1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội

76 277 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Là một trong các Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian qua đã có những bước phát triển lớn mạnh không ngừng.Tuy nhiên trong lĩnh vực tín dụng và đặc bịêt là tín dụng ngắn hạn Ngân hàng gặp không ít khó khăn. Bởi vậy chất lượng tín dụng ngắn hạn là vấn đề mà Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI.

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HẢI

Giáo viên hướng dẫn : ThS LÊ PHONG CHÂU

HÀ NỘI – 05/ 2010

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Nằm trong khu vực được coi là năng động nhất trên thế giới,Việt Nam cóđược những thuận lợi để phát triển, hội nhập cùng các nước trong khu vực và trênthế giới Điều đó đòi hỏi chúng ta phải rất linh hoạt và năng động để tiêp thu nhữngthành tựu tiên tiến cũng như kinh nghiệm phát triển của các nước trên thếgiới.Trong đó Ngân hàng là một trong những ngành kinh tế tài chính quan trọng bậcnhất trong việc phát triển của nền kinh tế.Tuy hoạt động Ngân hàng ở nước ta gặpnhiều khó khăn và còn nhiều vấn đề tồn tại nhất là trong khâu tín dụng của cácNHTM.Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM nhưng chất lượng tíndụng chưa cao đang là mối quan tâm của các cấp lãnh đạo,các cấp quản lí và điêuhành hệ thống Ngân hang

Là một trong các Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất hiện nay,Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian qua đã có nhữngbước phát triển lớn mạnh không ngừng.Tuy nhiên trong lĩnh vực tín dụng và đặcbịêt là tín dụng ngắn hạn Ngân hàng gặp không ít khó khăn Bởi vậy chất lượng tíndụng ngắn hạn là vấn đề mà Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm

Xuất phát từ lý do trên trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn Hà Nội, chi nhánh Hoàng Mai, em đã chọn đề tài "Nâng cao

chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội’’ làm chuyên đề tốt nghiệp.

1 Đối tượng nghiên cứu của bài viết này là hoạt động tín dụng ngắn hạn tại

ngân hàng No& PTNT chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội từ năm 2007 đến 2009

2 Phạm vi nghiên cứu:

- Về mặt lý luận: Nội dung của luận văn chủ yếu tập trung vào mảng tín dụng

ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Đứng trên góc độ một ngân hàngthương mại, do vậy mục tiêu cơ bản của chuyên đề đi sâu nghiên cứu phương pháp

& chỉ tiêu liên quan đến chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHTM

- Về mặt thực tiễn: Chuyên đề này sử dụng các số liệu, tài liệu trong giai

đoạn 2007 -2009 của chi nhánh NHTM và một số tài liệu khác như kết quả thựcnghiệm

3 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn của

Trang 3

Ngân hàng thương mại.

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng nông

nghiệp vàphát triển nông thôn Hoàng Mai

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng của NgânhàngNo&PNT Hoàng Mai

4 Phương pháp nghiên cứu

- Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, lýthuyếthệ thống thống kê, diễn giải kết hợp với phương pháp phân tích chứng minh,tổng hợp, so sánh, sơ đồ bà biểu mẫu đề thực hiện đề tài

Chuyên đề được kết cấu gồm 3 chương:

Chương I: chất lượng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại

Chương II: thực trạng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng No& PTNT Hoàng Mai

Trang 4

Chương I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN

1.1 Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng:

- Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay

và người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sửdụng tiền hoặc hàng hóa cho vay trong một thời gian nhất định Người đi vay, khitới thời giạn trả nợ cơ nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa đã vay, cóhoặc không kèm theo một khoản lãi

- Tín dụng là mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả

- Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫ nhau giữa cáctác nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa

- Tín dụng là một giao dịch hai bên trong đó có một bên ( chủ hoặc người cho vay) chu cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ dựa vào lời hứa thanh toán của bên kia ( thụtrái hoặc người đi vay)

Như vậy, dù có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng nhưng tất cả các địnhnghĩa đó đều nêu lên những đặc điểm chung nhất của tín dụng là :

+ Phản ảnh một bên là người cho vay còn bên kia là người đi vay

+ Tín dụng dựa trên nguyên tắc hoàn trả, nghĩa là sau một thời gian nhất định thì người đi vay phải hoàn trả khoản tiền đã vay cho người cho vay( có thể kèm theolãi hoặc không)

+ Quan hệ giữa các bên vay mượn đều bị ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại

1.1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng thương mại là hình thức tín dụng quan trọng nhất, phổbiến nhất trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng thương mại mang tất cả các đặcđiểm của tín dụng, chỉ cụ thể hóa bên đối tác cho vay là các ngân hàng thương mại

Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm Trong giới tài chính, một người đượcxem là có uy tín khi người khác tin tưởng và sẵn sàng ký thác tài sản hoặc tiền bạccho anh ta Tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả Sự hứa hẹn biểu

Trang 5

hiện mức độ tín nhiệm của người cho vay, yếu tố tín nhiệm là yếu tố bao trùm tronghoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.

Do nhu cầu phát triển và đi lên của xã hội loài người mà quan hệ tín dụng đãhình thành rất sớm Quan hệ tín dụng đầu tiên trong lịch sử là tín dụng nặng lãi,quan hệ tín dụng này hình thành từ đầu chế độ nô lệ và thậm chí còn tồn tại đếnngày nay Hình thức tín dụng này được coi là phương pháp tích lũy nguyên thủy, làcông cụ đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, tạo điều kiện cho phương thứcsản xuất mới ra đời Quan hệ tín dụng phát triển hết sức đa dạng và phức tạp bắt đầu

từ khi chế độ chủ nghĩa tư bản ra đời Cho đến ngày nay các quan hệ tín dụng đãphát triển toàn diện Trong thực tiễn thường có các chủ thể tham gia vào quan hệ tíndụng cụ thể, ví dụ:

 Quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các doanh nghiệp và công chúng thểhiện dưới hình thức nhà nước phát hành các giấy nợ công trái, trái phiếu đô thị, tínphiếu kho bạc

 Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau hay còn gọi là tín dụng thương mạithể hiện dưới hình thức bán chịu hàng hóa

 Quan hệ tín dụng giữa các công ty và công chúng thể hiện dưới hình thứccác công ty phát hành các trái phiếu, hoặc bán hàng trả góp

 Quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàngvới các doanh nghiệp và công chúng, thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi củakhách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua…

 Quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các tổ chức tài chính quốc tế, chính phủ các nước thể hiện dưới hình thức vay nợ

Với chức năng kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thương mại tham gia vào quan

hệ tín dụng với hai tư cách Ngân hàng đóng vai trò thụ trái và hành vi này gọi là đivay bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành trái phiếu để vay vốn trong xãhội, vay vốn của ngân hàng trung ương và các ngân hàng khác Ngân hàng đóng vaitrò trái chủ, hành vi này được gọi là cho vay Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóngvai trò trái chủ gọi là tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là một trong banghiệp vụ cơ bản khi hình thành nên các ngân hàng thương mại và đây cũng lànguồn thu chủ yếu của các ngân hàng Sự phù hợp về nhu cầu của hai nhà tư bảnngân hàng và nhà tư bản sản xuất kinh doanh hàng hóa đã dẫn đến sự ra đời mốiquan hệ tín dụng này Do chuyên môn hóa trong kinh doanh và do đặc điểm củahàng hóa tiền tệ mà hình thức tín dụng này ngày càng phát triển và trở thành hìnhthức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế hàng hóa Tín dụng ngân hàng đã khắc phục

Trang 6

được những hình thức tín dụng trước đó và thực sự trở thành một yếu tố quan trọngthúc đẩy sản xuất phát triển.

1.1.2 Phân loại tín dụng

Căn cứ vào hình thức tín dụng

Cho vay: Là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng

vào mục đích với thời gian nhất định theo thỏa thuận có hoàn trả cả gốc và lãi

Chiết khấu: Là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng

với giá trị của giấy tờ có giá trừ đi phần thu nhập của ngân hàng Vể mặt pháp lý thìngân hàng không phải cho vay đối với chủ giấy tờ có giá Đây chỉ là hình thức traođổi trái quyền Tuy nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền hiện tại để thu về mộtkhoản lớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như là hoạt độngtín dụng

Bảo lãnh : Là cam kết của ngân hàng với bên có quyền về việc thực hiện

nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa

vụ đã cam kết Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã đượctrả thay và phí bảo lãnh

Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung, dài hạn trên cơ sở hợp

đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là ngân hàng với khách thuê Khi kết thúcthời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đãthỏa thuận trong hợp đồng

Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử

dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngắn hạn chiếm tỷtrọng cao nhất tín dụng có thời hạn < 12 tháng

Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nước Việt

Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn 1 năm đến 3 năm, còn đối với các ngân hàngthương mại trên thế giới loại tín dụng có thời hạn đến 7 năm Tín dụng trung hạnchủ yếu được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thờigian thu hồi vốn nhanh

Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam loại tín dụng có thời hạn trên 3

năm, còn trên thế giới loại tín dụng này có thời hạn trên 7 năm Tín dụng dài hạn làloại tín dụng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị,phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới Nghiệp vụ truyềnthông của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn, nhưng từ năm 70 trở lại

Trang 7

đây các ngân hàng thương mại đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trongnhững nội dung đổi mới đó là nâng cao tỷ trong cho vay trung và dài hạn.

Căn cứ vào loại đảm bảo đối với khách hàng: Tín dụng được chia làm 2 loại

Tín dụng không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khảnăng tài chính mạnh, quản trị tài chính hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụngdựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ 2 bổsung

Tín dụng có bảo đảm : là loại cho vay được ngân hàng cung ứng phải có tài

sản thế chấp hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với khách hàngkhông có uy tín cao với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm sự bảođảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có một nguồn thu thứ hai, bổ sung nguồnthu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn đồng thời tài sản thế chấp này bảo đảm khách hàng

sử dụng vốn đúng mục đích cam kết

Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng: tín dụng được chia làm 2 loại

Tín dụng bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được

cung cấp bằng tiền Đây là loại tín dụng chủ yếu của các ngân hàng và gồm có cácloại khác nhau như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trảgóp…

Tín dụng bằng tài sản là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa

dạng, riêng đối với các ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến đó làtài trợ thuê mua Theo phương thức cho vay này ngân hàng hoặc các công ty thuêmua ( công ty con của ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay đượcgọi là người đi thuê và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốngốc và lãi

Một số cách phân loại khác như là:

- Phân loại tín dụng theo ngành kinh tế: Tín dụng công nghiệp, tín dụng nôngnghiệp …

- Phân loại tín dụng theo đối tượng tín dụng: Tín dụng đầu tư cho tài sản lưu động, tín dụng đầu tư vào tài sản cố định

- Phân loại tín dụng theo mục đích : Tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng…

- Phân loại tín dụng theo lãi suất cho vay: Tín dụng có lãi suất cố định, tín dụng có lãi suất thả nổi

1.2 Tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại

Trang 8

1.2.1 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại

1.2.1.1 Khái niệm

Tín dụng ngắn hạn là hình thức tín dụng có thời hạn hợp đồng ngắn, thường làdưới 12 tháng và có thể được chia thành các khoảng thời gian là 3 tháng, 6 tháng, 9tháng và 12 tháng Nói chung, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưuđộng của doanh nghiệp

1.2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn

Rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp: Do khoản vay chỉ cung cấp trong thời gian

ngắn vì vậy ít chịu ảnh hưởng của sự biến động không thể lường trước của nền kinh

tế như các khoản tín dụng trung và dài hạn Ngoài ra, các khoản vay được cung cấpcho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựatrên tài sản đảm bảo, bảo lãnh chắc chắn sẽ có khoản thu bù đắp trong tương lai vìvậy rủi ro mang đến thường thấp

Lãi suất thấp: Lãi suất cho vay được hiểu là khoản chi phí người đi vay trả

cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của người khác Chính vì rủi ro mang lại củakhoản vay thường không cao do đó lãi suất người đi vay phải trả thông thường nhỏ

Vốn tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấp cho khách hàng thường đượckhách hàng dùng để mua nguyên vật liệu, trả lương, bổ sung vốn lưu động nên sốvốn vay thường là nhỏ

Thời hạn thu hồi vốn nhanh: vốn tín dụng ngắn hạn thường được sử dụng để

bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn như đảm bảo cân bằng ngân quỹ, đối phóvới chênh lệch thu chi trong ngắn hạn… Thông thường những thiếu hụt này chỉmang tính tạm thời hay mang tính thời điểm, sau đó khoản thiếu hụt này sẽ sớm thulại dưới hình thái tiền tệ vì vậy thời gian thu hồi vốn sẽ nhanh

Hình thức phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của khách hàng,

phân tán rủi ro, đồng thời để tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường tín dụng,các ngân hàng thương mại không ngừng phát triển các hình thức tín dụng ngắn hạncủa mình Điều đó đã làm cho các hình thức tín dụng ngắn hạn rất phong phú như :nghiệp vụ ứng trước, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu…

1.2.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn

Nếu xét theo cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, thì đây là tín dụng tài trợvốn lưu động Nếu như vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp không đủtrang trải về loại vốn này, thì doanh nghiệp đó phải xin vay tín dụng ngân hàng.Nhu cầu về vốn lưu động cao hay thấp tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh

và khả năng quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp Nhưng dù nhu cầu cao haythấp, doanh nghiệp luôn sử dụng tín dụng vốn lưu động với tư cách là các khoảnvay ít hay nhiều thường xuyên theo cơ cấu chính của doanh nghiệp

Trang 9

Có nhiều tiêu thức khác nhau để có thể phân chia tín dụng ngắn hạn thànhnhiều loại khác nhau.

1.2.2.1 Xét theo tiêu thức đảm bảo của khoản tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ta có:

- Tín dụng ngắn hạn không đảm bảo: Những doanh nghiệp được vay không

cầnđảmbảo thường là những doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với ngân hàng,

có uy tín trong việc trả nợ ngân hàng đúng hạn, đầy đủ Những doanh nghiệp nàythường phải có vốn tự có lớn, kết quả hoạt động kinh doanh tốt, tình hình tài chínhlành mạnh, khả năng thanh toán các khoản nợ ngân hàng là rất cao

Doanh nghiệp phải có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụkhả thi, có khả năng hoàn trả nợ, hoặc có phương án phục vụ đời sống khảthi, phù hợp với quy định của pháp luật

Doanh nghiệp có cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầunếu tổ chức sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng

Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải có kết quả kinh doanh có lãi trong 2 nămliền kề với thời điểm xem xét cho vay Tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu doanhnghiệp phải có xác nhận của tổ chức kiểm toán đối với kết quả sản xuất kinh doanhcủa 2 năm liền kề với thời điểm xét duyệt

- Tín dụng ngắn hạn có bảo đảm: Doanh nghiệp cần phải có tài sản bảo đảm

khivay vốn tại ngân hàng, khi thiếu một hoặc một số điều kiện … Các khoản chovay có bảo đảm được thực hiện dưới hình thức như : Bảo lãnh, thế chấp, cầm cố.Mức cho vay tối đa không vượt qúa 70% giá trị tài sản cầm cố, thế chấp và tàisản bảolãnh Riêng đối với tài sản cầm cố là kim khí quý , đá quý thì mức cho vaytối đa không vượt quá 80% giá trị tài sản cầm cố

1.2.2.2 Xét theo phương thức cho vay thì có các phương thức cho vay sau:

Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện

thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng vay

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng, khách hàng xác định và

thỏa thuận một hạn mức tín dụng ( mức dư nợ tối đa) duy trì trong một khoảng thờigian nhất định

Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để

thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu

tư phục vụ đời sống khác

Cho vay hợp vốn: Khi khoản vay lớn vượt quá quy định cho phép, các tổ

chức tín dụng hợp tác với nhau cùng cho vay Trong đó có một tổ chức tín dụng làmđầu mối dàn xếp

Cho vay trả góp: Khách hàng có thể thỏa thuận với ngân hàng cách thức trả

Trang 10

lãi và gốc dần thành các món, tương ứng với những khoản thời gian nhất định.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín

dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tíndụng để thanh toán tiền hàng và rút tiền mặt tại máy ATM

Thấu chi: Theo phương thức này, ngân hàng thỏa thuận bằng văn bản chấp

thuận cho khách hàng chi vượt quá số tiền tài khoản thanh toán

1.2.2.3 Xét về mặt hình thức tín dụng ngắn hạn gồm có:

 Chiết khấu chứng từ có giá : Khi có nhu cầu về vốn ngắn hạn mà doanhnghiệp lại chưa thu được tiền hàng, các doanh nghiệp có thể đem thương phiếu xinchiết khấu tại các ngân hàng Các thương phiếu thường do các doanh nghiệp lớn, có

uy tín phát hành với nó dễ được chấp nhận

 Vay thế chấp : Đây là hình thức cho vay thông dụng hiện nay bao gồm : Tài sản thế chấp, cầm cố là những tài sản thuộc sở hữu của người thế chấp, cầm cố.Những tài sản đó không những gồm tài sản thông thương mà bao gồm cả chứng từ

có giá Thông qua hình thức này doanh nghiệp dùng để tài trợ cho vốn lưu động bịthiếu hụt, do kinh doanh có tính thời vụ, do yêu cầu của chu kỳ sản xuất kinh doanh

 Bảo lãnh: Thường áp dụng đối với các doanh nghiệp không có quan hệ

thường xuyên với ngân hàng, thiếu nhiều điều kiện về tài sản thế chấp, cầm cố …

do đó cần phải có sự bảo đảm của bên thứ ba Bên bảo lãnh phải chịu mọi tráchnhiệm về tài sản nếu doanh nghiệp vay vốn không trả được nợ

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngắn hạn

Tín dụng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗingười chúng ta Tín dụng đã góp phần làm ổn định phát triển sản xuất của nền kinh

tế, các tổ chức và mỗi cá nhân Cũng như các loại tín dụng khác, tín dụng ngắn hạn

có vai trò cực kỳ quan trọng Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế hiện nay khi các doanhnghiệp cực kỳ khát vốn để nâng cao và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

1.2.3.1 Đối với nền kinh tế

Ngân hàng trong nền kinh tế với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ với tư cách là một trung gian tài chính, nó là kênh chuyển vốn

từ những người thừa vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nềnkinh tế Các kênh truyền dẫn vốn có thể qua thị trường tài chính đó là các nghiệp vụtín dụng trung và dài hạn nhưng nó đã bị cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức phingân hàng tham gia vào thị trường này như: Công ty Bảo hiểm, các quỹ đầu tư,công ty tài chính… Hoặc ngay cả là thị trường tiền tệ khi thị trường này là kênh dẫn

và huy động những nguồn vốn và các giấy tờ có giá ngắn hạn Thị trường này hoạt

Trang 11

động rất linh hoạt và cung cấp một nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế Do đó tíndụng ngắn hạn ngày càng phát triền mạnh mẽ

1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp

Tín dụng ngắn hạn là nguồn bổ sung vốn lưu động để đảm bảo hoạt động kinh doanh được liên tục Không có sự ăn khớp về mặt thời gian giữa các khoản thu và

các khoản chi của một doanh nghiệp nên tại một thời điểm nhất định, trong nền kinh

tế có những thời điểm doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời và cần bổ sung ngay để đảmbảo tính sản xuất được liên tục Đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời

vụ như các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, các công ty chế biến nông sản,các doanh nghiệp xây lắp… hoặc các doanh nghiệp có vòng quay vốn lưu độngchậm thì các khoản tín dụng từ ngân hàng có vai trò quan trọng giúp cho quá trìnhsản xuất không bị gián đoạn Các khoản tín dụng ngắn hạn có ý nghĩa lớn đối vớicác doanh nghiệp khi xuất hiện cơ hội kinh doanh trên thị trường giúp doanh nghiệptận dụng được thời cơ phát triển sản xuất

Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Một trong những nguyên tắc cơ bản là vay có hoàn trả gốc lẫn lãi sau một thời giannhất định Do vậy có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và tạo lập được uy tín trongviệc thực hiện hợp động tín dụng, các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả đểtrả nợ cho ngân hàng

Như vậy, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cũng là một yếu tố kích thích sản xuấtcủa doanh nghiệp, thúc đẩy đổi mới công nghệ và cải tiến mẫu mã sản phẩm để cóthể rút ngắn chu kỳ sản xuất, đưa nhanh sản phẩm vào lưu thông, tạo lập chỗ đứngtrên thị trường

Đối với các doanh nghiệp lớn, công việc sản xuất đang phát triển thì phần lớnvốn lưu động đều vay ngân hàng Nhiều doanh nghiệp còn ký hợp đồng ứng trước

để có thể linh hoạt trong việc vay vốn, đáp ứng các cơ hội kinh doanh Do tính chấtcủa tín dụng ứng trước là doanh nghiệp phải trả lãi kể cả trên phần dư nợ vay chưa

sử dụng đến Do đó bắt buộc các doanh nghiệp phải quay vốn nhanh và tính toánhoạt động kinh doanh có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và ngânhàng

1.2.3.3 Đối với ngân hàng

Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng đã đảm bảo nguồnthu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đó là công cụ để tạo nên lợinhuận và phòng chống rủi ro của ngân hàng Trong quá trình hoạt động của các

Trang 12

ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đề: Phải tạo đượcnguồn thu bù đắp được các chi phí ( chi phí huy động vốn, chi phí trả lương, chi phíquản lý… Mặt khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng Tín dụngngắn hạn có thể giúp các nhà quản trị giải quyết vấn đề này

1.3 Chất lượng tín dụng ngắn hạn

1.3.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng

Trong hoạt động ngân hàng thương mại, tín dụng là một nghiệp vụ mang lạiphần lớn doanh lợi nhưng cũng là nơi ẩn chưa nhiều rủi ro có khả năng xảy với tỷ lệcao Trên thực tế nhiều nhân viên ngân hàng quan niệm cho vay có tài sản cầm cốthế chấp, nhưng không quá tỷ lệ quy định là an toàn nhất Thực ra quan niệm nàyhết sức sai lầm, bởi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tài chínhcủa khách hàng là vấn đề quan trọng nhất để đảm bảo khả năng trả nợ của kháchhàng và khả năng thu hồi vốn gốc và lãi của ngân hàng Như vậy ta có thể hiểu:

Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu tín dụng của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, hay chất lượng tín dụng là kết quả tổng hợp của những thành tựu hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định, vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

Chất lượng tín dụng có thể được nhìn nhận dưới các góc độ kinh tế khácnhau, từ phía ngân hàng, từ phía doanh nghiệp, từ phía nền kinh tế

Xét dưới giác độ doanh nghiệp: Do nhu cầu vốn vay được đáp ứng để doanh

nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh bù đắp được chi phí sản xuất,trả nợ ngân hàng và có lãi nên chất lượng tín dụng ngân hàng đứng trên giác độdoanh nghiệp chỉ đơn giản là thỏa mãn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và làmcho đồng vốn sử dụng có hiệu quả

Xét dưới giác độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi mức độ,

giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng tích cực của bảnthân ngân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường đảm bảo nguyên tắchoàn trả đúng hạn và có lãi Khi cho vay ngân hàng phải thực hiện theo pháp lệnhngân hàng và các văn bản chế độ hiện hành của ngành Xác định đối tượng cho vay

và thẩm định kỹ khách hàng trước khi cho vay, nắm bắt thông tin và hiểu được tìnhhình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và mục đích sử dụng vốn vay, cơ sởhoàn trả vốn vay để đảm bảo món vay được hoàn trả cả gốc và lãi đúng kỳ hạn, hạnchế mức thấp nhất khả năng rủi ro có thê xảy ra, đây là nguyên tắc cơ bản nhất đốivới ngân hàng

Trang 13

Chất lượng tín dụng xét từ giác độ nền kinh tế xã hội: Tín dụng ngân hàng

trong những năm gần đây phản ánh rõ rệt sự năng động của nó khi nền kinh tế biếnđộng không ngừng Tín dụng ngân hàng phải huy động mức tối đa vốn tiền tệ tạmthời nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội để cung ứng cho các doanh nghiệp, hỗ trợ cácdoanh nghiệp phát triển Tín dụng đầu tư cho nền kinh tế tạo ra sản phẩm chấtlượng cao, giá thành hạ làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm chongười lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế và khai thác mọi khả năng tiềm tàng,tích tụ vốn nhàn rỗi trong nước, tranh thủ vốn vay nước ngoài có lợi cho kinh tếphát triển

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn

Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trămnăm Nó là ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời nócũng là ngành chịu nhiều rủi ro Một trong những rủi ro đáng sợ nhất đối với Ngânhàng là rủi ro tín dụng và nó cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ratình trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, bằng chứng là đã xảy ra nhữngcuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới… Có thể nói bất kỳ một quốc gia nào trênthế giới cũng có thể lâm vào tình trạng đó, vì thế vấn đề nâng cao chất lượng tíndụng không chỉ là cần thiết đối với ngân hàng, với khách hàng mà còn đối với toàn

xã hội nữa

Về phía Ngân hàng: Ngân hàng thương mại giống như các nhà kinh doanh

bỏ vốn của mình ra và mong muốn thu được lợi nhuận và thu hồi vốn Như vậy đảmbảo chất lượng cho các khoản vay và cho bản thân nó đối với Ngân hàng đã là mộtnhu cầu cấp thiết Đặc biệt đối với các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện naykhông còn là cái bóng của Ngân hàng Trung Ương mà đã và đang dần trở thành mộtchủ thế kinh doanh độc lập, tự kiếm lợi nhuận lời ăn lỗ chịu, chịu trách nhiệm vớikhách hàng, với Ngân hàng Trung Ương Do vậy mà Ngân hàng không thể khôngcần đến sự an toàn với các khoản vay

Nền kinh tế nước ta đang thời kỳ quá độ và có quá nhiều cái chưa hoàn thiện

để có một môi trường kinh doanh tốt Bản thân mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tếchưa thoát khỏi tư tưởng bao cấp, tư duy về nền kinh tế thị trường còn nhiều hạnchế, do đó việc làm ăn của các doanh nghiệp có nguy cơ dẫn đến rủi ro là rất lơn Vìthế để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng không chỉ là người cung cấp vốncho các doanh nghiệp mà Ngân hàng còn là người hiểu rõ hơn ai hết về lĩnh vựckinh doanh của doanh nghiệp, có như thế thì Ngân hàng mới mở rộng được các dịch

Trang 14

vụ của mình như dịch vụ tư vấn…giúp doanh nghiệp tránh khỏi được những rủi rokhông đáng có.

Như vậy, có thể thấy mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay là điều kiện tối

ưu cần thiết cho mỗi Ngân hàng, nó vừa là yếu tố không những đảm bảo cho Ngânhàng duy trì hoạt động mà còn giúp Ngân hàng phát triển Nếu đi ngược lại mụctiêu trên, Ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự hủy diệt chính mình

Về phía nhà đầu tư: Khách hàng của Ngân hàng có hai loại: Người gửi tiền

và người vay tiền Người gửi tiền thì họ quan tâm đến khả năng thanh toán củaNgân hàng mà khả năng thanh toán của ngân hàng lại có mối quan hệ mật thiết vớichất lượng của các khoản tín dụng vì vậy đối với họ nâng cao chất lượng tín dụng làvấn đề cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vàoNgân hàng Người vay tiền là người trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng các khoản vốnvay Ngân hàng, mà đối với họ chất lượng tín dụng chính là sự thỏa mãn của họ vềkhoản tín dụng đó Cuối cùng phải làm cho khoản tín dụng đó đem lại lợi nhuận cho

họ để họ có thể trang trải chi phí và có lãi Bởi thế bản thân người vay tiền coi vấn

đề chất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết và ngày càng phải được nâng cao

Nếu xét trên quan điểm toàn xã hội thì vấn đề chất lượng tín dụng cũng làvấn đề cần thiết Bởi một đồng vốn của Ngân hàng cho vay nó là đầu mối trong tất

cả các mối quan hệ kinh tế, nếu người sử dụng vốn đó hiệu quả thì cúng đồng nghĩavới việc nó có hiệu quả đối với Ngân hàng và xã hội, bởi nó sẽ góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế, đóng góp phát triển các công trình phúc lợi xã hội Hơn nữa sựxụp đổ của hệ thống Ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nó có thể làmcho nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng và sẽ ảnh hưởng rất lớn đếntoàn bồ xã hộ i Do đó vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng cũng được cả xã hộiquan tâm

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngắn hạn

Việc đánh giá chất lượng tín dụng đối với một ngân hàng là hết sức quantrọng Bởi chất lượng là biểu hiện khả năng hoạt động của ngân hàng là tốt hay xấu,làm cơ sở để đánh giá ngân hàng Mặt khác, việc đánh giá chất lượng tín dụng cũnggiúp cho ngân hàng có những thay đổi hợp lý, điều chỉnh hoạt động để nâng caokhả năng cạnh tranh của mình Việc nâng cao chất lượng tín dụng không nhữnglàm tăng thu nhập cho ngân hàng mà còn giúp cho ngân hàng được an toàn Do chấtlượng tín dụng ngân hàng vừa cụ thể lại vừa trừu tượng nên để đánh gia chất lượng

Trang 15

tín dụng người ta xác định dưới 2 hệ thống chỉ tiêu : Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêuđịnh lượng.

1.3.3.1 Các chỉ tiêu định tính

Tuân thủ nguyên tắc tín dụng: Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải

đảmbảo các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

- Phải trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng

- Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện đúng quy định của chính phủ vàngân hàng nhà nước

Điều kiện vay vốn của khách hàng : Ngân hàng sẽ xem xét và quyết định cho

khách hàng vay khi khách hàng có đủ các điều kiện:

- Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự

- Có khẳ năng đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.Cụ thể: Đối với phápnhânphải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Đối với hộgia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, công ty hợp danh, mức vốn tự

có tham gia trực tiếp vào phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống tối thiểubằng 20% nhu cầu vốn thực hiện phương án Phương án sản xuất kinh doanh phải

có lãi hoặc không bị lỗ, nếu bị lỗ thì phải có dự án khả thi khắc phục hoặc cơ quan

có thẩm quyền xác nhận bù lỗ Doanh nghiệp phải có tình hình tài chính lành mạnh,khách hàng phải mua bảo hiểm đối với tài sản là đối tượng vay vốn

- Mục đích sử dụng vốn hợp pháp

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi

- Thực hiện các quy

- định về bảo đảm tiền vay của NHNN

Thời hạn vay vốn của khách hàng: thời hạn cho vay xác định phù hợp với

các chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, nhưng tối đakhông quá 12 tháng

Lãi suất cho vay: Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng

thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kếthợp đồng tín dụng Tổ chức tín dụng có trách nhiệm công khai các mức lãi suất chovay cho khách hàng biết, tùy mức độ quan hệ của khách hàng mà ngân hàng vàkhách hàng có mức lãi suất ưu tiên khác nhau Lãi suất chovay ngắn hạn do tổng

Trang 16

giám đốc tổ chức tín dụng ấn định trong phạm vi khung lãi suất do NHNN ấn địnhtrong từng thời kỳ.

Tổng dư nợ quá hạn

Tỉ lệ nợ quá hạn =

Tổng dư nợ cho vay

Tỉ lệ nợ quá hạn là tỉ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của Ngânhàng thương mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuốinăm Một tỉ lệ nợ quá hạn được coi là chấp nhận được là dưới 3% Tỉ lệ này càngcao thì Ngân hàng thương mại càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì đối mặt vớinguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận; tỉ lệ nợ quá hạn càngcao thì chất lượng tín dụng càng thấp

Để đánh giá chính xác hơn chỉ tiêu này, các nhà Ngân hàng chia tỉ lệ nợ quá hạn ralàm hai loại:

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi

Tỉ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi =

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Tỉ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi =

Nợ quá hạn

Hai chỉ tiêu này cho chúng ta biết được bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ quáhạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm không có khả năng thu hồi Một Ngânhàng có chính sách tốt là phải thiết lập được quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh và thôngbáo định kỳ về các món vay không có khả năng thu hồi, tránh tình trạng trong mộtlúc phải thông báo con số nợ không có khả năng thu hồi là quá lớn và làm giảm tài

Trang 17

sản của Ngân hàng một cách nghiêm trọng Ngân hàng thường phân nợ quá hạntheo thời gian 30,60,90,120 ngày khi lập bảng theo dõi nợ quá hạn.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn.

- chi phí cho vay ngắn hạn:

Chi phí cho một đồng

vốn vay ngắn hạn =

Chi phí cho vay ngắn hạn

Tổng doanh số cho vay ngắn hạn

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả của việc giải ngân vốn.Chi phí cho vay ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, baoo gồm chi phí đầu vàonhư chi phí trả lãi huy động vốn, chi phí bảo hiểm… Chi đầu ra bao gồm chi phí đểtrả lương công nhân, chi phí quản lý…Tuy nhiên trong một số trường hợp chỉ sốnày không phản ánh đúng thực tế: nếu chi phí cho vay tăng trong khi đó danh mụcđầu tư không tăng thì tỷ lệ này sẽ lớn, ngược lại nếu có nhiều món vay ngắn hạnđược thực hiện trong một thời kỳ (dẫn đến doanh thu cho vay và doanh số cho vaytăng một kỳ) thì chi phí cho một đồng vốn sẽ giảm

- Hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn:

Hiệu suất sử dụng nguồn

vốn ngắn hạn =

Dư nợ ngắn hạn

Nguồn vốn ngắn hạnChỉ tiêu này rất quan trọng vì nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngânhàng, liệu ngân hàng đã sử dụng hết khả năng của mình trong cho vay ngắn hạn haychưa?

Chỉ tiêu xử lý nợ

Trang 18

lệ này lớn thì không thể đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng cao được, kể cảtrường hợp số tiền bán tài sản thu được nợ.

Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận tín dụng ngắn hạn

Chất lượng tín dụng ngắn hạn được đánh giá thông qua phần lợi nhuận mà ngânhàng thu được từ hoạt động tín dụng ngắn hạn

Lợi nhuận tín dụng ngắn hạn

Tỷ lệ lợi nhuận tín dụng ngắn hạn =

Tổng lợi nhuận của ngân hàngTrong kinh doanh tín dụng phải thực hiện lãi suất dương, có nghĩa là lãi suấtđầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào cộng với chi phí nghiệp vụ ngân hàng Nguồnthu từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển.Ngân hàng có thể tùy từng thời gian, điều kiện kinh doanh cụ thể để có chính sáchkhách hàng hợp lý, mở rộng đầu tư tín dụng, thu hút khách hàng nhưng vẫn đảmbảo cho hoạt động tín dụng có hiệu quả cao nhất Lợi nhuận do tín dụng mang lạichứng tỏ các khoản vay không thu hồi được gốc mà còn thu hồi được lãi, đảm bảo

độ an toàn của đồng vốn cho vay

Trang 19

Hiện nay ngân hàng áp dụng nhiều giải pháp tình thế để đảm bảo chất lượngtín dụng, thể hiện qua nhóm chỉ tiêu định tính và định lượng Nhóm chỉ tiêu địnhtính thể hiện cho vay đảm bảo các quy chế thể lệ tín dụng Nhóm chỉ tiêu địnhlượng nhằm phân tán rủi ro, đảm bảo các thông số tiêu chuẩn để đánh giá chất

lượng tín dụng như dư nợ của 10 khách hàng nhỏ hơn hoặc bằng 30% tổng dư nợ,

dư nợ của một khách hàng nhỏ hơn hoặc bằng 10% vốn điều lệ và các quỹ, tỷ lệ nợquá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 5% tổng dư nợ…

Các nhóm chỉ tiêu trên có được thực hiện hay không là tùy thuộc vào ý thứcchấp hành thể lệ tín dụng, quy trình kỹ thuật cho vay

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn

a) Nhân tố khách quan

1.3.4.1 Môi trường kinh tế

Nói đến môi trường kinh tế nói đến tổng thể nền kinh tế quốc gia và thế giới.Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội Vì thế môitrường kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng

Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với mộtnền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ Các khoản ký thác trongnền kinh tế không ổn định thường chao đảo biến động mạnh so với các khoản kýthác trong một nền kinh tế ổn định Nhiều người vay đã làm ăn phát đạt trong nhữnggiai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bị tiêu tan, lợinhuận có thể bị giảm sút, từ đó có thể gây nên tình trạng Ngân hàng không thu hồiđược vốn Một yếu tố hiển nhiên ảnh hưởng đến chính sách tín dụng của ngân hàng

là đường lối chủ trương của Quốc gia, địa phương Lý do chủ yếu để Ngân hàngđược tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng xã hội Về mặt lýluận các Ngân hàng chỉ cho người nào vay nếu đưa ra được yêu cầu xin vay hợp lệ,hợp pháp và lành mạnh về kinh tế, phù hợp với chủ trương của Nhà nước

Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mô và khối lượngđầu tư tín dụng Nếu đầu tư tín dụng vượt quá khối lượng cần thiết, không phù hợpvới sự phát triển kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng Nhiều ngânhàng thương mại do nóng vội mở rộng đầu tư, nâng cao dư nợ, đầy tỷ lệ tăng trưởngtín dụng vượt quá mức tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đều phải trả giá cho sự nóngvội

1.3.4.2 Môi trường pháp lý

Trang 20

Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần có mộthành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình của Nhànước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng đến nền kinh tế phát triển theo đúngmục tiêu, chế độ của mình Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt độngkinh tế trong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống phápluật nhất là Luật các tổ chức tín dụng Nói đến môi trường pháp lý là nói đến tínhđồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn bản dướiluật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí.

Việc hoàn chỉnh cơ chế, thể hiện tín dụng của ngành đúng với Luật Ngânhàng, phù hợp với thực tiễn là một điều quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng

Hiện nay nước ta có nhiều bộ luật, tuy nhiên vẫn còn có nhiều bất cập chưasát với thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt độngtín dụng Ngân hàng nói riêng Trong điều kiện như vậy việc vận dụng thực thi các

bộ luật đã có như thế nào để có thể tạo được hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạtđộng Ngân hàng là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng

1.3.4.3 Môi trường chính trị xã hội

Môi trường chính trị xã hội ổn định sẽ là một nhân tố quan trọng thức đẩyhoạt động đầu tư và mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng Điều này giúp cho ngânhàng có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn Tác động của môi trường chính trị - xãhội tới chất lượng hoạt động tín dụng là không thường xuyên, nhưng khi có nhữngbiến động về chính trị, tác động của nó tới các ngân hàng là vô cùng lớn Một sựthay đổi hệ thống chính trị bạo động có thể làm cho các ngân hàng mất toàn bộ cáckhoản tín dụng của mình, điều này sẽ đẩy nó đến bờ vực phá sản

b) Nhân tố chủ quan

1.3.4.4 Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là định hướng cơ bản cho hoạt động tín dụng của ngânhàng Thông thường chính sách tín dụng có các khoản mục sau: các loại cho vayđược thực hiện, giới hạn tín dụng, kỳ hạn cho vay, hướng giải quyết tín dụng vượtgiới hạn, thanh toán nợ… Vì thế nó có quyết định to lớn đến sự thành công hay thấtbại của ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ kích thích được việc tiếtkiệm và đầu tư thu hút được nhiều khách hàng đảm bảo khả năng sinh lời của ngânhàng, đồng thời tuân thủ theo pháp luật và đường lối chính sách của Đảng và Nhànước đề ra Bất cứ một ngân hàng nào muốn có tín dụng tốt đều phải có một chínhsách tín dụng rõ ràng phù hợp với ngân hàng của mình

Trang 21

1.3.4.5 Chất lượng của công tác thẩm định dự án.

Khi đến ngân hàng để xin được cấp tín dụng, khách hàng thường phải mangđến một bộ hồ sơ về dự án mà họ sẽ tiến hành thực hiện Thẩm định dự án giúpngân hàng xem xét một cách toàn diện các mặt của dự án để xác định tính khả thicủa dự án, trên cơ sở đó sẽ quyết định khách hàng này có đủ điều kiện để được cấptín dụng hay không Cũng thông qua công tác thẩm định, ngân hàng với những kinhnghiệm vốn có của mình có thể tư vấn, giúp đỡ cho chủ đầu tư sửa đổi những điểmkhông hợp lý trong dự án để dự án có tính khả thi hơn, tạo mối quan hệ tốt vớikhách hàng

Thẩm định là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và kỹ thuật tính toán phứctạp Do công việc này là cơ sở để quyết định có cấp tín dụng hay không, cho nênchất lượng của công tác này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng hoạt động tín dụng.Nếu chất lượng tín dụng của công tác thẩm định không cao tức là nhân viên tíndụng không xác định thực chất dự án có hiệu quả hay không thì những khoản tíndụng mà ngân hàng đã cấp sẽ gặp những rắc rối trong việc thu hồi món nợ củamình Chính vì vậy mà công tác thẩm định đòi hỏi các nhân việc thẩm định có trình

độ cao và sự kết hợp một cách có hiệu quả giữa các phòng ban trong ngân hàng

Công tác tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu

tố như quy mô của ngân hàng, chính sách tín dụng của ngân hàng, quy mô và loạihình tín dụng, quy trình tín dụng tại ngân hàng đó Trong quy trình hoạt động tíndụng, các cán bộ tín dụng sẽ tiếp xúc trực tiếp với người vay, nhận đợn xin vay,phỏng vấn khách hàng, thu nhập thông tin về khách hàng và dự án trước khi cóquyết định chính thức trình cán bộ cấp cao hơn Những thông tin về khách hàng và

dự án sau khi được các phòng ban chức năng của ngân hàng xem xét nếu thấy đủđiều kiện thì sẽ quyết định cụ thể giải ngân và thu nợ sau này Trong quá trình này,nếu các khâu được thực hiện tốt nó sẽ giúp cho ngân hàng lựa chọn được các dự ántốt nhất để cấp tín dụng, cũng như tạo uy tín trong lòng khách hàng

Như vậy, công tác tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng có thể hỗ trợ đắc lựccho nhân viên tín dụng thực hiện công việc của mình và nó có ảnh hưởng quantrọng đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.3.4.6 Chất lượng đội ngũ nhân sự

Yếu tố mang tính quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm chất lượng tíndụng lại chính là nguồn nhân lực của ngân hàng, vì suy cho cùng quyết định cungcấp tín dụng của ngân hàng là những quyết định mang tính chất chủ quan Một ngân

Trang 22

hàng với một đội ngũ lãnh đạo tốt sẽ đưa ra được những chính sách hợp lý vàphương thức phát triển phù hợp với khuynh hướng phát triển của nền kinh tế Mộtđội ngũ cán bộ tín dụng giỏi sẽ giúp ngân hàng có được nhứng khoản cho vay vớichất lượng cao nhất Các cán bộ của các phòng ban, các bộ phận chức năng khác sẽgiúp cho ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình, tạo dấu ấn tronglòng thị trường.

Ngoài ra, chất lượng nguồn thông tin khách hàng, thông tin thương mại kháccũng góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng.Điểm yếu của ngân hàng thương mại nước ta là thiếu hệ thống thông tin khách hàngmột cách đầy đủ, kịp thời Điều này đã phần nào giảm hiệu quả hoạt động tín dụngngân hàng

c) Các nhân tố đến từ khách hàng

1.3.4.7 Do khách hàng kinh doanh thua lỗ

Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ quá hạn của ngân hàng Đối với nhữngkhoản vay phục vụ mục đích kinh doanh thì nguồn vốn vay được sử dụng có hiệuquả không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn là tiền đề cho sự hoàn trả

nợ ngân hàng cả gốc và lãi Ngược lại, thua lỗ trong kinh doanh của doanh nghiệpxảy ra khi việc tính toán triển khai dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp không khoa học, không được thực hiện kỹ càng, xác thực, các rủi ro bất khảkháng của các định hướng sản xuất kinh doanh gây tác động xấu và sẽ ảnh hưởngđến khả năng trả nợ với các mức độ khác nhau

1.3.4.8 Năng lực tài chính của doanh nghiệp ko lành mạnh, sử dụng vốn sai mục

đích

Nhiều doanh nghiệp dùng vốn vay ngân hàng không đúng phương án, mục đíchxin vay vốn Các nguồn thu của doanh nghiệp rất hạn chế nhưng khối lượng cáckhoản nợ đến hạn của doanh nghiệp quá lớn (như các khoản nợ ngân sách, nợ côngnhân viên chức, nợ người bán hàng, nợ ngân hàng, nợ các đối tượng khác…) Cơcấu về vốn đầu tư của doanh nghiệp không hợp lý, dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tưdài hạn dẫn đến không trả được nợ đúng hạn

Tất cả nhưng nguyên nhân trên gây nên khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn củakhách hàng đối với ngân hàng, tạo ra các khoản nợ quá hạn trong kinh doanh tíndụng

1.3.4.9 Do chủ ý lừa đảo của người đi vay

Trang 23

Việc không trả nợ đúng hạn có thể xuất phát từ khả năng chi trả yếu kém củakhách hàng, cũng có thể xuất phát từ ý định chủ quan của người đi vay không muốntrả nợ ( mặc dù có khả năng nhưng không muốn được thực hiện) Trong lịch sử kinhdoanh của ngân hàng đã xuất hiện hiện tượng một số công ty trách nhiệm hữu hạn

và tư nhân dùng hồ sơ thế chấp nhà giả hoặc hồ sơ thế chấp nhiều ngân hàng để vayvốn rồi bỏ trốn

1.3.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn

1.3.5.1 Vì mục tiêu an toàn và hiệu quả tín dụng

Xuất phát từ vai trò của tín dụng và việc cần thiết phải giữ an toàn cho hoạtđộng tín dụng, các ngân hàng cần thiết phải đưa ra các biện pháp để nâng cao chấtlượng tín dụng của mình Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu chongân hàng, tuy nhiên hoạt động này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, một sự đổ vỡ của mộtngân hàng có thể gây xáo trộn cho nền kinh tế, bởi ngân hàng liên quan đến rấtnhiều lĩnh vực và ngành kinh tế Do vậy, việc đảm bảo an toàn tín dụng được nânglên hàng đầu

1.3.5.2 Xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động tín dụng của các NHTM

Trong các năm qua, thực tế các NHTM cho thấy tỷ lệ dư nợ ngắn hạn luônchiểm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ Đồng thời với sự ra đời của các công ty tàichính, công ty Bảo hiểm và đặc biệt là sự ra đời của thị trường chứng khoán thì vốntrung và dài hạn của ngân hàng không còn là độc tôn trong tỷ lệ vốn trung và dàihạn của các doanh nghiệp Mặt khác, trong vốn huy động của các NHTM hiện naytiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn ngày một chiếm tỷ trọng lớn do tiền gửi củangân hàng tăng nhanh Mà theo quy định của ngân hàng thì NHTM không đượcdùng quá 20% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn Thực tế đó buộccác ngân hàng phải nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn để vừa đảm bảo mở rộngđược quy mô tín dụng ngắn hạn vừa đảm bảo được chất lượng của các khoản tíndụng này

Nợ quá hạn tại các NHTM ở nước ta luôn là vấn đề bức xúc đối với ngànhngân hàng Nếu mức dư nợ quá hạn cao điều đó biểu hiện sự không hiệu quả vàthiếu an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam Nó cản trở việchòa nhập vào thị trường tài chính tiền tệ quốc tế Vì vậy việc giảm tỷ lệ nợ quá hạnxuống mức an toàn là vấn đề cấp bách hiện nay

Cũng một phần do tỷ lệ nợ quá hạn cao mà ở tại một số NHTm, các cán bộtín dụng dè dặt trong xét duyệt cho vay Điều đó đã gây ra tình trạng NHTM thì ứ

Trang 24

đọng vốn không cho vay được, các doanh nghiệp thiếu vốn nhưng lại không vayđược Điều đó đặt ra yêu cầu phải có những biện pháp tháo gỡ tình trạng này, tránhnhững tổn thất cho nền kinh tế Và trong các biện pháp đặt ra, giải pháp nâng caochất lượng tín dụng luôn được đặt lên hàng đầu

Lý do khiến cho hoạt động tín dụng NHTM nước ta hiện nay còn chưa pháthuy hết hiệu quả một phần do cơ sở vật chất, trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụngchưa đáp ứng được với sự phát triển của nền kinh tế Vì vậy, việc cơ cấu lại hệthống ngân hàng đang được từng bước thực hiện

Trang 25

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN HOÀNG MAI.

2.1 Tổng quan về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Hoàng Mai

2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT chi nhanh Hoàng Mai.

Kể từ ngày ra đời và đi vào hoạt động , chi nhánh Hoàng mai của Agribank tuy

là một chi nhánh non trẻ, mới được thành lập năm 2004, đến nay được 6 năm nhưng

đã có những đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp phát triển của toàn ngân hàng Hiệnnay chi nhánh đã và đang có những bước phát triển đáng kể, góp phần vào sự lớnmạnh của hệ thống ngân hàng nông nghiệp trên cả nước.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai ( dưới đây gọi tắt

là chi nhánh Hoàng Mai), có trụ sở tại 831 đường Giải phóng, quận Hoàng Mai,thành phố hà nội, được thành lập năm 2004 theo quyết định thành lập số 137 củaHội đồng quản trị ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn Việt Nam, vàchính thức đi vào hoạt động từ tháng 12/2004 Chi nhánh Hoàng Mai là ngân hàngcấp 2 trực thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn Hà nội Hiện tạichi nhánh có 14600 tài khoản cá nhân mở tại chi nhánh, quản lý 10 bốt rút thẻ tựđộng ATM Việc áp dụng các hình thức thanh toán điện tử liên ngân hàng(CITAD)

đã tạo điều kiện duy trì chất lượng thanh toán, đồng thời doanh số thanh toán quangân hàng tăng, nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng thu cho ngân hàng

Nằm trên địa bàn quận Hoàng Mai là một quận tương đối rộng, đông dân cư vàtập trung khối sản xuất công nghiệp Trung ương và địa phương nhất là công nghiệpsợi – may, công nghiệp cơ khí, công ty thương nghiệp và nhiều loại hình kinh doanhkhác như doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn vàcác loại hình hợp tác xã cùng các hộ tư thương buốn bán nhỏ Nhưng trên địa bànnày, tỷ lệ các doanh nghiệp kinh doanh thương nghiệp XNK, dịch vụ du lịch vàkhách sạn không nhiều Đây chính là điều kiện thuận lợi về mặt thị trường cho ngân

Trang 26

hàng, với những đặc điểm địa bàn như vậy NHNo Hoàng Mai có nhiều thuận lợi vềhuy động vốn chủ yếu là hoạt động tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu và các nguồn tiềngửi của các tổ chức doanh nghiệp Song cũng có những yếu tố không thuận lợi nhưkhả năng tăng trưởng đầu tư tín dụng là rất khó khắn vì tốc độ chững lại trong thờigian gần đây do khủng hoảng kinh tế.

Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn,hạn chế trong việc huy động vốn cũngnhư cho vay đối với các tổ chức kinh doanh ở một số lĩnh vực như khách sạn, cơkhí… với sự cố gắng không ngừng đến nay ngân hàng Nông Nghiệp Hoàng Mai đãkhẳng định được vị trí và vai trò của mình đối với kinh tế thủ đô, đứng vững và pháttriển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lươi giao dịch, đa dạng các mặtkinh doanh tiền tệ ngân hàng… Không ngừng lại ở đó, hoạt động của ngân hàngkhông chỉ bó hẹp trong địa bản quận Hoàng Mai mà còn vươn ra bình đẳng kinhdoanh với các ngân hàn khác trên địa bàn Hà Nội, hòa nhập với sự nghiệp đổi mớikinh tế, đổi mới hoạt động của ngành Tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên chinhánh Hoàng Mai đã phấn đấu thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ do cấptrên giao phó với mục tiêu : vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanhnghiệp, sự thành đạt trong doanh nghiệp cũng chính là sự thành đạt của ngân hàng

2.1.2 Cơ cấu & bộ máy tổ chức của ngân hàng Hoàng Mai, chức năng nhiệm

- Phòng kế hoạch, Kinh doanh : 11 người

- Phòng kế toán, Ngân quỹ : 16 người

- Phòng Hành chính nhân sự : 8 người

- Phòng Dịch vụ, Marketing : 5 người

- Phòng Điện toán : 3 người

- Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 5 người

Trang 27

- Phòng Kinh doanh ngoại hối : 3 người

 Phòng giao dịch trực thuộc: 39 người ( có 6 phòng giao dịch trực thuộc)

- Phòng giao dịch ngã tư sở

- Phòng giao dịch Cửa Nam

- Phòng giao dịch Đại Kim

+ Chưa có bằng cấp chuyên môn: 2 người

Số lượng Đảng viên là :23 người

Sơ đồ bộ máy của chi nhánh:

a

phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng kế toán ngân quỹ

Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Phòng kinh doanh ngoại hối

Trang 28

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban

phòng kế hoạch kinh doanh

- trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền

tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định Tham mưu cho giámđốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược kháchhàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển nguồn vốn

- Đầu mối tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn,trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp

- Đầu mối quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, quản lý, lưu trữ, cung cấp) về

kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòngngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàngtheo quy định

- Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn vàkinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ ( rủi rolãi suất, tỷ giá, kỳ hạn)

- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạchđến các chi nhánh trực thuộc

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáo sơkết, tổng kết

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Phòng kế toán ngân quỹ

Nghiệp vụ kế toán tổng hợp

a) Chức năng: tổ chức công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh tại chi nhánh theo đúng luật kế toán, các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài Chính,Ngân hàng Nhà nước và NHNo& PTNT Việt Nam

b) Nhiệm vụ:

- Theo dõi, quản lý và hạch toán các khoản chi tiêu nội bộ, thuế, tài sản cốđịnh và công cụ lao động theo đúng quy chế tài chính của Ngân hàng nông nghiệp

- Thành viên ban quản lý kho quỹ và thực hiện kiểm quỹ theo quy định

- phối hợp với các phòng nghiệp vụ thực hiện nghiêm túc chế độ tiếp quỹ,hoàn quỹ, quản lý tiền mặt

- Chấm đối chiếu, quản lý các số phụ trội, ngoại bảng liên quan đến tiền gửi,tiền vay của doanh nghiệp và cá nhân, các tài khoản tiền gửi, tiền vay của chi nhánh

Trang 29

tại Hội sở chính của NHNo& PTNT , các tài khoản thu nhập và chi phí của chinhánh

- Tập hợp, chấm đối chiếu và hạch toán chứng từ thanh toán bù trừ, chuyểntiền điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng, IBT_ Online

- Tập hợp các sổ, đóng và gửi lưu trữ chứng từ kế toán theo chế độ quy định

- Thực hiện công tác báo cáo, thống kê định kỳ theo quy định của NHNo,Ngân hàng nhà nước và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của ban giám đốc

Nghiệp vụ quản lý nợ:

a) Chức năng: Bộ phận quản lý nợ có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện

các tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ Đảm bảo số liệu trên hệthống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ Đảm bảo lưu trữ hồ sơ vay đầy đủ và antoàn Đảm bảo các khoản cấp tín dụng đều tuân thủ các bước trong quy trình tíndụng

b) Nhiệm vụ cụ thể:

- Kiểm soát tính tuân thủ

- Nhập dữ liệu vào hệ thống

- Nhận và lưu trữ hồ sơ tín dụng

- Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn

- Lập các báo cáo dữ liệu của khoản vay

- Tham gia vào quá trình thu nợ, thu lãi

- Tham gia góp ý quản lý nợ vay cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ

tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn Ngân hàng Nông Nghiệp cấp trênphê duyệt

- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàng Nông

Nghiệp trên địa bàn

- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo

theo quy định

- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định

- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Phòng hành chính nhân sự

Công tác tổ chức cán bộ duyệt

Trang 30

- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốcchi nhánh xét duyệt.

- Xây dựng và triển khai chương trình cho ban nội bộ chi nhánh và các chinhánh NHNo trực thuộc địa bàn Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho giám đốc chinhánh

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc bố trí, điều động, bổ

nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhận, tuyển dụng cán bộ thuộc diệnquản lý của chi nhánh theo quy định

- Xây dựng kế hoạch đào tào bồi dưỡng cán bộ trong việc xây dựng quy hoạchcán bộ theo yêu cầu của NHNo& PTNT, Ngân hàng nhà nước, Thành phố và củathành ủy Hà Nội

- Hàng năm nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theoi quy định của Ngân hàngnông nghiệp

- Lưu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo quy định

- Thực hiện công tác bảo về chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơ quan

- Thường trực công tác thi đua khen thưởng

- Lập báo cáo thống kê lao động, tiền lương và công tác quản lý nhận sự theoquy định của NHNo

- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi côngtác, học tập trong và ngoài nước theo quy định

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế

độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước

- Thực hiện nhiệm vụ khác do ban Giám đốc phân công

Công tác hành chính quản trị

- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng,hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế,lao động, hành chính liênquan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh

- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng cháy, nổ tại cơquan

- Đầu mối quan hệ với cơ quan tư pháp tại địa phương và với khách đến làmviệc, công tác tại chi nhánh

- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chếcủa ngân hàng nông nghiệp

Trang 31

- Phân tích đánh giá văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tại chi nhánh

- Tham mưu cho ban giám đốc về vấn đề chung của công tác hành chính, quảntrị, xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, vật liệu, điện nước, điện thoại, sửa chữa vàxây dựng nhỏ của cơ quan

- Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan, thực hiện công tác hành chính văn thư,lưu trữ, in ấn, telex, fax

- Chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và thăm hỏi ốm đau,hiếu hỷ, củacán bộ công nhân viên

- Dự thảo quy định lề lối làm việc trong cơ quan Trực tiếp thực hiện chế độ tiềnlương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động, theo dõi việc thực hiện nội quy lao động

Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh trực thuộctrên địa bàn theo quy chế khoán tài chính của NHNo

- Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ

- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chức thựchiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra của NHNo

và kế hoạch đơn vị nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh

- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề định kỳ hàng tháng, quý, năm Tổng hợp

và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếusót của chi nhánh, đơn vị mình theo kỳ Tổ kiểm tra, kiểm soát, văn phòng đại diện

và ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạođiều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình gửi về ban kiểm tra, kiểm soátnội bộ

- Là đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của NHNo, các cơ quan thanh tra,

kế toán để thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh

- Bảo mật hồ sơ, tài liệu thông tin liên quan đến công tác kiểm tra vụ việc theoquy định, thực hiện quản lý thông tin và lập các báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quyđịnh

- Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do giám đốcchi nhánh ban hành Tham gia y kiến, phối hợp với các phòng theo chức năngnhiệm vụ của phòng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao

Phòng kinh doanh ngoại hối

Trang 32

- Thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ như mua bán, chuyển đổi.

- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT của NHNo

- Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu, hàng hóa,dịch vụ và bảo lãnh của khách hàng là tổ chức

- Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài của khách hàng là tổ chức

- Trực tiếp nhận hồ sơ và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và ngoàinước, LC trả chậm đối với trường hợp ký quỹ 100% Phát hành thư bảo lãnh đối vớicác hồ sơ bảo lãnh có mức ký quỹ dưới 100% đã được duyệt do bộ phận quan hệkhách hàng chuyển đến

- Nhận điện từ Trung tâm thanh toán của NHNo, chuyển điện cho các phòngban liên quan In bảng kê điện đã nhận

- Quản lý và kiểm tra mẫu dấu chữ ký của Ngân hàng nước ngoài

- Thực hiện công tác báo cáo, thống kế định kỳ theo quy định của NHNo, Ngânhàng nhà nước và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Ban giám đốc

- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban Giám đốc

Phòng dịch vụ Marketing

a) chức năng: phòng dịch vụ và Marketing có chức năng là đầu mối thiết lập

quan hệ khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ đối với kháchhàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt đượcmục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của chinhánh

b) nhiệm vụ

Bộ phần Marketing

- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng , tiếp thị giới thiệu sảnphẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ,tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến đề không ngừng đáp ứng sự hài lòng của kháchhàng

- Đề xuất tham mưu với giám đốc chi nhánh về : chính sách phát triển sản phẩmdịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng

kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chinhánh, các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường

- Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợpnhư các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiệp, apphichs theo quy định

- Xác định thị trường kinh doanh mục tiêu và đối tượng khách hàng mục tiêu

Trang 33

- Xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện chính sáchkhách hàng và đánh giá việc thực hiện chính sách khách hàng.

- Tổ chức việc đánh giá thực hiện chính sách khách hàng định kỳ, nhằm kịpthời đề xuất điều chỉnh chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có hiệu quảhơn trong trường hợp cần thiết

- Trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ tín dụng với khách hàng là tổ chức

- Tùy theo đặc điểm riêng đối với từng khách hàng, phối hợp cùng các phòngban khác thiết kế các loại sản phẩm “ may đo” hoặc sản phẩm “trọn gói” phù hợp và

có tính hấp dẫn đối với khách hàng

- Thẩm định và định giá tài sản đảm bảo của khách hàng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

- Tập hợp và trả sao kê, sổ phụ chứng từ cho khách hàng

- Phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sách thu hút khách hàng

Bộ phận dịch vụ khách hàng

- Xử lý các nghiệp vụ tạm ứng tiền mặt cho chủ thẻ tín dụng

- Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tráiphiếu, chứng chỉ tiền gửi

- Xử lý nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ séc du lịch cá nhân

- Chi trả kiều hối

- Thực hiện nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc trong từng thờikỳ

Bộ phận thẻ

- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của Ngânhàng Nông nghiệp

- Quản lý hồ sơ ký quỹ, thế chấp, cầm cố

- Gửi sao kê tài khoản thẻ cho khách hàng, quản lý công tác cho vay, thu nợ

Trang 34

khách hàng sử dụng thẻ.

- Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinhliên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý

- Tham mưu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ

- Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban giám đốc

Bộ phận cho vay cá nhân

- Thực hiện cho vay cầm cố, thế chấp, tín chấp theo quy định hiện hành

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban giám đốc trong từngthời kỳ

Phòng Điện Toán

a) chức năng: thực hiện công tác triển khai ứng dụng về công nghệ thông tin

phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh

b) nhiệm vụ:

- Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động củachi nhánh

- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống

kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động phục vụ khác phục vụ chohoạt động kinh doanh

- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu , thông tin theo quyđịnh

- Tiếp nhận các quy trình kỹ thuật và các chương trình phần mềm ứng dụngnghiệp vụ cuả NHNo, để triển khai tại chi nhánh và có trách nhiệm quản lý, cácphần mềm như các tài sản khác của cơ quan

- Xây dựng kế hoạch vật tư, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học, nhằmphục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học tại Chi nhánh

- Là đầu mối quan hệ với phòng tin học của Ngân hàng nông nghiệp và cácngân hàng khác trong lĩnh vực công nghệ tin học

- Thực hiện công tác công nghệ tin học, quản lý các chuẩn về mẫu tin, mã hóađối với các Ngân hàng trên địa bàn về công tác thanh toán và thông tin báo cáo

- Thực hiện quản trị mạng của toàn bộ hệ thống mạng; cài đặt các chương trìnhphần mềm hệ thống mạng, thiết lập hệ thống bảo mật của hệ thống mạng theo chỉđạo của Ngân hàng nông nghiệp và Ban giám đốc

- Truyền và tiếp nhận thông tin trong nội bộ cơ quan theo chế độ quy định của

Trang 35

ngân hàng nông nghiệp và chi nhánh.

- Chịu trách nhiệm phổ biến và hướng dẫn nghiệp vụ tin học cho các phòng bankhi cần thiết và khi có quy trình mới

- Làm dịch vụ tin học

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc chi nhánh phân công

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm

Tuy là chi nhánh còn non trẻ nhưng tại khu vực này có nhiều ngành kinh tếđang phát triển, có nhiều nhà máy, xí nghiệp và mật độ dân cư đông đúc nên vốnhuy động được cũng như doanh số cho vay và dư nợ của Chi nhánh luôn ở mức cao.Với phương châm hoạt động “ổn định, an toàn, hiệu quả, phát triển” Chi nhánhHoàng Mai đã có những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm mục đích nâng caochất lượng kinh doanh, hạn chế mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu từ các nhân tốkhách quan, thực hiện đúng chính sách tiền tệ của Chính phủ và NHNN Chính vìvậy, chi nhánh đã mở rộng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, ngày càngđược nhiều khách hàng biết đến Kết quả đó thể hiện cụ thể thông qua một sốnghiệp vụ của chi nhánh

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

Chi nhánh Hoàng Mai với lợi thế hoạt động trong khu vực có nhiều ngànhkinh tế, khu công nghiệp, dân cư đông đúc, thêm vào đó là mạng lưới phòn giaodịch được phân bố rộng khắp, trình độ cán bộ với bề dày kinh nghiệm qua các năm,Chi nhánh đã huy động được một lượng vốn khá lớn phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của mình

Bảng 1: tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNN Hoàng Mai

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền Tỷ trọng

(%)Tiền gửi dân cư 245,711 19,12 374 24,48 421 31,13Tiền gửi của các

TCKT, TCXH 989,628 76,99 954 62,43 931 68,87Tiền vay các tổ

chức tín dụng 50 3,9 200 13,09 0 0

Trang 36

Qua biểu 1 ta thấy năm 2008, tổng nguồn vốn huy động đạt được 1,528 tỷđồng tăng 243 tỷ so với năm 2007, tương ứng tăng 18,91 % Năm 2009 tổng vốnhuy động là 1.451 tỷ đồng , tăng 327 tỷ , tỷ lệ tăng 20,09 % so với năm 2008 Caonhất là năm 2007 với tổng nguồn vốn là 1285, 339 tỷ đồng, tăng 368 tỷ so với năm

2006 – tăng tương ứng 40,18 %

Nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu chiếm tỷ lệnhỏ trong tổng nguồn vốn huy động hàng năm ở Chi nhánh là do nguồn vốn huyđộng từ các hình thức khác nhau đã đủ phục vụ nhu cầu cấp tín dụng cho kháchhàng

Nhìn vào bảng 1 ta cũng có thể thấy rằng tiền gửi dân cư biến động tăng dần

từ năm 2007 đến năm 2009 với tỷ trọng so với tổng nguồn vốn huy động năm đó lầnlượt là 19,12%, 24,48% và 31,13% Như vậy ta có thể thấy Chi nhánh đã hấp dẫnngày càng nhiều lượng tiền gửi từ dân cư

Lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội biến đồi tăng lên rồi giảmxuống cao nhất là năm 2007 khi nền kinh tế đang ở độ nóng với 76,99 % về tỷtrọng, thấp nhất là năm 2008 chiếm 62,43% về tỷ trọng Nó cho ta thấy rõ mức độdao động về tài chính của khối doanh nghiệp khi có rủi ro xảy ra

Biểu 2: tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các năm phân theo kỳ hạn.

Đơn vị : tỷ đồng

Năm TG không kỳ hạn TG có kỳ hạn

< 12 tháng

TG có kỳ hạn > 12 thángNăm 2007 162 576 546

Năm 2008 190 233 1.105

Năm 2009 167 176 1.105

Nguồn tiền gửi không kỳ hạn vào chi nhánh tăng nhanh chóng theo từngnăm Năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn là 576 tỷ đồng chiếm 12,43% tổng nguônvốn tăng 416 tỷ đồng so với năm 2007 Một con số cho ta thấy chi nhánh đã thu hútmạnh mẽ lượng tiền gửi không kỳ hạn tại khu vực này Đến năm 2009, lượng tiềnnày chỉ giảm một chút xuống còn 546 tỷ

Từ đây ta có thể nhận xét chung là nguồn vốn huy động từ khu vực doanhnghiệp cũng như dân cư tăng đều hàng năm, hơn nữa các khoản tiền gửi chủ yếu làtiền gửi không kỳ hạn với lãi suất huy động thấp.Từ đây có thể giúp Chi nhánhgiảm bớt chi phí, tăng thêm lợi nhuận cũng như tăng thêm sức cạnh tranh trên thịtrường

Trang 37

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Cũng như huy động vốn, hoạt động tín dụng của chi nhánh Hoàng Mai trongcác năm qua tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng Tình hình hoạt động tín dụngđược cụ thể qua bảng sau:

Biểu 3: bảng theo dõi tình hình dư nợ các năm 2006- 2009

hạn 88 999,940 233 738,911 382 1.941 398 1.854Tổng dư nợ 488 745 1.124 1.451

(nguồn báo cáo dư nợ của ngân hàng Hoàng Mai)

Tổng dư nợ đến 31/12/2009(quy đổi): 1.451 tỷ VNĐ, tăng 327 tỷ, tỷ lệ tăng

29,09% so với năm 2008 ( trong đó dư nợ ngắn hạn : 935 tỷ đồng, tăng 309 tỷ sovới năm 2008) Và tổng dư nợ năm 2008 là 1.124 tỷ đồng tăng 379 tỷ so với năm

2007 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Hoàng Mai đã có những bước tăngmạnh Có được kết quả trên là do chi nhánh chủ động tìm kiếm khách hàng, linhhoạt trong thủ tục cho vay và áp dụng một mức lãi suất hợp lý cho từng đối tượngvay

2.1.3.3 Các hoạt động khác

Hoạt động thanh toán quốc tế

Tổng doanh số thanh toán XNK năm 2009: 26,845 ngàn USD, tăng 31% sovới năm 2008

Trong đó: + thanh toán xuất khẩu: 11,425 ngàn USD, tăng 10% so với năm 2007

+ thanh toán nhập khẩu: 15,420 ngàn USD, tăng 53% so với năm 2007Tổng doanh số mua bán ngoại tệ năm 2009: 38,767 ngàn USD bằng 92% năm 2007

Trang 38

và hội sở của chi nhánh nên đã phát huy được hiệu quả tích cực, phục vụ kháchhàng thuận tiện.

Công tác tổ chức cán bộ đào tạo

Tổng số cán bộ của chi nhánh đến 31/12/2009 là: 94 cán bộ không tăng,không giảm so với đầu năm trong năm 2009 đã rà soát bố trí, sắp xếp, bổ nhiệmchức danh cho 9 cán bộ của các phòng nghiệp vụ và các phòng giao dịch theo thẩmquyền của chi nhánh, sắp xếp rút gọn các đầu mối phòng, tổ nghiệp vụ từ 8 xuốngcòn 7 phòng, xây dựng đề án quy hoạch cán bộ, hoàn thiện mô hình tổ chức theoquyết định 1377 của HĐQT NHNo& PTNT VN Ngoài ra chi nhánh còn thườngxuyên mở các lớp đào tạo huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ ở tất cả các mặt nghiệp

vụ như tín dụng, kế toán ngân quỹ, tin học, Marketing….

Công tác kiểm tra kiểm soát

Trong năm 2009 chi nhánh Ngân hàng Hoàng Mai đã tiến hành 25 cuộc kiểmtra, phúc tra các mặt hoạt động nghiệp vụ như: kiểm tra công tác quản trị, điềuhành( 2 cuộc); kiểm tra phúc tra việc chỉnh sửa sai sót sau thanh tra của NHNN vềcông tác tín dụng( 8 cuộc); kiểm tra công tác kế toán ngân quỹ (15 cuộc) bao gồmkiểm tra quyết toán niên độ năm 2008, kiểm tra chuyên đề công tác ngân quỹ theo

đề cương kiểm tra của NHNo VN, phúc tra chỉnh sửa tồn tại sau kiểm tra về côngtác tài chính kế toán ngân quỹ, kiểm tra đột xuất nghiệp vụ kế toán ngân quỹ tại cácphòng giao dịch….kết quả kiểm tra, phúc tra đã phát hiện ra những sai sót kiến nghịGiám đốc chi nhánh chỉ đạo các bộ phận liên quan chỉnh sửa kịp thời

2.1.3.3 Những kết quả đạt được

Trong vòng 3 năm trở lại đây, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, khuvực tài chính ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi nhanh chóng trong hoạtđộng để đạt được những thành công nhất định Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn doảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế, nhưng hệ thống ngân hàng Việt Nam luôn nỗlực khắc phục khó khăn, vững bước phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi mộtngân hàng để cùng đi lên phát triển, và Ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh HoàngMai cũng không nằm ngoài xu thế đó

Về thanh toán: Chi nhánh Hoàng Mai đã và đang đầu tư, nâng cấp hệ thống

trang thiết bị, hệ thống máy vi tính được nối mạng, nhờ đó đẩy nhanh tốc độ trongthanh toán Cán bộ phòng thanh toán được làm việc với hệ thống mạng SWIFT( mạng viễn thông tài chính liên ngân hàng quốc tế) Khi tham gia vào mạngSWIFT, chi nhánh Hoàng Mai đã mở rộng được thị trường thanh toán, giảm thủ tục,

Ngày đăng: 18/07/2013, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chấm đối chiếu, quản lý các số phụ trội, ngoại bảng liên quan đến tiền gửi, tiền vay của doanh nghiệp và cá nhân, các tài khoản tiền gửi, tiền vay của chi nhánh tại Hội sở chính của NHNo&amp; PTNT , các tài khoản thu nhập và chi phí của chi nhánh - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai  Hà Nội
h ấm đối chiếu, quản lý các số phụ trội, ngoại bảng liên quan đến tiền gửi, tiền vay của doanh nghiệp và cá nhân, các tài khoản tiền gửi, tiền vay của chi nhánh tại Hội sở chính của NHNo&amp; PTNT , các tài khoản thu nhập và chi phí của chi nhánh (Trang 26)
Sơ đồ bộ máy của chi nhánh: - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai  Hà Nội
Sơ đồ b ộ máy của chi nhánh: (Trang 26)
Biểu 3: bảng theo dõi tình hình dư nợ các năm 2006- 2009 - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai  Hà Nội
i ểu 3: bảng theo dõi tình hình dư nợ các năm 2006- 2009 (Trang 33)
Bảng 1: tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNN Hoàng Mai - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai  Hà Nội
Bảng 1 tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNN Hoàng Mai (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w