ĐỀ THI CHÍNH THỨC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII MÔN SINH HỌC 10

5 843 16
ĐỀ THI CHÍNH THỨC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII MÔN SINH HỌC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2012 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN SINH HỌC LỚP 10 (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Gồm 05 trang) Câu 1 ( 2 điểm) Nội dung Điểm a. - Nguyên tố đó nhiều khả năng là nguyên tố Silic (Si) - Vì lớp vỏ electron của Si cũng có 4e ngoài cùng giống nguyên tử Carbon. Với 4e ngoài cùng này, nguyên tử Si có khả năng liên kết với các nguyên tử khác giống như Carbon tạo nên các hợp chất hữu cơ khác nhau. 0,5 b. - Nếu bộ xương trong bị mất hẳn nguyên tố Ca, bộ xương trong sẽ bị mất hẳn tác dụng chống đỡ cơ thể. Do đó, cơ thể sẽ không còn đứng thẳng được nữa, thân thể uốn éo đúng như “người không xương”. 0,5 c.Những đặc điểm giúp ADN thực tốt chức năng di truyền : - Lưu giữ, bảo quản thông tin : ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, từ 4 loại đơn phân là nuclêôtit. Cơ sở để mã hoá thông tin theo kiểu mã hoá bộ ba. + Số lượng liên kết hidro lớn → tương đối bền vững → lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền + Các liên kết phosphodieste bền vững→ lưu giữ, b ảo quản thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin : ADN thực hiện chức năng truyền đạt thông tin một cách chính xác từ thế hệ này sang thế hệ khác và truyền đạt TTDT từ nhân ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin một cách chính xác là nhờ : + Hai mạch của ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. + Hai mạch chạy song song, ngược chiều + Liên kết hidro là liên kết yếu → truyền đạt thông tin 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 ( 2 điểm) a. * - Đó là photpholipit. - Cấu tạo: gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axit béo tại 2 nhóm hydroxyl bằng liên kết este, vị trí hydroxyl thứ ba liên kết với một ancol phức thông qua nhóm photphat. Sự đa dạng của photpholipit dựa trên sự khác biệt giữa 2 axit béo và nhóm ancol phức ở đầu photphat - Tính chất : có tính lưỡng cực : đầu ancol ưa nước và đuôi axit béo kị nước * - Thực vật thích nghi với môi trường lạnh chắc sẽ có nhiều axit béo không no trong cấu trúc củ a lớp photpholipit của màng để tăng tính lỏng của màng tế bào 0,25 0,25 0,25 2 trong điều kiện nhiệt độ thấp. - Thực vật thích nghi với môi trường nóng chắc sẽ có nhiều axit béo no hơn trong cấu trúc của lớp photpholipit của màng, chúng cho phép các axit béo xếp chặt hơn, giảm tính lỏng của màng tế bào và nhờ đó chúng được nguyên vẹn ở nhiệt độ cao. 0,25 b. * Cấu trúc bậc 2: Được duy trì bởi liên kết hidro giữa các phân giống nhau của các axit amin trong chuỗi polipeptit (nhóm - NH, - CO, - CH) Cấu trúc bậc 3: - Liên kết hidro:hình thành giữa các gốc R phân cực - Liên kết ion: hình thành giữa các gốc R tích điện trái dấu - Tương tác kị nước:hình thành giữa các gốc R kị nước - Tương tác vandecvan: hình thành giữa các gốc R không phân cực nằm cạnh nhau - Liên kết disunfit (liên kết cộng hóa trị) hình thành giữa các axit amin có nhóm SH ở gốc R (cistein) * Cấu trúc bậc 1 là trình tự các axit amin tác động đến cấu trúc bậc 2, cấu trúc bậc 2 tác động đến cấu trúc bậc 3, cấu trúc bậc 3 tác động đến cấu trúc bậc 4 → Trình tự axit amin tác động đến hình dạng của protein. Vì chức năng của protein phụ thuộc vào hình dạng của protein nên thay đổi cấu trúc bậc 1 có thể phá hủy chức năng của protein 0,25 0,25 0,5 Câu 3 (2 điểm) a. Chức năng của các bào quan tham gia tổng hợp hoocmôn insulin: - L−íi néi chÊt h¹t: Tæng hîp pr«tªin ®Ó t¹o nªn hooc m«n. Qu¸ tr×nh tæng hîp pr«tªin diÔn ra ë c¸c h¹t rib«x«m (bµo quan rib«x«m) ®Ýnh trªn m¹ng l−íi néi chÊt. - Bé m¸y G«ngi: BiÕn ®æi pr«tªin ®Ó trë thµnh hooc m«n, ®ãng gãi trong c¸c tói tiÕt vµ bµi xuÊt ra ngoµi b»ng con ®−êng thùc bµo. b. Đặc điểm cấu tạo của hồng cầu hình đĩa, lõm hai mặt mang lại những lợi thế : - Khó vỡ, giảm tiêu hao oxi khi vận chuyển - Tăng S/V - Có thêm chỗ để chứa hêmoglobin - Tăng thêm số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích 0,5 0,5 0.25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2 điểm) Khái niệm Hoá thẩm là quá trình tổng hợp ATP nhờ sử dụng năng lượng của gradien H + qua màng bán thấm nhờ phức hệ ATP- sintêtaza 0,25 Nơi diễn ra Hoá thẩm diễn ra ở ti thể và lục lạp 0,25 So sánh Điểm phân biệt Hoá thẩm tại ti thể Hoá thẩm tại lục lạp Vị trí xảy ra Màng trong ti thể Màng của tilacoit Nguồn gốc H+ Được tạo ra từ quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ Được tạo ra từ quá trình quang phân ly nước Nguồn năng lượng Từ các liên kết hoá học Từ năng lượng ánh sáng 0,25 0,25 0,25 3 Chiều vận chuyển H+ Từ ngoài vào trong Từ trong ra ngoài Thành phần của chuỗi chuyền điện tử NADH dehydrogenaza -> hệ ubiquinon -> hệ xitocrom Plastoquinion -> hệ xitocrom-> plastoxianin, pheredoxin Chất nhận điện tử cuối cùng O2 P700 ATP dùng để Tạo phần lớn ATP cung cấp cho hoạt động sống của mọi tế bào Tạo ATP cung cấp cho quá trình đồng hoá CO2 trong pha tối 0,25 0.25 0,25 Câu 5 (2 điểm) a Đường phân xảy ra ở tất cả các hình thức hô hấp tế bào: lên men, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí 0.25 - Vị trí xảy ra đường phân là tế bào chất => không cần có cấu trúc màng=> hình thức chuyển hóa xuất hiện trước khi xuất hiện màng bao quanh tế bào và hệ thống bào quan bên trong tế bào. - Đường phân không sử dụng ô xy: xảy ra khi môi trường chưa có ôxy. 0.5 0.25 b. Axit piruvic - Sản phẩm cuối cùng của đường phân. - Trong lên men: AP là nhận e cuối cùng đề tạo sản phẩm cuối cùng như trong lên men lactic hoặc chuyển cho chất nhận e cuối cùng là axetal aldehit như trong lên men rượu. - Trong hô hấp kị khí: AP nhường e và H + cho các chất nhận e như NAD + , FAD + => tạo NADH, FADH 2 các chất này chuyển e và H + cho chất nhận trung gian trong chuỗi truyền e và cuối cùng truyền cho oxy ở dạng liên kết => tạo 30% ATP so với hô hấp hiếu khí. - Trong hô hấp hiếu khí: AP nhường e , H + và CO 2 tạo axetil - CoA => vào chu trình Krep => tạo NADH và FADH 2 các chất này chuyển e và H + cho chất nhận trung gian và cuối cùng là oxy phân tử. - Trong trường hợp tế bào sử dụng nguyên liệu không phải là glucozơ như aa, lipit => quá trình phân giải đều tạo AP sau đó đi vào Krep. 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 6 (1 điểm) - Hình dạng và chức năng đặc trưng của tế bào là do một số gen trong tế bào được hoạt hóa trong khi các gen còn lại bị đóng. Việc hoạt hóa các gen này phụ thuộc vào tín hiệu bên ngoài do các tế bào lân cận tiết ra. - Khi đến nơi mới các tế bào này sẽ nhận được tín hiệu hoạt hóa gen do các tế bào lân cận mà nó đến để cho các gen thích hợp hoạt động. - Các tín hiệu từ bên ngoài có thể hoạt hóa gen theo cách: + Tín hiệu liên kế t với thụ thể trên màng tế bào rồi truyền thông tin vào trong tế bào chất sau đó đi vào nhân hoạt hóa các gen nhất định như những yếu tố phiên mã. + Tín hiệu có thể trực tiếp đi qua màng sinh chất rồi liên kết với thụ thể 0,25 0,25 0,25 0,25 4 trong tế bào chất. Phức hợp này sau đó đi vào nhân liên kết với promoter như yếu tố phiên mã để hoạt hóa gen Câu 7 (3 điểm) a- + Số lần nhân đôi của tế bào Gọi x là số lần nhân đôi của tế bào A, y là số lần nhân đôi của tế bào B. - Theo bài ra ta có hệ phương trình: x+y = 9 4.2 x = 8.2 y Giải hệ phương trình ta có x= 5 và y = 4. + Số cá thể con sinh ra: Tổng số giao tử do tế bào A tạo ra là: 4. 