ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng trở lại với thiên nhiên, việc sử dụng các thảo dược trong phòng và trị bệnh ngày càng trở nên phổ biến không chỉ ở các nước phương Đông mà còn ở nhiều nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Đức… Thuốc cổ truyền không những có tác dụng tốt, ít tác dụng phụ so với thuốc tân dược mà còn có tác dụng điều hòa, cân bằng hoạt động các cơ quan, bộ phận của cơ thể để duy trì sức khỏe, bảo vệ, kéo dài cuộc sống. Thuốc cổ truyền thường được phân loại vào các nhóm thuốc khác nhau dựa theo tính vị, công năng. Các vị thuốc trong nhóm thuốc giải biểu và thuốc phát tán phong thấp thường có vị cay, có tác dụng phát tán, gây ra mồ hôi, đưa ngoại tà ra ngoài, chữa những bệnh còn ở biểu cho bệnh không xâm nhập vào trong. Y học hiện đại không chỉ nghiên cứu làm sáng tỏ các tác dụng y học cổ truyền của 2 nhóm thuốc mà còn phát hiện tác dụng mới, hoạt chất mới nhằm ứng dụng trong điều trị. Để tìm hiểu sự liên quan tác dụng y học cổ truyền với tác dụng theo y học hiện đại, chúng tôi thực hiện đề tài: “Tổng quan về tác dụng 20 vị thuốc giải biểu và thuốc phát tán phong thấp” nhằm mục tiêu: 1. Thu thập, tổng hợp thông tin về thành phần hóa học, tác dụng sinh học, ứng dụng trong y học cổ truyền của các vị thuốc giải biểu và thuốc phát tán phong thấp. 2. Đánh giá sự tương đồng giữa quan điểm YHCT với tác dụng sinh học.
Trang 3L ỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Mạnh
Tuy ển – Phó trưởng bộ môn Dược học cổ truyền, người đã tận tình hướng
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, anh chị Bộ môn Dược
để tôi thực hiện khóa luận này
người đã luôn sát cánh bên tôi, động viên và khích lệ tôi vượt qua những lúc khó khăn trong cuộc sống và công việc học tập
như trình độ chuyên môn của bản thân còn non kém Vì vậy, không tránh khỏi
Sinh viên
Lê Th ị Đức Hạnh
Trang 4MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC GIẢI BIỂU VÀ THUỐC PHÁT TÁN PHONG TH ẤP 2
1.1 THU ỐC GIẢI BIỂU 2
1.1.1 Khái ni ệm 2
1.1.2 Phân loại 2
1.2 THU ỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP 8
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1 ĐỐI TƯỢNG THU THẬP THÔNG TIN 12
2.2 N ỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN 12
2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 12
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 13
3.1.THU ỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN 13
QU Ế CHI 13
MA HOÀNG 17
SINH KHƯƠNG 22
KINH GI ỚI 26
T Ế TÂN 28
B ẠCH CHỈ 32
PHÒNG PHONG 36
3.2 THU ỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT 39
Trang 5B ẠC HÀ 39
THĂNG MA 42
CÚC HOA 45
NGƯU BÀNG TỬ 49
SÀI H Ồ 53
TANG DI ỆP 58
3.3 THU ỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP 62
HY THIÊM 63
KÉ ĐẦU NGỰA 66
THIÊN NIÊN KI ỆN 70
MÃ TI ỀN TỬ 72
ĐỘC HOẠT 77
KHƯƠNG HOẠT 80
UY LINH TIÊN 84
3.4 BÀN LU ẬN 87
3.4.1 Tóm t ắt các thuốc giải biểu, thuốc phát tán phong thấp 87
3.4.2 Tác dụng chính của thuốc giải biểu 92
3.4.3 Tác d ụng chính của thuốc phát tán phong thấp 93
3.4.4 Thu ốc giải biểu: sự liên quan giữa công năng YHCT và tác dụng sinh h ọc 94
3.4.5 Thu ốc phát tán phong thấp: sự liên quan giữa công năng YHCT và tác dụng sinh học 95
3.4.6 Kiêng k ỵ 95
K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 97
Trang 6DANH M ỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AAPH 2,2'-Azobis (2-amidinopropane) dihydrochloride
ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethyl benzothiazoline-6-sulphonic acid) ALP Alkaline phosphatase
AMPK 5′-AMP-activated protein kinase
FST Forced swimming test
GM-CFS Granulocyte-macrophage colony-stimulating factor
GOT (AST) Transaminase glutamic oxaloacetic (Aspartate transaminase) GPT (ALT) Transaminase glutamic pyruvic (Alanine transaminase)
Trang 7PGE2 Prostaglandin E2
PPARα Peroxisome proliferator-activated receptor alpha
PPARγ Peroxisome proliferator-activated receptor gamma
TNF-α Tumor necrosis factor alpha (yếu tố hoại tử khối u alpha) TNF-β Tumor necrosis factor beta (yếu tố hoại tử khối u beta) TPA 12-O-tetradecanoyl-phorbol-13-acetat
TST Tail suspension test
YHCT Y học cổ truyền
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu hướng trở lại với thiên nhiên, việc sử dụng các thảo dược
phương Đông mà còn ở nhiều nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Đức… Thuốc cổ truyền không những có tác dụng tốt, ít tác dụng phụ so
đưa ngoại tà ra ngoài, chữa những bệnh còn ở biểu cho bệnh không xâm nhập vào trong
ứng dụng trong điều trị Để tìm hiểu sự liên quan tác dụng y học cổ truyền
1 Thu th ập, tổng hợp thông tin về thành phần hóa học, tác dụng sinh
h ọc, ứng dụng trong y học cổ truyền của các vị thuốc giải biểu và thuốc phát tán phong th ấp
2 Đánh giá sự tương đồng giữa quan điểm YHCT với tác dụng sinh
h ọc
Trang 9Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC GIẢI BIỂU
VÀ THUỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP
1.1 THU ỐC GIẢI BIỂU
1.1.1 Khái niệm
hôi và qua đường này đưa tà khí ra ngoài, vì vậy còn gọi là thuốc phát tán
1.1.2 Phân lo ại
được gọi là thuốc phát tán phong nhiệt, giải biểu cay mát
1.1.2.1 Thu ốc phát tán phong hàn
nước mũi, khản tiếng, rêu lưỡi trắng, mạch phù
Trang 10B ảng 1.1 Danh mục thuốc phát tán phong hàn
Angelica dahurica (Fisch ex
(Herba Asari)
Asarum sieboldii, A heterotropoides
F.Chum var mandshuricum
tính hơi ấm Bàng quang, can - Gi- Tr ừ phong giảm đau ải biểu tán hàn
(Herba Ocimi)
Ocimum sanctum L., O gratissimum
Trang 111.1 Quế chi 1.2 Ma hoàng 1.3 Sinh khương
1.4 Kinh giới 1.5 Bạch chỉ 1.6 Tế tân
1.7 Phòng phong 1.8 Hương nhu 1.9 Tô diệp
Trang 121.1.2.2 Thu ốc phát tán phong nhiệt
đỏ, họng đỏ, miệng khô, rêu lưỡi vàng hay trắng dày, chất lưỡi đỏ, mạch phù sác
Trang 13B ảng 1.2 Danh mục thuốc phát tán phong nhiệt
(Fructus Viticis trifoliate)
Vitex trifolia L., V rotundifolia
L
Trang 141.12 Bạc hà 1.13 Ngưu bàng tử 1.14 Thuyền thoái
1.15 Tang diệp 1.16 Cúc hoa 1.17 Cát căn
1.18 Mạn kinh tử 1.19 Sài hồ bắc 1.20 Phù bình
1.21 Thanh cao 1.22 Thăng ma
Hình ảnh một số vị thuốc phát tán phong nhiệt
Ngu ồn: Duoclieu.net (1.13, 1.17, 1.18, 1.19)
Yhoccotruyen.org (1.12, 1.14, 1.15, 1.16, 1.20, 1.21, 1.22)
Trang 151.2 THU ỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP
Trên lâm sàng thường dùng để chữa bệnh về khớp, đặc biệt là viêm
ban
nhau
Trang 16B ảng 1.3 Danh mục thuốc phát tán phong thấp
Merr., L gracilifolius Schult.,
Taxillus gracilifolins Schult
Trang 181.23 Hy thiêm 1.24 Tang ký sinh 1.25 Ngũ gia bì gai
1.26 Phòng kỷ 1.27 Ké đầu ngựa 1.28 Uy linh tiên
1.29 Mã tiền tử 1.30 Độc hoạt 1.31 Tần giao
1.32 Thiên niên kiện 1.33 Khương hoạt 1.34 Hổ cốt
Hình ảnh một số vị thuốc phát tán phong thấp
Nguồn: Duoclieu.net (1.27, 1.35)
Yhoccotruyen.org (1.23, 1.24, 1.25, 1.26, 1.28, 1.30, 1.31, 1.32, 1.33, 1.34, 1.36)
Nguyentampharma.com.vn (1.29)
Trang 19Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG THU THẬP THÔNG TIN
2.2 N ỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN
2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
- Xử lý thông tin: lập cơ sở dữ liệu
Trang 20Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
QU Ế CHI
(Ramulus Cinnamomi)
- Công năng: giải biểu hàn, thông dương khí, ôn thông kinh mạch, hóa
khí [3]
thông lợi [3]
Thành ph ần hóa học
eugenol methyleugenol,…), tanin, đường, coumarin [5], [9], [27], [31]
cơ [5], [8]
Tác d ụng sinh học
ở chuột bình thường và ở thỏ được gây sốt Cinnamaldehyd cho thấy tác dụng
Trang 21- Tác d ụng chống viêm: Dịch chiết ethanol C cassia giảm sản sinh NO,
- Tác d ụng an thần: Cinnamaldehyd làm giảm hoạt động tự nhiên của
đáp ứng với monoamine ở hệ thần kinh trung ương, có vai trò trong tác dụng
điều trị của vỏ thân hoặc cành quế [5]
typhi, t ụ cầu vàng, Bacillus mycoides, Candida albicans, Shigella flexneri,
Sh shigae, Sh sonnei, trực khuẩn coli, trực khuẩn mủ xanh, phẩy khuẩn tả
mentagrophytes Ho ạt chất cinnamaldehyd có tác dụng với Microsporum
audouini, Aspergillus nidurans, Cryptococcus neoformans, Penicillium rugulosum, Sporothrix schenckii, Trichophyton rubrum, T violaceum, Microsporum gypseum, Histoplasma capsulatum [5], [41], [162], [185]
Trang 22- Tác d ụng chống loét dạ dày: Trên chuột cống trắng tiêm phúc mạc
cao nước quế với liều 100 mg/kg có tác dụng dự phòng loét do stress khi để
Cao này cũng ức chế mạnh loét dạ dày do tiêm dưới da serotonin cho chuột
bảo vệ [5]
đường type 2 [116] Sử dụng bột quế trong 4 tháng giảm đáng kể nồng độ
áp tâm trương và huyết áp tâm thu tương ứng là 5,39 mmHg và 2,6 mmHg
đáng kể chỉ số HbA1c (P<0,005), huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương ở nhóm đái tháo đường type 2 so với nhóm dùng giả dược [16]
- Tác d ụng chống oxy hóa: Aldehyd cinnamic (CA) và acid cinnamic
Trang 23thanh CA và CD tăng hoạt động của superoxide dismutase và giảm nồng độ
- Tác d ụng lên acid uric máu: Tinh dầu quế làm giảm nồng độ urat
xanthin và sau đó thành acid uric, đóng vai trò quan trọng trong bệnh gút
[129]
- Tác dụng gây độc tế bào: Tinh dầu C zeylanicum (2,5-50 µg/ml) ức
bình thường) sau 24 giờ, 48 giờ tiếp xúc với tinh dầu phụ thuộc vào nồng độ
protein trong nước tiểu nhưng không ảnh hưởng trên sự phục hồi của thiếu
Trang 24dung dịch nọc rắn lên mạc treo ruột hoặc do tiêm tĩnh mạch nọc độc rắn cho chuột lang [5]
Cách dùng, li ều dùng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc Thường phối
Kiêng k ỵ: Người có chứng thấp nhiệt, âm hư hỏa vượng, đau bụng, các
Nh ận xét
mạch
MA HOÀNG
(Herba Ephedrae)
- Công năng: phát hãn giải biểu hàn, chỉ ho, bình suyễn, lợi thủy [3]
- Ch ủ trị: cảm mạo phong hàn; ngực tức, ho suyễn, hen phế quản, phù
thũng [3]
Trang 25Thành ph ần hóa học
hàm lượng nhỏ như: (-) methylephedrin, (-) norephedrin, (+) methylpseudoephedrin, (+) N-norpseudoephedrin…) [5], [222], [226]
[1], [222]
Xác định được 99 chất trong tinh dầu, thành phần chính gồm: terpineol, p-vinylanisole, 3-methyl-2-buten-1-ol, tetramethylpyrazine, terpine-
cinnamic, acid p-coumaric, acid vanillic, acid protocatechuic [222]
Tác d ụng sinh học
epinephrine Ephedrine làm tăng cả huyết áp tâm thu, tâm trương và áp suất
động mạch vành, não và cơ tăng [5], [226]
Trang 26cơ phế quản của ephedrin kém hơn nhưng kéo dài hơn so với epinephrine
pseudoephedrine đều có tác dụng khi uống để chống ngạt mũi trong trường
lạnh [5], [226]
mg/kg) và methylephedrin (4 mg/kg) cũng gây toát mồ hôi Tinh dầu ma
- Tác d ụng chống viêm: Ma hoàng có thể làm giảm viêm và cải thiện
nghĩa ở các nhóm động vật được điều trị với phân đoạn chiết bằng ethyl acetat
Trang 27kinase Ephedrannin A, B đều có tác dụng chống viêm mạnh, nhưng liều tối
ưu của ephedrannin B thấp hơn ephedrannin A 10 lần [88]
nước tiểu ra ngoài, do đó ma hoàng được dùng điều trị đái dầm [5], [179] Ở
chó tăng 2-5 lần bình thường, tác dụng lợi tiểu kéo dài 30-60 phút [5]
giãn đồng tử, nhưng tác dụng chỉ kéo dài vài giờ Ephedrine ít có giá trị dùng
cơ trơn tử cung, nên được dùng để giảm đau trong đau bụng kinh Ephedrine
- Tác d ụng ức chế miễn dịch: Hoạt động ức chế miễn dịch của
- Tác d ụng chống xâm nhập, chống tạo mạch và chống ung thư: Phân
đoạn nước còn lại từ dịch chiết methanol của E sinica (EW – a water
