắc tăng, sinh
Trang 29Bảng 3.4 So sánh sinh khối giữa Bacillus clausii và Bacillus subtilis ở
Tốc độ 150 vòng/phút
Tốc độ 200 vòng/phút
Hình 3.4 Đồ thị so sánh sinh khối giữa Bacillus clausii và Bacillus subtilis
ở các tốc độ lắc khác nhau tại 37 0
C
hơn Bacillus subtilis Tuy nhiên sự chênh lệnh này là không nhiều Trong khi
Trang 30đó với tốc độ lắc 200 vòng/phút, lượng sinh khối Bacillus clausii lại ít hơn
Như vậy đối với Bacillus clausii, khi độ cấp khí thay đổi từ 100 – 200
và 200 vòng/phút không đáng kể Do đó độ lắc 150 vòng/phút được chọn cho
3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối của
Bacillus clausii
clausii và so sánh v ới Bacillus subtilis
khối ướt bằng cách cân cắn thu được Thí nghiệm được tiến hành 3 lần độc lập
Trang 31- Kết quả được trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.5
Bảng 3.5 Lượng sinh khối thu được ở nhiệt độ
30 0 C và 37 0 C của Bacillus clausii
L ần 1 L ần 2 L ần 3 Trung Bình
Chênh l ệnh lượng sinh khối giữa 2 nhiệt độ (%) 10,5
Hình 3.5 Đồ thị biến thiên lượng sinh khối của Bacillus clausii
ở nhiệt độ 30 0
C và 37 0 C
- Nhận xét
C
C Bacillus
Lần thí nghiệm
Trang 32clausii trong nghiên cứu phát triển thuận lợi Kết quả này phù hợp với nhiệt
Đối với Bacillus subtilis khi tiến hành như thí nghiệm trên, kết quả
được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.6
B ảng 3.6 Lượng sinh khối thu được ở nhiệt độ
30 0 C và 37 0 C của Bacillus subtilis
L ần 1 L ần 2 L ần 3 Trung Bình
Chênh l ệnh lượng sinh khối giữa 2 nhiệt độ (%) 28,3
ở nhiệt độ 30 0
C và 37 0 C Lần thí nghiệm
Trang 33Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy lượng sinh khối của Bacillus subtilis thu
C cao
clausii
Bảng 3.7 So sánh khả năng tăng sinh khối ở nhiệt độ 30 0
C và 37 0 C của Bacillus clausii và Bacillus subtilis
Bacillus clausii 0,84 0,76 Bacillus subtilis 0,95 0,74
Chênh lệnh lượng sinh khối
gi ữa 2 chủng VSV (%)
Bacillus clausii ít hơn lượng sinh khối của Bacillus subtilis 13,1% Như vậy,
Trang 34K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 K ết luận
đến 96h Lượng sinh khối thu được lớn nhất là 1,10g tại thời điểm 40h, tuy
dưỡng, đã lựa chọn được thời điểm để thu sinh khối cho các thí nghiệm là 24h
đến lượng sinh khối của Bacillus clausii Lựa chọn được tốc độ lắc 150
lượng sinh khối ở 200 vòng/phút và cao hơn so với khi lắc ở 100 vòng/phút
2 Kiên ngh ị:
dưỡng ảnh hưởng đến sinh khối
Trang 35TÀI LI ỆU THAM KHẢO
Bacillus clausii, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 06-11
khu ẩn Bacillus clausii, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 07-12
subtilis tái t ổ hợp làm nguyên liệu thuốc chủng ngừa qua niêm mạc, Luận án
Ti ếng Anh
6 A.A Denizci, D Kazan, E.C.A Abeln, and A Erarslan Newly isolated
Bacillus clausii GMBAE 42: an alkaline protease producer capable to grow
under higly alkaline conditions Journal of Applied Microbiology 2004 Volume 96 p 320–327
7 N K Asha Devil, K Balakrishan, R Gopal and S Padmavathyl
(2008), “Bacillus clausii MB9 from the east coast regions of India: Isolation, biochemical characterization an antimicrobial potentials”, Current science,
vol 95, pp 627-635
Erarslan (2005), “Purification and characterization of a serine alkaline
protease from Bacillus clausii GMBAE 42”, Microbiol Biotechnol, vol 32,
pp 335–344