2 5 = 128 hợp tử. - Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% nên số hợp tử tạo ra là: 128. 6,25/100 = 8 hợp tử - Có 50% số hợp tử phát triển thành con nên số cá thể con sinh ra là 8/2 = 4 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Gọi số nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo, hai hàng ở mặt phẳng xích đạo, số nhiễm sắc thể kép phân ly về hai cực của tế bào và số nhiễm săc thể đơn phân li về hai cực của tế bào lần lượt là a, b, c, d (a,b,c,d Є N). => a = 300, b = 800, c = 480, d = 720. Vậy: - Có 300 : 20 = 15 tế bào đang ở kì giữa của giảm phân I và 800: 40 = 20 tế bào đang ở kì giữa củ a giảm phân II. - Có 480 : 20 = 12 tế bào đang ở kì sau của giảm phân I và 720 : 40 = 36 tế bào đang ở kì sau của giảm phân II. - Số tế bào của nhóm 1 là:15 + 20 = 35 (tế bào) - Số tế bào của nhóm 2 là: 12 + 36 = 48 (tế bào) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8 ( 2 điểm) a. - Nấm men là sinh vật kị khí không bắt buộc, hô hấp hiếu khí trong môi trường có O 2 và lên men etylic trong môi trường không có O 2 . - Rượu bị nhạt: Quá trình lên men không đảm bảo điều kiện kị khí. O 2 xâm nhập vào → nấm men chuyển sang hô hấp hiếu khí → nồng độ rượu etylic giảm. - Rượu bị chua: Ở những mẻ rượu bị nhạt, nồng độ etylic giảm, nếu bị nhiễm vi khuẩn lên men giấm (vi khuẩn Acetobacter) thì vi khuẩn này sẽ lên men rượu thành giấm (ôxi hoá không hoàn toàn) làm rượu bị chua 0,5 0,5 0,5 b. Nấm men chuyển từ hô hấp hiếu khí sang lên men rượu: Hô hấp hiếu khí tạo ra khoảng 38 ATP, lên men rượu tạo ra 2 ATP → tế bào phải tiêu thụ lượng glucôzơ với tốc độ gấp khoảng 19 lần so với khi sống trong môi trường hiếu khí. 0,5 5 Câu 9 (2 điểm) a. 2 sự khác biệt : - TB vi khuẩn có thành TB. người không có thành TB-> dùng kháng sinh tác động vào thành TB vi khuẩn. - RBX của vi khuẩn và người khác nhau-> dùng kháng sinh tác động vào RBX ngăn cản quá trình dịch mã của vi khuẩn. b. - Có, các gen kháng kháng sinh có thể truyền theo kiểu biến nạp, tải nạp, tiếp hợp từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác. - Thông thường biến nạp, tải nạp và tiếp hợp có xu hướng tăng sự phát tán các gen kháng kháng sinh. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 10 (2 điểm) a. Kiểu hô hấp của các loài - Loài A: Kị khí không bắt buộc (hiếu khí không bắt buộc) - Loài B: Hiếu khí bắt buộc. - Loài C: Kị khí bắt buộc. b. Khi môi trường chỉ có KNO 3 thì loài A sẽ thực hiện hô hấp kị khí mà chất nhận điện tử cuối cùng là NO 3 − (phản nitrat). c. Loài C là vi khuẩn xuất hiện từ giai đoạn trái đất nguyên thủy vì loài này hô hấp kị khí (trái đất nguyên thủy chưa có oxi). 1,0 0,5 0,5 . 1 TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2012 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN SINH HỌC LỚP 10 (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Gồm 05 trang) Câu 1 ( 2 điểm) Nội dung Điểm. ở tất cả các hình thức hô hấp tế bào: lên men, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí 0.25 - Vị trí xảy ra đường phân là tế bào chất => không cần có cấu trúc màng=> hình thức chuyển hóa xuất. yếu tố phiên mã để hoạt hóa gen Câu 7 (3 điểm) a- + Số lần nhân đôi của tế bào Gọi x là số lần nhân đôi của tế bào A, y là số lần nhân đôi của tế bào B. - Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Ngày đăng: 28/07/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan