1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài

107 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 1

Lời nói đầu

Từ Đại hội Đảng VI (1986), thực hiện chủ trơng đờng lối đổi mới, mở cửanền kinh tế theo phơng châm “Đa phơng hóa, đa dang hóa các quan hệ chính trị, kinh tế, đối ngoại, kết hợp chặt chẽ giữa việc khai thác có hiệu các nguồn lực trong n-

ớc là chính với việc huy động tối đa các nguồn lực bên ngoài”, Đảng và Nhà nớc ta

đã đặc biệt quan tâm đến hoạt động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài Việc ban hànhLuật đầu t nớc ngoài đầu tiên (29/12/1987) với những quy định thông thoáng hấpdẫn nh một luồng gió mới thổi vào nền kinh tế Việt nam lúc đó đang trong tìnhtrạng khủng hoảng trầm trọng, các nhà đầu t nớc ngoài bắt đầu chọn Việt Namlàm điểm dừng chân của mình Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động đầu ttrực tiếp nớc ngoài, nhằm cải thiện tốt hơn môi trờng đầu t, khuyến khích và tạo

điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài, năm 1990 và năm 1992, Luật đầu t nớcngoài đã 2 lần đợc sửa đổi, bổ sung và đến năm 1996, để phù hợp với điều kiệnphát triển kinh tế- xã hội, tình hình xu thế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam,Luật đầu t nớc ngoài mới đã đợc quốc hội thông qua ngày 12/11/1996

Qua 10 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu t trực tiếpnớc ngoài dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, Việt Nam đã tiến những bớc dàitrên bớc đờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và thúc đầy phát triển nền kinh tếtrong nớc với tốc độ tăng GDP hàng năm vào loại cao trên thế giới (8,5 - 9%), dự

định tốc độ này dự tính sẽ đợc duy trì vào năm 1998

Đánh giá các động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, một yếu tố khôngthể phủ nhận đợc đó là vai trò quan trọng của đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trựctiếp nớc ngoài “không chỉ góp phần để nền kinh tế đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong những năm qua mà còn là điều kiện cơ sở cần thiết cho cả quá trình phát triển trong những năm tiếp theo” (Trả lời phỏng vấn Báo Đầu t của cựu Thủ tớng Võ

Văn Kiệt ) Hiểu đợc điều đó càng không thể không khẳng định công lao to lớncủa Đảng và Nhà nớc ta Vấn đề quản lý Nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài

đã và đang là một vấn đề đợc quan tâm, nhiều hội thảo xung quanh đầu t trực tiếp

và quản lý Nhà nớc về đầu t đã đợc tổ chức, thu hút nhiều nhà kinh tế Việt Nam vàthế giới, các nhà đầu t nớc ngoài

Trang 2

Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Hoạt động quản lý Nhà nớc đối với đầu t

trực tiếp nớc ngoài" làm nội dung luận văn kết thúc khóa học Luận văn đợc viết

thành 3 chơng:

Chơng I: Những lý luận chung về hoạt động quản lý Nhà nớc về ĐTTTNN tại Việt Nam

Chơng II: Hoạt động quản lý Nhà nớc về ĐTNN tại Việt Nam

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về ĐTNN

Trong quá trình làm luận văn, tôi xin trân trọng cảm ơn GS-PTS Tô XuânDân- Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trờng Đại học Kinh tế quốcdân, Phó tiến sĩ Đinh Văn Ân- Vụ trởng Vụ Pháp luật Đầu t nớc ngoài -Bộ Kếhoạch và Đầu t đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế

và Kinh doanh quốc tế trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, các chuyên viêncủa Vụ Pháp luật Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng toàn thể gia đình

và bạn bè đã hết lòng động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thờigian làm luận văn

Nhng do khuôn khổ có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, luận văn nàychắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đợc sự đóng góp

ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn

Trang 3

Chơng I Những lý luận chung về hoạt động

quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp

nớc ngoài tại Việt Nam

1.1 Bối cảnh chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1.1 Sự ra đời của đầu t trực tiếp

Hiện nay trên thế giới đã và đang tồn tại một cách khách quan những nớcgiầu và nớc nghèo, hay nói một cách khác là nớc chậm phát triển và nớc phát triển.Nguyên nhân chính là do đâu? Ai cũng có thể trả lời câu hỏi này một cách dễdàng Chẳng hạn, hiểu một cách đơn giản là một bàn tay bao giờ cũng có ngóndài, ngón ngắn, vì vậy mà trên thế giới luôn xuất hiện những nớc giàu, nớc nghèo

Khi có sự cách biệt về khả năng kinh tế, về tài chính giữa các nớc thì lúcnày các nớc phát triển bắt đầu xảy ra tình trạng d thừa vốn, công nghệ và lợi nhuậngiảm Còn các nớc chậm phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn, thiếu côngnghệ mới, thiếu kinh nghiệm quản lý Vì vậy để tránh tình trạng ứ đọng vốn, côngnghệ của họ ra nớc ngoài nhằm mục đích sinh lời và kéo dài tuổi thọ của côngnghệ Trong khi đó các nớc đang phát triển mới chỉ có đợc công nhân dồi dào vànguồn tài nguyên khoáng sản phong phú cha đợc khai thác triệt để do cha có vốn

và công nghệ thích hợp để khai thác tốt hai nguồn lực này, đây là một môi trờng

đầu t đầy triển vọng của các nhà đầu t nớc ngoài trong quá trình tìm kiếm cơ hội

đầu t nhằm làm tăng lợi nhuận cho mình trong hoạt động đầu t nớc ngoài Hơn nữa

do các nớc phát triển rất dồi dào sản phẩm công nghệ cao, có chất lợng tốt, mẫumã đa dạng phong phú, bao bì đẹp, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cao cho nêntính cạnh tranh trên thị trờng giữa các sản phẩm hết sức gay gắt Sự cạnh tranh nàynhiều lúc không cân sức vì trên thị trờng nếu chúng ta chỉ nhìn vào sản phẩm thìkhông thể biết đối thủ cạnh tranh mạnh hay yếu, mà phải nhìn vào chiến lợc kinhdoanh của đối thủ cạnh tranh thì mới biết đợc Vì vậy, để tránh rủi ro trên thị trờngnội địa thì buộc các doanh nghiệp phải tiến hành đầu t ra nớc ngoài Hình thức đầu

t ra nớc ngoài bên cạnh việc hạn chế rủi ro thì nó còn nhằm tăng vòng quay củavốn, tận dụng đợc công nghệ hạng 2 ở trong nớc (nớc phát triển)

Trong quá trình đầu t, các nhà đầu t cố gắng hạ thấp chi phí để đạt đợc lợinhuận cao nhất Muốn làm đợc điều đó buộc họ phải đầu t ra nớc ngoài để mở

