NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

80 403 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tín dụng ngân hàng là một hoạt động rất nhạy cảm, không rập khuôn, không máy móc, nhưng cũng cần phải đảm bảo tính nguyên tắc cho nó phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể theo đúng pháp luật và cơ chế hiện hành

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện PHAN THÁI BÌNH TRẦN CẨM TÚ Mã số SV: 4043488 Lớp: Tài chính – ngân hàng 2 Khóa: 30 Cần Thơ – 2008 GVHD: Phan Thái Bình i SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều LỜI CẢM TẠ  Trải qua 4 năm trên giảng đường đại học, những điều còn đọng lại trong em giờ đây là kiến thức làm hành trang trên con đường sắp tới, là sự chỉ bảo, giảng dạy tận tình của quý thầy, cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Đồng thời trong thời gian vừa qua, em được sự giới thiệu của quý thầy cô sự đồng ý của Ban lãnh đạo NHNN & PTNT Ninh Kiều em đã được tiếp nhận thực tập tại NHNN & PTNT Phòng giao dịch An Bình. Thời gian thực tập tại NHNN & PTNT Phòng giao dịch An Bình là cơ hội để em có thể tiếp xúc với thực tế, mở rộng thêm kiến thức của mình bên cạnh những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường. Nhờ sự hướng dẫn, sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô các cô, chú, anh, chị trong Ngân hàng đã giúp em hoàn thành tốt đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Ninh Kiều”. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh của trường Đại học Cần Thơ, những người đã tận tình giảng dạy, truyền dạy cho em những kiến thức quý báu trong thời gian qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thái Bình, là người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn của mình. Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn đến các cô, chú, anh, chị tại NHNN & PTNT Ninh Kiều phòng giao dịch An Bình đã hết lòng giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại ngân hàng. Cuối cùng em gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến quý thầy, cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ; các cô, chú, anh, chị tại NHNN & PTNT Ninh Kiều phòng giao dịch An Bình. Chúc NHNN & PTNT Ninh Kiều ngày càng phát triển mạnh hơn nữa, xứng đáng với thương hiệu “Agribank mang sự phồn thịnh đến với khách hàng”. Trân trọng kính chào Cần Thơ, ngày 9 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Trần Cẩm Tú GVHD: Phan Thái Bình ii SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện GVHD: Phan Thái Bình iii SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày …. tháng …. năm … Trưởng phòng GVHD: Phan Thái Bình iv SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày …. tháng …. năm … Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) GVHD: Phan Thái Bình v SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, những thành tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Xu hướng toàn cầu hoá trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thể không nói tới ngân hàng - một lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở Việt Nam. Nước ta đang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa, khiến cho các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ. Điều này tạo ra những ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì thế ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng. Trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản cơ cấu thu nhập. Tín dụng là cho vay, là đầu tư vào những phương án, dự án cụ thể nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho chủ phương án, dự án . đồng thời đem lại hiệu quả về mặt xã hội. Đó là mong muốn của người cho vay, cũng như người đi vay, nhưng làm thế nào để đạt được mục đích đó, quả thật là một vấn đề không hề đơn giản. Hơn nữa tín dụng ngân hàng là một hoạt động rất nhạy cảm, không rập khuôn, không máy móc, nhưng cũng cần phải đảm bảo tính nguyên tắc cho nó phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể theo đúng pháp luật cơ chế hiện hành - ông Trần Văn Thuận, làm việc tại ngân hàng công thương Bến Thuỷ với vấn đề trao đổi: “Một số suy nghĩ về đổi mới nâng cao chất lượng tín dụng”. Do đó, tín dụng trong điều kiện nền kinh tế mở, cạnh tranh hội nhập vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng đang đặt ra những yêu cầu mới về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Nhận thức được điều đó, cùng với những kiến thức có được trong quá trình thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều tôi quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn GVHD: Phan Thái Bình 1 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều Ninh Kiều” thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tín dụng của ngân hàng từ đó đưa ra các biện pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. 1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn Qua quá trình nghiên cứu, tôi đã đọc qua các tài liệu, sách báo có liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng đã được tham khảo đề tài tiểu luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Hồng Yến lớp Ngân hàng 4 với đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn quận Ninh Kiều”. Đề tài này tập trung nghiên cứu tình hình tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2003 – 2005 mà chủ yếu là tập trung phân tích tình hình tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHN o & PTNT Ninh Kiều. Như đã đề cập ở phần sự cần thiết nghiên cứu đề tài nhận định của ông Trần Văn Thuận, làm việc tại ngân hàng công thương Bến Thuỷ với vấn đề trao đổi: “Một số suy nghĩ về đổi mới nâng cao chất lượng tín dụng” là: “tín dụng ngân hàng là một hoạt động rất nhạy cảm, không rập khuôn, không máy móc, nhưng cũng cần phải đảm bảo tính nguyên tắc cho nó phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể theo đúng pháp luật cơ chế hiện hành”. Vì vậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng – nay đã trở thành thành phố trực thuộc trung ương với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội thì vấn đề tín dụng ngày càng trở nên quan trọng. Vấn đề đặt ra là làm sao để đẩy mạnh hoạt động tín dụng trong giai đoạn hiện nay cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội cũng như khả năng đáp ứng tín dụng của ngân hàng NN PTNT Ninh Kiều. Do đó em quyết định chọn đề tài này với việc phân tích tín dụng của ngân hàng trong 3 năm 2005 - 2007 qua đó thấy được tình hình tín dụng của ngân hàng, kết hợp với việc nghiên cứu tình hình phát triển, những biến động kinh tế có liên quan đến hoạt động tín dụng trong những tháng đầu năm 2008 để đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho phù hợp với điều kiện cũng như kế hoạch của ngân hàng trong năm 2008 trong những năm sắp tới. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Phan Thái Bình 2 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều 1.2.1 Mục tiêu chung Hiện nay, hoạt động dịch vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ vẫn còn nhiều hạn chế về hình thức cấp tín dụng, về tính đa dạng của các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là mức độ an toàn khả năng mở rộng tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó, yêu cầu về vốn, về chất lượng dịch vụ tín dụng ngày càng cao, áp lực cạnh tranh hội nhập ngày càng lớn.Vì vậy, đề tài tập trung phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị hợp lý, thích ứng với môi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của ngân hàng, phát huy được các thế mạnh, khắc phục hạn chế được các điểm yếu nhằm mục tiêu an toàn sinh lợi của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung như trên, ta có các mục tiêu cụ thể như sau: - Khái quát chung về ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều mục tiêu, phương hướng kinh doanh của ngân hàng năm 2008. - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều qua 3 năm 2005 – 2007 theo thời hạn tín dụng. - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều qua 3 năm 2005 – 2007. - Phân tích những biến động ảnh hưởng đến tình hình hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Ninh Kiều trong những tháng đầu năm 2008. - Đề ra các biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều trong những năm sắp tới theo mục tiêu phương hướng đề ra năm 2008 của ngân hàng xu hướng phát triển chung của ngành ngân hàng theo phương châm “bền vững, an toàn hiệu quả”. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu - Luận văn này được thực hiện trên số liệu tài liệu tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều. - Quá trình nghiên cứu đề tài được tiến hành tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều phòng giao dịch An Bình, cụ thể là phòng tín dụng. GVHD: Phan Thái Bình 3 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều Trong thời gian thực tập kết hợp nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu cung cách làm việc, quy trình làm việc của ngân hàng. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu: Hoạt động tín dụng là một hoạt động sống còn thường xuyên của các ngân hàng. Để có thể phân tích được chính xác tình hình tín dụng của ngân hàng qua đó đưa ra các biện pháp phù hợp với sự phát triển của ngân hàng trong điều kiện hiện nay em đã chọn số liệu trong 3 năm gần đây nhất của ngân hàng từ 2005 – 2007 có thể phản ánh đầy đủ về tình hình tín dụng của ngân hàng qua đó làm rõ vấn đề cần nghiên cứu của luận văn. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2005 – 2007 bao gồm tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn vay, thu nợ của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều thông qua các báo cáo tài chính của ngân hàng. Do đó đây cũng là các đối tượng nghiên cứu của luận văn. Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GVHD: Phan Thái Bình 4 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều 2.1 Phương pháp luận Để hiểu được đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHN o PTNT Ninh Kiều” chúng ta cần phải nắm được một số vấn về sau qua sự tham khảo các tài liệu liên quan bao gồm giáo trình tài chính - tiền tệ, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của Thạc sĩ Thái Văn Đại sổ tay tín dụng của NHN o & PTNT Việt Nam: 2.1.1 Một số hiểu biết về vốn huy động a. Khái niệm vốn huy động Vốn huy động là phương tiện tiền tệ do ngân hàng thu nhận từ nền kinh tế, thông qua các nghiệp vụ ký thác để làm vốn cho hoạt động kinh doanh. Đối với nguồn vốn này ngân hàng chỉ được quyền sử dụng nó trong khoản thời gian nhất định chứ không có quyền sở hữu nó. Vì vậy, khi sử dụng ngân hàng phải dự trữ lượng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chi trả cần thiết cho khách hàng. b. Các hình thức huy động vốn thông thường • Tiền gởi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi hoàn toàn theo nguyên tắc khả dụng. Mục đích của người ký thác là muốn sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Do đó, khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào họ muốn ngân hàng buộc phải thỏa mản các yêu cầu của họ. Đặc điểm: lãi suất thấp, có sự biến động về số dư rất lớn, vì bất cứ lúc nào ngân hàng cũng thực hiện theo lệnh của chủ tài khoản. Do đó, nó ảnh hưởng nhất định đến kế hoạch cân đối nguồn vốn sử dụng vốn. Song giữa việc gửi vào rút ra có sự chênh lệch về thời gian số lượng, nên trên các loại tài khoản này luôn có số dư, ngân hàng có thể huy động số dư đó làm nguồn vốn cho vay, đồng thời giảm chi phí đầu vào của lãi suất. • Tiền gởi có kỳ hạn Tiền gởi có kỳ hạn là bộ phận tiền của các tổ chức kinh tế, cá nhân tạm thời chưa sử dụng đến, với dự định sẽ thanh toán cho một khoản tiền hàng hóa, dịch vụ trong tương lai được gửi vào ngân hàng theo các kỳ hạn đã được thỏa thuận. GVHD: Phan Thái Bình 5 SVTH: Trần Cẩm Tú [...]... trình quan sát thực tiễn khi thực tập tại ngân hàng cùng các kiến thức có được ở trường GVHD: Phan Thái Bình 21 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU 3.1 Lịch sử hình thành NHNo & PTNT Ninh Kiều Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Cần Thơ (nay là NHNO & PTNT... Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều Xây dựng mở rộng phát triển mạng lưới thị trường vốn, thị trường tín dụng của ngân hàng Thực hiện các hoạt động tín dụng của ngân hàng, trực tiếp xử lý rủi ro tìm ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro sau cho có hiệu quả ít tốn kém nhất theo chế độ tín dụng qui định - Phòng giao dịch An Bình: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông. .. Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Hoạt động tín dụng là một hoạt động diễn ra thường xuyên liên tục của ngân hàng Do đó số liệu về hoạt động tín dụng qua 3 năm (2005 – 2007) được thu thập trong quá trình thực tập tại ngân hàng thông qua các báo cáo hằng năm của ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Kiều 2.2.2... hạn cho vay - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng phải tuân theo GVHD:... những qui định của phòng ban khác điều do Giám đốc hoặc Phó giám đốc đưa ra Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Ninh Kiềungân hàng nhận khoán, chịu sự điều hành kiểm soát trực tiếp của NHNO & PTNT Việt Nam 3.3 Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Ninh Kiều hiện đang có nghiệp vụ sau: - Tổ chức huy động vốn; khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không... quận Ninh Kiều phải đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp đảm bảo hoạt động theo đúng chức năng vai trò sau: - Vai trò trung gian thu hút vốn tài trợ vốn - Vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp các ngành sản xuất khác - Vai trò thúc đẩy sản xuất hàng hóa được liên tục phát triển vào 1/10/2007: ngân hàng chi nhánh quận Ninh Kiều tách khỏi ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn. .. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thể hiện qua đồ thị sau: Hình 3: Đồ thị tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) Chương 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU 4.1 Đánh giá chung về nguồn vốn huy động vốn 4.1.1 Khái quát về cơ cấu nguồn vốn GVHD: Phan Thái Bình 29 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả. .. Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều các quy định của Chính phủ ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các qui định của Chính phủ Ngân hàng Nhà... càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó Ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được b Tổng dư nợ trên tổng tài sản GVHD: Phan Thái Bình 19 SVTH: Trần Cẩm Tú Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Ninh Kiều Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Ngoài ra, chỉ số này còn giúp xác định quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tổng dư nợ Tổng dư... Q Ninh Kiều hoạt động độc lập trực thuộc sự quản lý của NHN O & PTNT TP Cần Thơ (trụ sở số 02 Phan Đình Phùng) Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Quận Ninh Kiều có trụ sở tại số 08- 10 Nam Kì Khởi Nghĩa- TP Cần Thơ Năm 2004 khi tách ra hoạt động độc lập, thị trường bị thu hẹp do Quận Ninh Kiều là quận trung tâm của TP Cần Thơ nên tập trung rất nhiều Ngân hàng các chi nhánh ngân hàng . tập tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ninh Kiều tôi quyết định chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát. “Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Ninh Kiều . Đề tài này

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy tại ngân hàng - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Hình 2.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy tại ngân hàng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn của NHNN & PTNT Ninh Kiều qua 3 năm (2005 – 2007) - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 2.

Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn của NHNN & PTNT Ninh Kiều qua 3 năm (2005 – 2007) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Biến động lãi suất của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) ĐVT: % - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 4.

Biến động lãi suất của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) ĐVT: % Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 5.

Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 6.

Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của ngân hàng qua 3 năm (2005 – 2007) Xem tại trang 50 của tài liệu.
4.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Ninh Kiều 4.3.1 Về lợi nhuận hoạt động tín dụng - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

4.3.

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Ninh Kiều 4.3.1 Về lợi nhuận hoạt động tín dụng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 10: Chỉ số về rủi ro tín dụng của NHNN & PTNT Ninh Kiều qua 3 năm (2005 – 2007) - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 10.

Chỉ số về rủi ro tín dụng của NHNN & PTNT Ninh Kiều qua 3 năm (2005 – 2007) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 11: Các chỉ số về hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Ninh Kiều qua 3 năm (2005 – 2007) - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 11.

Các chỉ số về hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Ninh Kiều qua 3 năm (2005 – 2007) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình biến đổi lãi suất những tháng đầu năm 2008 của NHNN & PTNT Ninh Kiều. - NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NINH KIỀU

Bảng 12.

Tình hình biến đổi lãi suất những tháng đầu năm 2008 của NHNN & PTNT Ninh Kiều Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan