Phòng GD&ĐT Hòa An ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN : HÓA HỌC LỚP 9 Năm học: 2011- 2012 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian chép đề) Câu 1 (3 điểm): a. Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của 4 chất sau: HCl, HNO 3 , KCl, KNO 3 . Trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch chứa trong mỗi bình. b. Có 6 lọ đựng riêng biệt các chất khí: H 2 , CO 2 , HCl , Cl 2 , CO, O 2 . Hãy giới thiệu cách nhận biết các chất khí đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH. Câu 2 (3 điểm): a. Giải thích tại sao trong nước tự nhiên thường có những lượng nhỏ các muối: Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Hãy dùng 1 hóa chất để có thể loại loại đồng thời các muối trên khỏi nước. b. Nước clo vừa mới điều chế làm mất màu dung dịch quỳ tím, nhưng nước clo đã để lâu ngoài ánh sáng thì làm quỳ tím hóa đỏ. Tại sao? Câu 3 (4 điểm): Viết các PTHH cho sơ đồ chuyển đổi sau: a. Al Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Al Ba(AlO 2 ) 2 NaAlO 2 Al(OH) 3 AlCl 3 Al(NO 3 ) 3 b. Fe Fe(NO 3 ) 3 Fe 2 O 3 Fe FeCl 2 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 FeCl 3 Câu 4 (3 điểm): Muối A tạo bởi kim loại M hóa trị II và phi kim X hóa trị I. Hòa tan một lượng muối A vào nước được dung dịch B, nếu thêm AgNO 3 dư vào dd B thì lượng kết tủa sinh ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na 2 CO 3 dư vào dd B thì lượng kết tủa sinh ra bằng 50% lượng A. Xác định công thức phân tử muối A. Câu 5 (4 điểm): Cho 1 lít H 2 tác dụng với 0,672l lít khí Cl 2 rồi hòa tan sản phẩm vào 19,27 g nước được dd A, lấy 5 g dd A tác dụng với AgNO 3 dư được 0,7175g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng biết các khí ở đktc. Câu 6 (3 điểm): Có hỗn hợp gồm bột kim loại Al và Fe. Nếu cho a (g) hỗn hợp này tác dụng với dd NaOH dư, thu được 1 thể tích khí H 2 (đktc) đúng bằng thể tích của 9,6g khí O 2 . Nếu cho a(g) hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư, thu được 8,96 lít H 2 a. Viết các PTHH xảy ra. b. Xác định giá trị của a. ( Biết: Ag = 108, N = 14 , O = 16 , H = 1, Na = 23 , Cl = 35,5 , Al = 27 , Fe = 56) Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Hóa học 9 Câu Đáp án Điểm 1( 3 đ) a.Quỳ tím -> đỏ là dd HCl, HNO 3 (Nhóm 1) Quỳ tím không đổi màu -> là dd KCl, KNO 3 (Nhóm 2) Dùng AgNO 3 để nhận biết HCl ở nhóm 1 và KCl ở nhóm 2. Xuất hiện kết tủa AgCl PTHH: HCl + AgNO 3 -> AgCl +HNO 3 KCl + AgNO 3 -> AgCl +KNO 3 b.Nhận biết bằng cách: CO 2 làm nước vôi trong vẩn đục. HCl làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. CO cháy sản phẩm làm đục nước vôi trong. H 2 cháy không làm vẩn đục nước vôi trong O 2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy Cl 2 làm mất màu giấy quỳ tím ẩm. 1,5 1,5 2 ( 3 đ) a. Khi có sét thì N 2 và O 2 tác dụng với nhau -> NO NO td với O 2 trong kk -> NO 2 NO 2 td với nước mưa -> HNO 3 HNO 3 td với CaCO 3 có lẫn tạp chất MgCO 3 CaCO 3 + HNO 3 -> Ca( NO 3 ) + CO 2 + H 2 O MgCO 3 + HNO 3 -> Mg( NO 3 ) + CO 2 + H 2 O Đồng thời CO 2 và H 2 O tác dụng dần với CaCO 3 và MgCO 3 . CaCO 3 + CO 2 + H 2 O -> Ca(HCO 3 ) 2 MgCO 3 + CO 2 + H 2 O -> Mg(HCO 3 ) 2 Để loại đồng thời các muối trên dùng Na 2 CO 3 . Ca(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 -> CaCO 3 + 2 NaNO 3 Ca(HCO 3 ) + Na 2 CO 3 -> CaCO 3 + 2 NaHNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 -> MgCO 3 + 2 NaNO 3 Mg(HCO 3 ) + Na 2 CO 3 -> MgCO 3 + 2 NaHNO 3 b.Nước clo vừa diều chế xảy ra PƯ Cl 2 + H 2 O -> HCl + HClO - HClO có tính oxi hóa mạnh làm quỳ tím mất màu Nước clo để ngoài ánh sáng thì HClO bị phân hủy thành HCl và O 2 . 2 HClO -> 2 HCl + O 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 3 ( 4đ) a. 1. Al + 4 HNO 3 loãng -> Al(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O t 2. 2Al(NO 3 ) 3 -> Al 2 O 3 + 6 NO 2 + 1,5 O 2 3. Al 2 O 3 -> Al + 3 O 2 4. 2 Al + Ba(OH) 2 + 2 H 2 O -> Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2 5. Ba(AlO 2 ) 2 + Na 2 SO 4 -> BaSO 4 + 2NaAlO 2 6.NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O -> Al(OH) 3 + NaHCO 3 7. NaAlO 2 + 3HCl -> AlCl 3 + 3 H 2 O 8.AlCl 3 + 3 AgNO 3 -> 3AgCl + Al(NO 3 ) 3 b.1.Fe + 4 HNO 3 loãng -> Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O t 2. 2Fe(NO 3 ) 3 -> Fe 2 O 3 + 6 NO 2 + 1,5 O 2 3. Fe 2 O 3 + 3CO - > 2Fe + 3 CO 2 4.Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 5.FeCl 2 + 2NaOH -> Fe(OH) 2 +2 NaCl 6.4 Fe(OH) 2 + O 2 +2H 2 O ->4 Fe(OH) 3 7. 2Fe(OH) 3 -> Fe 2 O 3 + 3H 2 O 8 . Fe 2 O 3 + 6HCl -> 2 FeCl 3 + 3 H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 ( 3đ) MX 2 + 2 AgNO 3 -> 2AgX + M(NO 3 ) MX 2 + Na 2 CO 3 -> MCO 3 + 2NaX Nếu coi lượng MX 2 là 100g thì lượng AgX là 188g và lượng MCO 3 là 50g Ta có : M + 2X = 2( 108 + X = M + 60 100 188 50 Giải ra M = 40 (Ca) và X = 80 (Br) Muối A có CT là CaBr 2 1,0 1,0 1,0 5 (4đ) nH 2 =1: 22,4 = 0,04 mol nCl 2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol PTHH: H 2 + Cl 2 -> 2HCl (1) ( dư) 0,03 0,06mol mdd = 19,27 + ( 36,5. 0,06) = 21,46g Nếu hiệu suất của (1) là 100% thì: 21,46g dd có 0,06 mol HCl 5g dd -> x mol HCl x = 0,014 ( mol) nAgCl = 0,7175: 143,5 = 0,005 mol HCl + AgNO 3 -> AgCl + HNO 3 x mol 0,005mol -> x = 0,005 mol Thực tế 5g dd A chỉ chứa 0,005 mol HCl nên: h = ( 0,005 : 0,014) x 100% = 35,71% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 (3đ) nO 2 = 9,6 : 32 = 0,3 mol nH 2 = nO 2 = 0,3 mol a. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O -> 2NaAlO 2 + 3H 2 O (1) xmol 0,3mol x = 0,2 mol 2Al + 6HCl -> 2AlCl 3 + 3 H 2 (2) Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 (3) nH 2 (2),(3) = 8,96: 22,4 = 0,4 mol nH 2 (3) = 0,1 mol nFe = 0,1 mol mAl = 27.0,2 =5,4g mFe = 5,6 g a = 5,4 + 5,6 =11 g 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Tổng 20,0 HS giải theo cách khác vẫn tính điểm Hết . -> Fe 2 O 3 + 3H 2 O 8 . Fe 2 O 3 + 6HCl -> 2 FeCl 3 + 3 H 2 O 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 4 ( 3đ) MX 2 + 2 AgNO 3 -> 2AgX +. + 1,5 O 2 3. Al 2 O 3 -> Al + 3 O 2 4. 2 Al + Ba(OH) 2 + 2 H 2 O -> Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2 5. Ba(AlO 2 ) 2 + Na 2 SO 4 -> BaSO 4 + 2NaAlO 2 6.NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O ->. 35,71% 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 (3đ) nO 2 = 9, 6 : 32 = 0,3 mol nH 2 = nO 2 = 0,3 mol a. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O -> 2NaAlO 2 + 3H 2 O (1) xmol 0,3mol x = 0 ,2 mol 2Al +