Trang 4

rộng cơ hội tối đa hoá lợi nhuận khi đầu t vào những nớc chậm phát triển họ tiếtkiệm đợc rất nhiều chi phí nh chi phí đổi mới công nghệ, chi phí thanh lý côngnghệ, chi phí lao động chất xám, chi phí lao động phổ thông, trong khi đó lại đợc u

đãi về thuế (thuế doanh thu, thuế xuất khẩu ) Đồng thời lợi nhuận còn đợc đảmbảo bởi các chính sách kinh tế của các nớc nhận đầu t

Với bao lý do trên thì quá trình đầu t nớc ngoài thực chất là quá trình dichuyển vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nớc phát triển sang nớc chậmphát triển nhằm tạo ra sự phát triển ổn định trên toàn thế giới

1.1.2 Khái niệm về đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI)

Mặc dù không có nhiều tranh luận xung quanh khái niệm FDI, nhng trongsách báo kinh tế cha có khái niệm nào đợc coi là hoàn chỉnh

Khái niệm đợc chấp nhận rộng rãi hơn cả là do quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đa ranăm 1977 Theo đó:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là số vốn đầu t đợc thực hiện để thu đợc lợi ích lâudài trong một doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà

đầu t Mục đích của nhà đầu t là giành đợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lýdoanh nghiệp đó

Định nghĩa này nhấn mạnh động cơ đầu t và phân biệt FDI với đầu t giántiếp (Portfolio Investment) Trong đó, đầu t gián tiếp có đặc trng cơ bản là nhằmthu đợc lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản, tài chính ở nớc ngoài, nhng nhà đầu

t không quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp Trong khi đó với FDI, cácnhà đầu t vẫn giành quyền kiểm soát các quá trình quản lý

Nhiều nhà kinh tế khác cũng đi theo cách tiếp cận tơng tự Chẳng hạn BOSiderten và Geoffrey Reed trong cuốn International Economics (1994) DominickSalvatore trong International Economics (1995) Tuy nhiên trong định nghĩa củamình Salvatore còn phân biệt rõ hơn hai loại đầu t này ở khía cạnh, một bên là đầu

t vào tài sản thực ông viết:

Đầu t gián tiếp là các tài sản tài chính thuần ví dụ trái phiếu, cổ phần đợcmệnh giá bằng đồng tiền trong nớc

Đầu t trực tiếp là đầu t thực (real) vào nhà máy, các hàng hoá đầu t, đất đai,hàng tồn kho, ở đó quyền quản lý và t bản cùng tồn tại và nhà đầu t giữ quyềnquản lý quá trình sử dụng vốn đầu t đó

Trang 5

Cách tiếp cận khác, khi tìm kiếm một định nghĩa về FDI là cách tiếp cận sởhữu Synthia day, Wallacc, một chuyên gia Mỹ nghiên cứu về công ty xuyên quốcgia viết:

Đầu t nớc ngoài có thể định nghĩa theo nghĩa rộng là việc thiết lập haygiành đợc quyền sở hữu đáng kể trong một hãng (công ty) ở nớc ngoài hay sự giatăng khối lợng của một khoản đầu t nớc ngoài nhằm đạt đợc quyền sở hữu đángkể

Các nhà kinh tế Việt Nam, khi nghiên cứu FDI thờng đi theo cách tiếp cậnnguồn vốn, coi FDI là một trong các nguồn vốn nớc ngoài, bên cạnh các nguồnvốn nh: Tài trợ phát triển chính thức (ODA), viện trợ của các tổ chức phi Chínhphủ (NGOs) tín dụng từ các ngân hàng thơng mại

Mỗi khái niệm, mỗi cách tiếp cận đều có điểm mạnh và điểm yếu của nó,nhng dù sao cách hiểu nào đi chăng nữa cũng phần nào giúp chúng ta hiểu đợc vềFDI

1.2 Khái niệm quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài

Quản lý là một chức năng xã hội bắt nguồn từ tính xã hội của lao động Sựphát triển không ngừng sản xuất xã hội về quy mô trình độ khoa học và côngnghệ, về các quan hệ phân công và hợp tác trên phạm vi quốc tế, sự phát triển rấtcao của nền kinh tế thị trờng đợc quốc tế hoá nhanh chóng đã thúc đẩy mạnh mẽ

xu hớng nâng cao vai trò quản lý với t cách là một chức năng xã hội đặc biệt

Từ khi xuất hiện Nhà nớc thì bộ phận quan hệ quản lý quan trọng nhất,- tức

là phần quản lý xã hội quan trọng nhất- do Nhà nớc đảm nhận Tất nhiên, chúng tacần thấy rằng, quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng không chỉ doNhà nớc với t cách là tổ chức chính trị quyền lực đặc biệt thực hiện mà còn do các

bộ phận cấu thành khác của hệ thống chính trị thực hiện nh giai cấp, chính đảng,cơ quan xã hội và ở dới góc độ khác là hộ gia đình, tổ hợp tác hay doanh nghiệp

Trang 6

Nghiên cứu về quản lý nhà nớc đối với các hoạt động đầu t trực tiếp, luậnvăn này chỉ giới hạn ở khía cạnh quản lý Nhà nớc theo nghĩa hẹp đó là hoạt độngchấp hành và điều hành do hệ thống cơ quan hành chính Nhà nớc thực hiện.

Dới trạng thái tĩnh, cơ cấu của quản lý Nhà nớc gồm các yếu tố: Chủ thể,khách thể, và quan hệ giữa chúng Trong quá trình quản lý Nhà nớc về đầu t trựctiếp giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý có mối liên hệ qua lại, gắn bó hữucơ Hoàn toàn sai lầm khi cho rằng quan hệ quản lý chỉ đơn thuần là tác động mộtchiều từ chủ thể quản lý lên khác thể quản lý Quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp là

sự tác động của chủ thể quản lý (các cơ quan quản lý Nhà nớc) vào khách thể quản

lý (các hoạt động đầu t trực tiếp) nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định

Từ những phân tích trên đây có thể đa ra khái niệm:

Quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài là hoạt động chấp hành và điều hànhcủa các cơ quan hành chính Nhà nớc Việt Nam đợc tiến hành trên cơ sở pháp luật

và để thi hành pháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm khuyến khích và bảo

đảm cho các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành các hoạt động đầu t tại Việt Nam trêncơ sở tuân thủ pháp luật và hai bên cùng có lợi

Mặt chấp hành của hoạt động này thể hiện ở sự thực hiện các quy định củapháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài

Mặt điều hành là sự chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tợng bị quản -nhà đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n-

lý-ớc ngoài Một đặc trng của hoạt động điều hành là ra các văn bản dới luật mangtính chất pháp lý- quyền lực đợc đảm bảo bởi khả năng áp dụng cỡng chế Hoạt

động chấp hành thờng bao hàm hoạt động điều hành bởi trong đa số các trờng hợp,nếu thiếu các hoạt động điều hành thì không thể chấp hành pháp luật một cáchnghiêm chỉnh đợc

Quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc trng chủ yếu củahoạt động quản lý Nhà nớc đó là: hoạt động mang tính tổ chức là chủ yếu Hoạt

động bảo vệ pháp luật- tài phán trong quản lý Nhà nớc là cần thiết và quan trọngnhng chỉ chiếm phần nhỏ

Là hoạt động mang tính chất chủ quan của con ngời nhng quản lý Nhà nớc

về đầu t trực tiếp nớc ngoài còn mang tính tổ chức và sáng tạo cao Đặc trng nàyxuất phát trực tiếp từ bản chất mặt điều hành của quản lý Nhà nớc Tính chủ độngsáng tạo thể hiện ở hoạt động xây dựng pháp luật theo thẩm quyền, đặc biệt có thểcả những văn bản chứa đựng các quy phạm tiên phát điều chỉnh quan hệ mới phát

Trang 7

bởi chính sự phức tạp, phong phú và đa dạng của các hoạt động đầu t trực tiếp Đầu

t trực tiếp luôn biến động và phát triển không ngừng, đòi hỏi phải có sự phối hợpkịp thời giữa các cơ quan chức năng trong việc vận dụng pháp luật một cách sángtạo để giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành và triểnkhai dự án Tất nhiên, trong mọi trờng hợp không thể "chủ động, sáng tạo" ngoàiphạm vi khuôn khổ thẩm quyền luật định

Quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài còn mang tính dới luật Tínhdới luật thể hiện ở chỗ bản thân hoạt động quản lý là hoạt động chấp hành và điềuhành trên cơ sở các quy định của Luật đầu t nớc ngoài và các đạo luật có liên quan.Quyết định đợc ban hành của các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài phảiphù hợp với các quyết định của luật và các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên

Quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài là hoạt động đợc sự bảo đảm về phơngdiện tỏ chức- bộ máy và cơ sở vật chất đó là hệ thống các cơ quan nhiều về số lợng

và biên chế, phức tạp về tổ chức- cơ cấu với nhiều chức năng, nhiệm vụ và phongphú về hình thức, đa dạng về phơng pháp hoạt động

Vì đầu t trực tiếp nớc ngoài có mối quan hệ với chính trị cho nên quản lýNhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng mang tính chính trị Hoạt động quản lýkinh tế của Nhà nớc nói chung- trong đó có lĩnh vực đầu t trực tiếp- là một trongnhững kênh thực hiện quyền lực Nhà nớc

Một địa điểm nữa của quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài là tínhchuyên nghiệp và liên tục Đầu t trực tiếp trong giai đoạn phát triển thứ ba của nềnkinh tế thế giới có tính chất tập trung cao và gắn chặt với buôn bán quốc tế vàchuyển giao công nghệ Vì vậy, hoạt động quản lý đầu t trực tiếp phải là hoạt động

có tính chuyên nghiệp cao Đây là vấn đề hết sức bức xúc với đội ngũ cán bộ quản

lý vừa thiếu, lại vừa yếu của chúng ta Nhà quản lý không những chỉ cần có kiếnthức về lý luận quản lý, về pháp luật kinh tế vững vàng mà phải có kinh nghiệmthực tiễn, có kiến thức về ngành, lĩnh vực mình đảm nhiệm Tính liên tục thể hiện

ở chỗ, hoạt động quản lý phải đợc tiến hành thờng xuyên mà không thể bị gián

đoạn vì hoạt động bị quản lý diễn ra khong ngừng trong thực tiễn Ngoài ra quản

lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài còn có các địa điểm khác là: Tính khoa học, tính kếhoạch, tính thờng đợc thể hiện dới hình thức pháp lý

Mỗi giai đoạn lịch sử, tuỳ theo những nhiệm vụ kinh tế- xã hội đòi hỏi phảithực hiện mà nội hàm khái niệm quản lý Nhà nớc về kinh tế đã có sự thay đổi

Điều này thể hiện rõ trong các học thuyết về kinh tế khi đi tìm tòi vai trò của Nhànớc đối với nền kinh tế

Trang 8

Với t tởng cho rằng, nguồn gốc của sự giàu có của mỗi dân tộc nằm ở sự tự

do kinh tế, Adam Smith (1723-1790) cha nhận thấy vai trò đích thực của Nhà nớc.Theo ông, nền kinh tế phát triển, xã hội giàu có là nhờ sự tự do cạnh tranh, còn vaitrò kinh tế của Nhà nớc chỉ dừng lại ở việc bảo vệ quyền sở hữu, bảo đảm môi tr-ờng kinh doanh Nền kinh tế thị trờng tự do (the free market economy) với lýthuyết của Adam Smith đã đề cao vai trò cạnh tranh và sự điều tiết bởi "Bàn tay vôhình" của cơ chế thị trờng, hạ thấp vai trò của Nhà nớc và cho rằng Nhà nớc cầnthiết phải rút lui ra khỏi nền kinh tế, chỉ nên là "Ngời lính gác đêm" cho nền kinhtế

Ngợc lại, những nhà kinh tế học theo trờng phái Keynes đã đề cao vai trò

điều tiết vĩ mô của Nhà nớc Học thuyết này đa ra nhiều biện pháp can thiệp vàoquá trình phát triển kinh tế nh sử dụng đơn đặt hàng của Nhà nớc, sử dụng ngânsách Nhà nớc nh là công cụ điều tiết, sử dụng các biện pháp điều hoà nhằm phốihợp giữa đầu t t nhân với việc sử dụng linh hoạt các khoản chi ngân sách Nhà nớc.Nhiều nhà kinh tế theo học thuyết này cho rằng để điều tiết nền kinh tế có hiệu quảchủ yếu phải bằng kế hoạch hoá

Học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp (The mixed economy) xây dựng một môhình kinh tế mới phối hợp năng động giữa thị trờng và sự can thiệp của Nhà nớctrong giải quyết các vấn đề kinh tế Học thuyết này đợc phát triển hoàn chỉnh với

đỉnh cao là công trình nghiên cứu của nhà kinh tế học đợc giải Nôbel về kinh tếngời Mỹ là A.SamuelSon Học thuyết nền kinh tế hỗn hợp dã tìm kiếm đợc con đ-ờng thứ ba nằm giữa mô hình kinh tế thị trờng tự do với "bàn tay vô hình" của thịtrờng và nền kinh tế kế hoạch tập trung mệnh lệnh (The command economy) với

"bàn tay hữu hình" của Nhà nớc

Mô hình kinh tế hỗn hợp đang đợc áp dụng có hiệu quả ở hầu hết các quốcgia có nền kinh tế thị trờng phát triển, tuy mức độ hỗn hợp của mỗi nớc có khácnhau Nhà nớc cần can thiệp vào các hoạt động trong nền kinh tế thị trờng ở nhữngchừng mực và phơng pháp nhất định là đúng đắn và cần thiết khách quan Lý docủa sự can thiệp này nhằm khắc phục nhanh chóng và kịp thời các khuyết tật cốhữu của thị trờng, phân bổ các nguồn lực kinh tế hợp lý, hớng các hoạt động kinhtế- đầu t vào quỹ đạo với hiệu quả cao nhất

Vấn đề đổi mới theo hớng nâng cao vai trò quản lý về kinh tế nói chung và

đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng là một xu thế khách quan đối với tất cả các quốcgia không phân biệt chế độ chính trị, văn hoá, xã hội, xu hớng quốc tế hoá đờisống kinh tế đòi hỏi Nhà nớc bằng mọi biện pháp có thể can thiệp vào quá trình

Trang 9

do chính sự tồn tại của chế độ Nhà nớc đó Nh vậy, muốn tồn tại và phát triển,không có quốc gia nào đứng ngoài đời sống kinh tế quốc tế và cũng kông có nềnkinh tế thị trờng nào thuần khiết mà không có sự điều tiết của Nhà nớc.

Cơng lĩnh Đại hội VII đã chỉ rõ: " Là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí,quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân nhà nớc phải có đủ quyền lực, đủ khảnăng định ra luật pháp, tổ chức và quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng phápluật

Quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài là bộ phận của quản lý Nhà

n-ớc về kinh tế Nó chịu sự tác động và chi phối của cơ chế quản lý và phơng phápquản lý Một khi Nhà nớc trực tiếp tiến hành quản lý nền sản xuất xã hội, điều tiếtnền kinh tế bằng các công cụ quản lý vĩ mô thì việc điều chỉnh các quan hệ đầu ttrực tiếp, hớng các quan hệ này phát triển này trong khuôn khổ luật định là điềuhết sức dễ hiểu Bất kỳ quốc gia tiếp nhận đầu t nào cũng nắm chắc các công cụquan trọng nhất là pháp luật về kế hoạch để thu hút, kiểm soát và điều tiết đầu ttrực tiếp theo những mục tiêu trong từng giai đoạn nhất định

Hoạt động quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hình thành vàtừng bớc hoàn thiện gắn liền với phơng hớng đổi mới vai trò kinh tế của Nhà nớcgắn liền với việc thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức và hoạt động của quản

lý Nhà nớc Đó là việc tìm kiếm và tận dụng tối đa những lợi thế so sánh để thuhút đầu t nớc ngoài đồng thời khai thác và phát huy triệt để mọi năng lực sản xuấttrong nớc, kết hợp hài hoà giữa nguồn lực bên trong và bên ngoài vì mục tiêu xâydựng xã hội, dân chủ công bằng văn minh

Đờng lối trên là sự áp dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ ChíMinh trong thực tiễn Cách mạng Việt Nam, là kinh nghiệm đúc rút "kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.Cần tránh việc coi chính sách kinh tế mở nh là một chính sách kinh tế hớng ngoại,trái lại đó là một chính sách vừa mở ra cho sản xuất trong nớc, vừa mở ra cho t bảnbên ngoài, tận dụng mọi nguồn lực có thể đợc từ bên ngoài mà không coi nhẹ đầu

t cho sản xuất trong nớc Mở cửa cho bên ngoài nhng có các biện pháp cần thiết đểbảo hộ mậu dịch, bảo vệ an ninh quốc phòng, đẩy mạnh xuất khẩu và phấn đấutham gia ngày càng sâu trong phân công lao động quốc tế nhng vẫn kết hợp hàihoà với việc mở rộng phân công lao động trong nớc và phát triển các thị trờngtrong nớc

Sự thông thoáng của Luật đầu t nớc ngoài là cái giá mà nớc ta phải trả mộtcách có tính toán nhằm thực hiện các mục tiêu hợp tác- đầu t với nớc ngoài để

Trang 10

nhận đợc càng sớm càng tốt những cái ta đang thiếu và rất cần cho chiến lợc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá hớng về xuất khẩu Nhng, nh một hành lang, dù có rộngrãi đến đâu vẫn cần phải có những khuôn khổ Nh vậy song với những quy địnhcởi mở nhằm thu hút đầu t nớc ngoài thì cần thiết phải tăng cờng hoạt động quản

lý Nhà nớc để đảm bảo hiệu quả và mục đích của đầu t trực tiếp đối với nền kinh tếnớc ta Đổi mới và thực hiện cơ chế quản lý về đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc

ta thực hiện sự tác động mang tính quyền lực vào các quan hệ đầu t trực tiếp theonhững hình thức và phơng pháp nhất định để đạt đợc mục tiêu sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra

1.3 Chức năng và các nguyên tắc quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài

1.3.1 Các chức năng của quản lý Nhà n ớc về đầu t n ớc ngoài

Dới trạng thái "động", quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài là một loại hoạt

động có những nội dung và hình thức biểu hiện sinh động Nội dung của quản lýNhà nớc về đầu t nớc ngoài gồm các yếu tố: Mục đích, nhiệm vụ, chức năng và ph-

ơng pháp quản lý Trong phần này, ta đi vào nghiên cứu yếu tố quan trọng nhất đó

là chức năng của quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài Sự cần thiết khách quan củaviệc nghiên cứu các chức năng này thể hiện ở chỗ các mục đích và nhiệm vụ quản

lý đạt đợc là nhờ chức năng quản lý Vì vậy, có thể coi chức năng quản lý nh làmột phơng tiện thực hiện nhiệm vụ quản lý

Trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài quản lý Nhà nớc mang nhiều chức năngkhác nhau, các chức năng này vừa có mối liên hệ chặt chẽ, vừa có tính độc lập t-

ơng đối do quá trình hợp tác, phân công và chuyên môn hoá cao

Số lợng, phân loại các chức năng quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài phụthuộc vào mục đích nghiên cứu và giác độ tiếp cận vấn đề

ở đây, có thể phân loại các chức năng quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớcngoài thành nhóm các chức năng cơ bản và nhóm các chức năng không cơ bản.Những chức năng cơ bản của quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài là:

• Chức năng dự báo: là hoạt động dựa trên các cơ sở các thông tinchính xác và kết luận khoa học, nghiên cứu và dự báo các quá trình, đặc điểm, xuhớng phát triển của đầu t trực tiếp Tính chất và động thái của tình hình đầu t trựctiếp diễn ra hết sức phức tạp, theo nhiều chu trình Dự báo là điều kiện không thểthiếu đợc trong việc xây dựng và thực hiện các dự án đầu t, việc tiến hành các nội

Trang 11

dung của quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài Do vậy, dự báo ngày càng đóng vaitrò quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt để thực hiện tốt các chức năng khác.

• Chức năng kế hoạch hoá: Kinh tế thị trờng không đồng nghĩa vớiviệc loại trừ vai trò của kế hoạch hoá mà trái lại, nó rất cần sự định hớng và điềutiết của Nhà nớc thông qua công cụ kế hoạch Việc xây dựng các phơng án, mụctiêu, chơng trình hành động và những bớc đi cụ thể có ý nghĩa đặc biệt to lớn đốivới hoạt động đầu t trực tiếp Điều này hoàn toàn không làm cho các nhà đầu t nớcngoài lo sợ mà còn làm tăng độ hấp dẫn của môi trờng đầu t bởi đó là những địnhhớng, quan điểm chính thức của Nhà nớc khi thừa nhận các hoạt động đầu t nớcngoài Trong bối cảnh hiện nay khi thị trờng trong nớc và quốc tế đang dần xích lạithì vai trò của kế hoạch hoá càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết

• Chức năng tổ chức- điều hành: Chức năng này đóng vai trò hết sứcquan trọng trong quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài Đó là việc xây dựng hệthống cơ quan quản lý và cả một số chủ thể tham gia trực tiếp vào các quan hệ đầu

t nớc ngoài, đó là việc ban hành các quy định hành chính- pháp lý thừa nhận các tổchức, cá nhân có đầy đủ năng lực tham gia quan hệ đầu t, tham gia các hoạt độngliên quan đến đầu t trực tiếp Đồng thời chức năng này còn bao hàm những hoạt

động xác lập và điều chỉnh những hành vi nhất định của các chủ thể quan hệ đầu ttrực tiếp Chức năng tổ chức điều hành còn thể hiện qua việc thiết lập các chế độquản lý đầu t, cho hoạt động đầu t nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nớc, bảo hộ sản xuấttrong nớc và khuyến khích hoạt động đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực của nềnkinh tế theo nguyên tắc : "Cơ quan Nhà nớc chỉ đợc làm những gì pháp luật khôngcấm"

• Chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động đầu t nớc ngoài: Đó làviệc căn cứ vào chế độ, chính sách, kế hoạch và pháp luật để phát hiện và đề ra cácbiện pháp khắc phục những sai sót lệch lạc, vớng mắc trong quá trình đàm phán,triển khai và thực hiện dự án đầu t Vì vậy, có thể coi: "Kiểm tra là tai, là mắt củaquản lý" Hoạt động kiểm tra, thanh tra cần đợc tiến hành thờng xuyên dới nhiềuhình thức và phơng pháp đối với các nhà đầu t đối với các nhà đầu t lẫn cơ quanquản lý về đầu t nớc ngoài

Tóm lại, các chức năng cơ bản của quản lý Nhà nớc về đầu t nớcngoài không tồn tại độc lập mà tác động qua lại với nhau Chỉ có thể quản lý tốtcác hoạt động đầu t nớc ngoài khi các chức năng quản lý nêu trên một cách đồng

bộ và thống nhất

Trang 12

1.3.2 Các nguyên tắc quản lý Nhà n ớc về đầu t n ớc ngoài

Nhiệm vụ của hoạt động quản lý là giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữahoạt động chủ quan và thực tiễn khách quan Trong quá trình quản lý- với t cách

đại diện cho quyền lực công, cho lợi ích quốc gia- mỗi viên chức trong các cơ quanquản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài phải có t duy và hành động khoa học, nghiêmchỉnh chấp hành hoạt động công vụ Với tính chất phức tạp của đầu t nớc ngoài,mọi quyết định quản lý ra đời từ sự chủ quan duy ý chí hay nóng vội đều đi tới thấtbại

Thuật ngữ "Nguyên tắc" có nguồn gốc từ tiếng La tinh "principiuim"(nguyên lý) và có nghĩa là những t tởng đầu tiên t tởng chỉ đạo trong khoa học,hiện tợng, quá trình Nguyên tắc đó đợc áp dụng để nghiên cứu pháp luật nóichung và các chế định của nó nói riêng Nguyên tắc- nh Ph.Anghen viết- khôngphải là "Chân lý tuyệt đối" mà thợng đế đã ban cho con ngời, nhng cũng phải thừanhận rằng, nguyên tắc không phải là bản thân thực tiễn quản lý Ông viết tiếp:

"Nguyên tắc chính là kết quả đợc rút ra từ quá trình nghiên cứu sự phát triển của tựnhiên và lịch sử"

Trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, nguyên tắc quản lý Nhànớc về đầu t nớc ngoài là những t tởng chỉ đạo, làm nền tảng cho quá trình tổ chức

và thực hiện các chức năng của quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài

Đầu t nớc ngoài- hoạt động kinh tế mới mẻ hoàn toàn cha có tỷ lệ- do đóquản lý về đầu t nớc ngoài đòi hỏi phải nắm vững chính sách, pháp luật, đồng thờiphải tìm tòi, sáng tạo những nội dung và hình thức quản lý mới đã đợc thực tiễnthừa nhận

Nh vậy, các nguyên tắc không thể đặt ra bởi ý chí chủ quan của con ngời.Chúng ta không thể nghĩ ra các nguyên tắc, mà chỉ nêu chúng lên, mô tả chúng,tổng kết chúng do kết quả của sự nghiên cứu thực tiễn khách quan Bởi bản thâncác nguyên tắc không phải là cái gì khác mà chính là biểu hiện của các quy luậtkhách quan đợc con ngời nhận thức

Tự thân các quy luật có tính ổn định cao, vì thế các nguyên tắc quản lý Nhànớc cũng mang tính ổn định cao Tuy vậy, chúng không phải là bất biến vì cuộcsống luôn phát triển và vận động cùng các quy luật của nó Do đó, các nguyên tắccủa quản lý Nhà nớc sẽ phát triển theo, mất đi những nguyên tắc này và xuất hiệnnhững nguyên tắc khác Các nguyên tắc cũ còn tồn tại đợc sửa đổi sửa đổi, bổsung, đợc làm phong phú hơn về nội dung và hình thức Vì vậy, cần nắm vững và

Trang 13

Vì mỗi nguyên tắc chỉ phản ánh một hay một số quy luật khách quan- chứkhông phản ánh toàn bộ các quy luật đó- nên chúng có tính độc lập tơng đối vớinhau Đồng thời, chúng có quan hệ chặt chẽ bởi cùng đề cập đến những mặt khácnhau của một hoạt động- đó là quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài Việc tuân thủnguyên tắc này sẽ tạo điều kiện thực hiện các nguyên tắc khác, ngợc lại, vi phạmnguyên tắc nào đó sẽ kéo theo sự vi phạm các nguyên tắc tơng ứng.

Hệ thống các nguyên tắc quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài rất đa dạng, ở

đây chỉ đi vào trình bày những nguyên tắc đặc trng cơ bản sau:

+ Nguyên tắc pháp chế

+ Nguyên tắc kế hoạch hoá

+ Nguyên tắc "một cửa" trong quản lý Nhà nớc

+ Nguyên tắc đơn giản, nhanh chóng

+ Nguyên tắc bảo đảm và khuyến khích các hoạt động đầu t nớc ngoài

• Nguyên tắc pháp chế:

Pháp chế là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ để điềuchỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỷ luật,

là sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của Nhà

n-ớc, của các cơ quan đơn vị, tổ chức và đối với công dân

Pháp chế là phơng thức để tổ chức, trật tự hoá đời sống xã hội phù hợp với

ý chí của giai cấp cầm quyền Nếu nh ý chí của giai cấp thống trị đợc đa lên thànhluật, xuất phát từ nhu cầu và điều kiện xã hội thực tại của giai cấp đó thì pháp chế

là việc đa ý chí đó vào cuộc sống, trở thành hiện thực và có đợc sức mạnh vật chất

Dới góc độ quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, đây là nguyên tắc của mọinguyên tắc, nó đòi hỏi tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nớc về đầu tnớc ngoài phải đợc pháp luật điều chỉnh chặt chẽ và pháp luật đó phải đợc tuân thủnghiêm chỉnh

Cơ sở nguyên tắc này là điều 12/hiến pháp 1992: "Nhà nớc quản lý xã hộibằng pháp luật và không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN "

Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi việc tổ chức cac cơ quan Nhà nớc thực hiệnchức năng quản lý về đầu t nớc ngoài phải trên cơ sở các văn bản pháp luật và vấn

đề then chốt tiếp theo là những cơ quan này phải thực hiện đúng các chức năng,nhiệm vụ của mình

Trang 14

Để thực hiện những đòi hỏi về tính thống nhất của pháp chế, cơ quan quản

lý Nhà nớc về đầu t khi ban hành quyết định quản lý và thực hiện hành vi quản lýkhông đợc vợt quá thẩm quyền theo luật định Nguyên tắc pháp chế đợc thể hiệntại nhiều quy định trong cac văn bản pháp luật về đầu t nớc ngoài Điều 1-Luật đầu

t nớc ngoài quy định: "Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyếnkhích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủquyền và tuân thủ pháp luật của Việt Nam"

Khoản 1, điều 5 nghị định 12/CP quy định:"Trong hoạt động đầu t tại ViệtNam, các đối tợng tham gia hợp tác đầu t phải tuân thủ các quy định của Luật

đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các quy định của nghị định này và các quy địnhkhác có liên quan của pháp luật Việt Nam"

Mọi hoạt động đầu t bất hợp pháp hay hoạt động cản trở đầu t hợp pháp đều

bị xử lý theo pháp luật Theo điều 63 Luật đầu t nớc ngoài thì: "Nhà đầu t nớcngoài, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các bên tham gia hoạt động hợp táckinh doanh, tổ chức, cá nhân, viên chức, cơ quan Nhà nớc vi phạm các quy địnhcủa pháp luật về đầu t nớc ngoài thì tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy

định của pháp luật"

Lần đầu tiên, một quy phạm mới đã đợc bổ sung trong lần sửa Luật tháng10/1996 đã thiết lập chế độ trách nhiệm của viên chức và cơ quan Nhà nớc khithừa hành công vụ Điều 64, Luật đầu t nớc ngoài quy định: "Nhà đầu t nớc ngoài,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh, tổ chức, cá nhân đợc quyền khiếu nại, khởi kiện đối với các quyết định vàhành vi trái pháp luật, gây khó khăn, phiền hà của viên chức, cơ quan Nhà nớc "

• Nguyên tắc kế hoạch hoá:

Kế hoạch hoá trong quản lý Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam là mộtchức năng cơ bản nhất, là một đặc trng

Để quản lý nền kinh tế trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc sửdụng kế hoạch hoá nh là một công cụ chủ yếu Kế hoạch hoá là hoạt động nhằm

sử dụng công cụ kế hoạch trong thực tiễn quản lý Kế hoạch chỉ đợc thực hiện vàphát huy vai trò của mình qua công tác kế hoạch hoá Ngày nay, các Nhà nớc hiện

đại đều coi trọng kế hoạch hoá trong quản lý với nhiều hình thức và mức độ khácnhau

Quản lý có kế hoạch hoạt động đầu t nớc ngoài là một tất yếu khách quan.Tuy nhiên, để quản lý theo nguyên tắc kế hoạch hoá cần phải có quá trình học hỏi,

Trang 15

và tính u việt của nền kinh tế có kế hoạch, đồng thời chỉ ra rằng phải không ngừng

đổi mới, nâng cao trình độ kế hoạch hoá Kế hoạch hoá là xây dựng kế hoạchthành những phơng án cụ thể hoá đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về

"một cửa" trong quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài:

Để cải cách công tác quản lý Nhà nớc, góp phần cải thiện môi trờng đầu tthì nguyên tắc "một cửa" vừa là công cụ hữu hiệu vừa là mục tiêu cần đạt đến Đểthực hiện nguyên tắc này trớc hết phải phân định rõ thẩm quyền của các cơ quanchức năng và mối quan hệ phối hợp giữa chúng trong quản lý đầu t nớc ngoài

Nguyên tắc "một cửa" nhằm kịp thời xử lý các phát sinh trong quá trình đầu

t, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành các hoạt

động đầu t ở Việt Nam Nguyên tắc này không cho phép việc can thiệp chồng chéocủa nhiều cơ quan trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vàbảo vệ đợc lợi ích của Nhà nớc Việt Nam Do đó, quản lý Nhà nớc về đầu t nớcngoài phải đợc tập trung vào một đầu mối, một cơ quan Điều đó phù hợp với mộtluận điểm quan trọng của khoa học quản lý là: "Mỗi việc cần đợc giải quyết dứt

điểm ở một cấp" và "Mỗi ngời cần phải làm công việc của chính mình" Đànhrằng, trong đầu t nớc ngoài- một lĩnh vực còn hết sức phức tạp và mới mẻ- quản lýNhà nớc cần có sự phối hợp tham gia của nhiều cấp, nhiều ngành, nhng đối với cácnhà đầu t nớc ngoài thì việc bắt họ: "Đi vái chín phơng" rõ ràng là mâu thuẫn vớichủ trơng của Nhà nớc ta là: "Trải chiếu hoa mời các nhà đầu t nớc ngoài"

Quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài theo nguyên tắc "một cửa" cần đợc đặttrong công cuộc kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nớc về kinh tế Bộ máy quản lýNhà nớc phải phù hợp với cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý mới Chính cơ cấu kinh

tế quyết định phơng thức quản lý và hình thức, quy mô của bộ máy quản lý Cầnkhắc phục quan điểm sai lầm "Đặt ngời rồi tìm việc", xây dựng "bộ máy vì bộmáy" Điều đó có nghĩa là tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài cầnxem xét tới các đặc điểm và quy luật của hoạt động đầu t, của pháp luật về đầu tcùng quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung

Nguyên tắc "một cửa" giải quyết tốt mối quan hệ giữa cấp trung ơng và địaphơng trong quản lý đầu t nớc ngoài Trong hệ thống bộ máy quản lý, Trung ơng

Trang 16

là cấp chủ đạo vì hiệu quả của đầu t nớc ngoài cần đợc xem xét đánh giá ở tầm vĩmô Phân cấp quản lý Nhà nớc là sự phân cấp về các hoạt động quản lý Nhà nớcgiữa Trung ơng và địa phơng chứ không có nghĩa là tách kinh tế địa phơng khỏikinh tế Trung ơng.

Nguyên tắc "một cửa" đợc thực hiện ở nhiều điều trong Luật ĐTNN vàtrong các văn bản hớng dẫn Đặc biệt nó đợc ghi nhận tại các điều 56, 57, 58 Luật

đầu t nớc ngoài

+ Cơ quan quản lý về đầu t nớc ngoài là Bộ Kế hoạch và Đầu t giúp Chínhphủ thống nhất quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam Bộ kế hoạch và Đầu t là đầu mối "một cửa" duy nhất quản lý đầu t nớcngoài trên toàn lãnh thổ Việt Nam Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và

Đầu t đợc quy định tại điều 56- Luật ĐTNN

+ UBND cấp tỉnh thực hiện đầy đủ chức năng quản lý Nhà nớc đối với hoạt

động đầu t nớc ngoài trên địa bàn lãnh thổ Nhiệm vụ và quyền hạn trong lĩnh vực

đầu t nớc ngoài của UBND cấp tỉnh đợc quy định tại điều 58- Luật đầu t nớc ngoài

Sở kế hoạch và Đầu t là cơ quan đầu mối, thực hiện cơ chế "một cửa" ở địa phơng ,giúp UBND thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nói trên

Nguyên tắc đơn giản, nhanh chóng:

Nguyên tắc này gắn chặt với nguyên tắc "một cửa" và là trọng tâm củacông tác cải cách thủ tục đầu t Nguyên tắc này đợc ghi nhận tại điều 1 Luật đầu tnớc ngoài: "Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi

và quy định thủ tục đơn giản nhanh chóng cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vàoViệt Nam"

Đơn giản, nhanh chóng là việc nâng cao chất lợng quản lý Nhà nớc về đầu

t nớc ngoài, giảm tối đa những gì rờm rà không cần thiết, tiếp nhận và giải quyếtkịp thời những đề nghị thắc mắc từ phía các nhà đầu t nớc ngoài, khắc phục tìnhtrạng nhà đầu t mất nhiều thời gian và công sức trong thăm dò nghiên cứu, đàmphán và triển khai dự án

Ngày nay, những u đãi về thuế quan đang mất dần vai trò trong việc cảithiện môi trờng đầu t nhằm thu hút đầu t nớc ngoài Bài học đợc rút ra trong thựctiễn là chính sách u đãi về thuế hoàn toàn không phải "miếng mồi ngon" đối vớinhững "con hổ" kinh tế nữa, bởi không thể có gì đảm bảo rằng những u đãi về thuếkhông thể không bị sửa đổi bởi các nhà hoạch định chính sách Về bản chất, bất kỳquốc gia nào đi nữa cũng không thể duy trì lâu dài hai hệ thống thuế có tính chất

Trang 17

Điều quan trọng mà chính các nhà đầu t than phiền rằng, sự phiền phức về thủ tụckèm theo những chi phí của nó còn lớn hơn nhiều lần những u đãi về thuế mà họ đ-

ợc hởng Đối với các nhà đầu t quốc tế, thời gian còn quan trọng hơn vàng bạc, vìvậy kéo dài sự chờ đợi các phán quyết của cơ quan quản lý chức năng sẽ làm tuộtmất các cơ hội đầu t gây nên sức ép tâm lý rất lớn đối với các nhà đầu t

Điều các nhà đầu t mong muốn chúng ta có thể làm đợc và cần phải làm

đ-ợc đó là cải cách mạnh mẽ thủ tục đầu t theo hớng đơn giản hơn, nhanh chóng hơn

Điều 59 Luật ĐTNN đã quy định rã ràng các giấy tờ, tài liệu cần thiết mànhà đầu t phải gửi cho cơ quan cấp phép đầu t, tạo điều kiện cho cơ quan chứcnăng nhanh chóng quyết định việc nâng cấp giấy phép và nhà đầu t sớm đa dự ánvào thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại điều 60 đã quy định cụ thể: Thời gian cấpgiấy phép đầu t: "Cơ quan cấp giấy phép đầu t xem xét đơn và thông báo quyết

định cho nhà đầu t chậm nhất trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợplệ"

Nguyên tắc này với việc đơn giản hoá rõ ràng các thủ tục đầu t, rút ngắnthời gian cấp giấy phép đầu t và các loại giấy phép khác tại nhiều điều khoản củaLuật đầu t nớc ngoài, các điều 47, 67, 85 nghị định 12/CP, trong các thông t03/BKH-QLDA của Bộ Kế hoạch và Đầu t 15/03/1997, thông t 01/BXD-CSXDngày 15/04/1997 của Bộ Xây dựng, nghị định 36/CP 24/04/1997, thông t 679/TT-

ĐC ngày 12/05/1997 của Tổng cục Địa chính

Điều 62- Luật ĐTNN quy định: "Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcchính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm giải quyếtcác thủ tục liên quan đến việc triển khai dự án đầu t trong thời gian 30 ngày kể từngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ"

Nguyên tắc bảo đảm và khuyến khích các hoạt động đầu t nớc ngoài

Do những nhợc điểm về kết cấu hạ tầng, về môi trờng pháp lý và môi trờngthơng mại, độ rủi ro trong đầu t ở nớc ta đợc đánh giá là lớn so với nhiều nớc lánggiềng Nếu ta không tính đến những cải cách thích hợp để bảo đảm và khuyếnkhích đầu t nớc ngoài thì đơng nhiên mất đi lợi thế trong cuộc cạnh tranh thu hút