ung thư EW ở nồng độ 30 µg/ml không gây độc tế bào, ức chế hình thành ống gây ra bởi các tế bào nội mạc tĩnh mạch rốn và sự xâm nhập của tế bào
Trang 28- Tác d ụng kháng khuẩn: Nước sắc ma hoàng có tác dụng kháng khuẩn
in vitro ch ống lại các vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus anthracis, B
diphtheriae, B dysenteriae, B typhosus, Pseudomonas aeruginosa Dầu dễ
bay hơi ức chế virus cúm A [222]
- Các tác d ụng khác: Sử dụng ma hoàng một mình hoặc kết hợp với
caffeine để giảm trọng lượng cơ thể, hàm lượng chất béo và cải thiện một số
Cách dùng, liều dùng: Ngày dùng từ 4-12g, dạng thuốc sắc, thường
Kiêng k ỵ: Những người biểu hư, nhiều mồ hôi, phế hư có sốt cao (lao
Nh ận xét
α-terpineol trong tinh dầu ma hoàng có tác dụng làm ra mồ hôi, hạ
đã chứng minh công năng phát hãn giải biểu hàn của vị thuốc
Trang 29Hoạt chất chính: ephedrine, pseudoephedrine, α-terpineol, TMP, ephedrannin
- Vị cay, tính ấm; quy kinh: phế, vị, tỳ [12], [13]
- Công năng: tán hàn giải biểu, ấm vị chỉ nôn, hóa đờm chỉ ho, lợi niệu,
giải độc [3]
- Ch ủ trị: cảm mạo phong hàn, đau bụng lạnh, đầy chướng không tiêu,
Thành ph ần hóa học
ar-curcumenen, β-farnesen; lượng nhỏ các hợp chất alcol monoterpenic như geraniol, linalool, borneol) [5]
camphen, myrcen, limonene, cineol, β-phellandren, p-cymen, citral, bornyl acetat, γ-selinen, β-elemen, β-bisabolen, sabinen [222]
Tác d ụng sinh học
- H ạ nhiệt: Shogaol và gingerol làm giảm sốt trên chuột đã được gây
Trang 30- Gi ảm đau, giảm ho: Một nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy khi tiêm
đau thắt lưng mạn tính, giảm toàn bộ hoặc một phần cơn đau, giảm sưng
- Ch ống co thắt: Hai thành phần có vị cay của gừng là gingerol và
6-shogaol, đều ức chế nhu động ruột khi tiêm tĩnh mạch, nhưng tăng nhu động
ruột cô lập [5]
[30], [180] Ngược lại, một nghiên cứu mù đôi ngẫu nhiên đã kết luận rằng
- Ch ống loét đường tiêu hóa: Dịch chiết nước gừng tươi, tiêm phúc mạc
Trang 31- Tác d ụng chống viêm: Nghiên cứu in vitro đã chứng minh rằng dịch
ức chế 5-lipoxygenase của người trong nghiên cứu in vitro [110]
gypseum, Paecilommyces varioti, Trichophyton mentagrophytes [5] Dịch
Staphylococcus aureus, B cereus và n ấm Penicillium spp., Aspergillus niger
spizizenii, Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumonia, E coli, Pseudomonas stutzeri [252] Dịch chiết nước nóng gừng tươi ức chế virus
[106]
- Tác d ụng hạ đường huyết, chống đái tháo đường: (S)-6-gingerol tăng
Trang 32- Ức chế thần kinh trung ương: Gừng làm giảm vận động tự nhiên, tăng
- Tác dụng gây tê cục bộ: dung dịch gừng 2% của cao gừng có tác dụng
tăng một cách có ý nghĩa; nếu ăn gừng cùng với cholesterol thì gừng sẽ ngăn
- Tác d ụng chống oxy hóa: Dịch chiết gừng (tinh dầu và nhựa dầu
- Chống kết tập tiểu cầu: 8-gingerol, 8-shogaol, 8-paradol và gingerol
nhất [172]
- Ch ống nhiễm độc chì: Nồng độ GSH, enzym glutathione peroxidase,
[186]
- Tác d ụng chống dị ứng: 6-shogaol giảm phản ứng sốc phản vệ da thụ
động so với nhóm chứng, giảm đáng kể giải phóng histamin sau điều trị với
Trang 33kháng nguyên và sau 3 tuần được đưa kháng nguyên vào trong buồng khí dung để gây phản vệ [5]
ứng da mạnh, gây ban đỏ, nhưng không gây phồng rộp da, nên gừng có thể
Li ều dùng, cách dùng: Ngày dùng từ 4 - 8g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn
tán [3]
Kiêng k ỵ: Âm hư nội nhiệt, biểu hư ra mồ hôi nhiều hoặc mất máu
không nên dùng [3]
Nh ận xét
Sinh khương có tác dụng hạ nhiệt (shogaol và gingerol), giảm đau,
hóa đờm chỉ ho
ấm vị chỉ nôn
KINH GIỚI
(Herba Elsholtziae ciliatae)
ciliata (Thunb) Hyland.), họ Bạc hà (Lamiaceae)
- Công năng: giải biểu, khu phong, chỉ ngứa, giải độc, chỉ huyết [3],
[12]
Trang 34- Ch ủ trị: cảm mạo phong hàn, mụn nhọt, dị ứng, sởi mọc, rong huyết,
đại tiện ra máu [3], [12]
Thành phần hóa học
khác [5]
12 enol, 3 alcol, 2 phenol, 5 ete, 9 aldehyd và ceton, 8 ester, 2 acid
oxyd và 1-octen-3-ol [64]
Tác d ụng sinh học
flexneri, Mycobacterium tuberculosis, Salmonella typhi, Bacillus mycoides, Candida albicans và Klebsiella sp., Entamoeba moshkowskii, phẩy khuẩn tả: Inaba, Ogawa và Eltor [5]
đối kháng đối với hoạt tính gây co thắt ruột chuột lang của histamin Kinh
kháng nguyên vào đường hô hấp trong buồng khí dung [5] Dịch chiết nước
E ciliata (WEEC) ức chế hợp chất 48/80 – cảm ứng hệ thống, sốc phản vệ
Trang 35giảm nồng độ canxi nội bào và giải phóng histamin từ tế bào mast người
như: TNF-α, IL-1β, IL-6 trong HMC-1 [118]
- Tác d ụng chống oxy hóa: Trong E ciliata có chứa các hợp chất
Li ều dùng, cách dùng: Ngày dùng từ 10 – 16g dược liệu khô hoặc 30g
dược liệu tươi, dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc hãm Dùng ngoài, lượng thích
Kiêng kỵ: Biểu hư, tự ra mồ hôi nhiều, không có ngoại cảm, phong
Nh ận xét
TẾ TÂN
(Herba Asari)
mandshuricum (Maxim.) Ki-tag.) ho ặc hán thành tế tân (Asarum sieboldii
hương (Aristolochiaceae)
Trang 36- Công năng: khu phong, tán hàn, thông khiếu, giảm đau, ôn phế, hóa
đàm ẩm [3]
- Ch ủ trị: cảm mạo phong hàn, nhức đầu, đau răng, ngạt mũi, chảy
nước mũi, phong thấp đau tê, đàm ẩm, ho suyễn [3]
Thành ph ần hóa học
1,8-cineol, asaricin, methyleugenol, croweacin, β-pinen, α-pinen, myrcen,
N-isobutyldodecatetraenamide [276], [279]
Asarum sieboldii Miq var seoulense Nakai chứa 1,0% tinh dầu, trong
đó có α-pinen, β-pinen, 1,8-cineol, trimethoxyallylbenzen, eugenol, eucarvone, elemicin, sabinen, α-hydroxy-p-cymene, trans-caryophyllen [279]
Asarum heterotropoides chứa tinh dầu 3%, trong đó có methyleugenol, α-pinen, camphen, myrcen, sabinen, p-cymen, γ-terpinen, estragol, 3,5-dimethoxytoluen, safrol, asaron, myristicin, elemicin, eucarvon, 2-isopropyl-5-methylanisol [5], [279]
Tác d ụng sinh học
- Tác d ụng gây tê cục bộ: Dịch chiết cồn tế tân trên tiêu bản thần kinh -
cơ đùi ếch có tác dụng phong bế sự dẫn truyền các xung trong dây thần kinh
phía đầu lưỡi có cảm giác cay, lạnh; sau một phút có cảm giác tê, rồi cảm giác đau hoàn toàn biến mất, sau một giờ mới dần dần hồi phục Tế tân phối hợp
Trang 37sốt thực nghiệm Trên thỏ gây sốt bằng vaccin thương hàn, tinh dầu tế tân với
động vật thí nghiệm bằng đường tiêm tĩnh mạch với liều 0,4 ml/kg, có tác
và isoprenalin [146], [195]
động tự nhiên của chuột thí nghiệm, dùng với liều lớn có tác dụng gây ngủ,
ức chế thần kinh trung ương, đối kháng với co giật do kích thích điện,
strychnin gây nên [5]
- Tác d ụng chống viêm: Tinh dầu tế tân có tác dụng ức chế phù bàn
0,96 ml/kg [5], [121], [279]
- Tác d ụng kháng khuẩn, kháng nấm: Thí nghiệm in vitro, dịch chiết
Aspergillus khác N ồng độ ức chế là 100 và 200 µg/ml [5], [222]
Trang 38- Tác d ụng giảm đau, chống dị ứng và kháng histamin: kakuol,
heterotropoides var mandshuricum có tác dụng ức chế đáng kể sự co thắt của
tương đương với 0,5 mg/kg antipyrine [5], [279] Dịch chiết nước hoặc dịch
nhưng ngay sau đó tăng lưu lượng máu tới phổi chuột được phân lập Tác
ung thư gan và phổi trên chuột nhắt trắng còn non [5]
- Độc tính: Tinh dầu tế tân đối với ếch, chuột nhắt trắng, thỏ ở giai
đoạn đầu sau khi dùng thuốc có tác dụng kích thích, sau đó dần bị tê liệt, vận động tự nhiên và hô hấp giảm dần, các phản xạ dần dần biến mất, cuối cùng
Trang 39xuất hiện tử vong do liệt hô hấp Trên người dùng quá liều tế tân gây ngộ độc
dẫn tới tử vong [5]
Li ều dùng, cách dùng: Ngày dùng từ 4 – 8g, dạng thuốc sắc, bột hay
viên Thường phối hợp với các vị thuốc khác Dùng ngoài: lượng thích hợp [3]
Kiêng k ỵ: Không dùng phối hợp với Lê lô Thận trọng với người âm
hư hỏa vượng [3]
Nh ận xét
năng khu phong, tán hàn của vị thuốc
(Radix Angelicae dahuricae)
- Công năng: giải biểu, khu phong, hoạt huyết trừ mủ, sinh cơ chỉ đau
[3], [12], [13]
Trang 40- Ch ủ trị: cảm mạo phong hàn, nhức đầu vùng trán, viêm xoang, đau
răng, mụn nhọt sưng tấy, vết thương có mủ, ngứa [3], [12], [13]
Thành phần hóa học
6-methoxy-7-(3-methyl-2-butenyloxy) coumarin và cedrelopsin [126], [187], [267]
isoimperatorin, alloimperatorin, phelloterin, oxypeucedarin hydrat, byakangelicin, byakangelicol, psoralen, anhydrobyakangelicin, senbyakangelicin, xanthotoxin và neobyakangelicin [279]
sec.-O-beta-D-Galactopyranosyl-(R)-byakangelicin, Glucopyranoside [202]
như: β-angelica lacton, 2-hydroxy-3,4-dimethyl-2-buten-4-olide, nonalactone và γ-decalactone [46], [209], [267]
polyacetylene) [218]
Tác d ụng sinh học
- Tác d ụng kháng khuẩn: Bằng phương pháp khuếch tán thuốc trên môi
trường nuôi cấy vi khuẩn, nước sắc và cao chiết từ bạch chỉ có tác dụng ức