đầu t nớc ngoài Luật ĐTNN đợc sửa đổi năm 1996 nhằm thực hiện hành langpháp lý và cải thiện môi trờng đầu t đã ghi nhận nguyên tắc này trong nhiều điềuLuật Điều 1- Luật ĐTNN quy định: "Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam trên cơ sở tôntrọng độc lập, chủ quyền và tuân theo pháp luật của Việt Nam, bình đẳng và cácbên cùng có lợi"

Trang 18

Nhà nớc Việt Nam không khuyến khích đầu t nớc ngoài một cách tràn lan,

mà tập trung vào những mục tiêu trọng điểm, những lĩnh vực u tiên nhằm phục vụyêu cầu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, góp phần giải quyết những mất cân

đối trong cơ cấu về lĩnh vực, địa bàn kinh tế, về cán cân thơng mại và cán cânthanh toán quốc tế Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế từng thời kỳ, Chínhphủ công bố danh mục các dự án khuyến khích, đặc biệt khuyến khích nhằm địnhhớng, tạo những điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn những dự án

đầu t Phân tích các quyết định trong Luật đầu t nớc ngoài ta thấy rõ Nhà nớc đặcbiệt khuyến khích những dự án hớng mạnh về xuất khẩu, chuyển giao nhanh côngnghệ tiên tiến, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, sử dụng nhiều lao động đồngthời thu hút đầu t nớc ngoài vào một số mục tiêu u tiên quan trọng nh: Trồng rừng,xây dựng kết cấu hạ tầng tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, các dự án có quy mô lớn

và tác động lớn đối với nền kinh tế, xã hội

Theo các quy định của Luật ĐTNN hiện nay vẫn còn hiệu lực thì nhữngkhuyến khích về thuế đóng vai trò quan trọng

Về việc cân đối ngoại tệ thì: " Chính phủ Việt Nam bảo đảm việc hỗ trợcân đối ngoại tệ đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thếnhập khẩu thiết yếu và một số công trình quan trọng khác" (Điều 33-Luật ĐTNN)

Một mục tiêu quan trọng thu hút đầu t nớc ngoài là khuyến khích và u đãiviệc chuyển giao nhanh công nghệ, đặc biệt là công nghệ tiên tiến, thực tế cho thấyrằng, trong các năm vừa qua, tuycó hạn chế đợc việc du nhập công nghệ cũ, nhngviệc thu hút công nghệ cao còn rất chậm Điều 37, nghị định 12/CP quy định:

"Chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi vàbảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chuyển giao công nghệ để thựchiện dự án đầu t tại Việt Nam; khuyến khích và u đãi đối với chuyển giao nhanhcông nghệ, đặc biệt là công nghệ tiên tiến"

"Trong trờng hợp nhà đầu t áp dụng tiêu chuẩn môi trờng tiên tiến của quốc

tế trong quá trình xây dựng và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì chỉ cần đăng

ký với cơ quan quản lý Nhà nớc về công nghệ và môi trờng" (Khoản 3, điều 39,nghị định 12/CP)

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc thu hútcác công ty xuyên quốc gia, các công ty lớn vào các dự án sử dụng kỹ thuật tiêntiến, công nghệ cao Do vậy, để đảm bảo an toàn cho các hoạt động đầu t Điều 1-Luật ĐTNN đã ghi nhận cam kết của nhà nớc Việt Nam về vấn đề sở hữu côngnghiệp- Điều 21 của Luật tiếp tục khẳng định: "Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ

Trang 19

nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm các lợi ích hợp phápcủa nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam"

Để các nhà đầu t nhận thấy rằng việc đầu t bảo đảm an toàn và có lợi nhuậncao thì nội dung các quy phạm pháp luật về ĐTNN phải chứa đựng các biện phápbảo đảm đầu t Thật vậy, để tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, xuyên suốt các địnhchế pháp lý về đầu t nớc ngoài, nguyên tắc:"Khuyến khích và bảo đảm đầu t nớcngoài luôn đợc đề cập tới"

Nhà đầu t nớc ngoài đợc bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng (điều 20),trong quá trình đầu t, vốn và tài sản hợp pháp không bị trng dụng hoặc tịch thubằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốchữu hoá (điều 21-Luật ĐTNN)

Trong trờng hợp do thay đổi quy định của Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích củadoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh đã đợc cấp giấy phép thì Nhà nớc có biện pháp giải quyết thoả đáng đối vớiquyền lợi của nhà đầu t

1.4 Cơ chế Và bộ máy quản lý Nhà n ớc về ĐTNN

1.4.1 Cơ chế quản lý Nhà n ớc về ĐTNN

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là một bộ phận của lĩnh vực kinh tế đốingoại, đồng thời là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân

Với t cách là một bộ phận cấu thành của kinh tế đối ngoại, đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài là biểu hiện cụ thể sự hợp tác giữa các công ty nn-ớc ngoài và các doanhnghiệp Việt Nam thông qua các hình thức đầu t trên cơ sở thoả thuận, các bên cùng

có lợi Là một bộ phận của hoạt động đầu t nói chung của cả nớc, đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài là việc các nhà đầu t nn-ớc ngoài đa vốn bằng tiền, thiết bị, vật t, công nghệvào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t vì mục đích lợi nhuận Nh vậy về bản chất,

đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự kết hợp giữa các nhân tố trong và ngoài nớc nhằmtạo ra những nguồn lực mới cho tăng trởng kinh tế đất nớc Đây là hình thức đầu t

ít chịu ảnh hởng, lệ thuộc vào quan hệ chính trị giữa nớc ta với các nớc, tận dụng

đợc nguồn vốn đầu t của nớc ngoài, nhng không dẫn đến gánh nợ quốc tế, lại tạocơ hội thuận lợi tiếp cận và thâm nhập nhanh vào thị trờng quốc tế

Thực tiễn thực hiện 10 năm Luật ĐTNN ở nớc ta đã chứng tỏ FDI là nguồn

đầu t quan trọng đóng góp tích cực vào việc tạo ra năng lực sản xuất mới trongnghành kinh tế tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới, tiếp thu ký thuật

Trang 20

công nghệ tiên tiến và phơng pháp quản lý klinh doanh hiện đại theo kinh tế thị ờng, kích thích sự phát triển của thị trờng nội địa và mở rộng thị trờng quốc tế, tạoviệc làm cho ngời lao động và có những đóng góp cho ngân sách Nhà nớc Nhữngkết quả bớc đầu hết sức quan trọng của đầu t trực tiếp nói trên gắn liền và là kếtquả của quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực hoạt động này

tr-Trong quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, cần thống nhấtnhận thức một số quan điểm sau:

+ Công tác quản lý Nhà nớc nhằm thực hiện một cách tốt nhất định hớngcủa Luật ĐTNN là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vào công cuộcphát triển kinh tế; vừa mở cửa ra bên ngoài, nhằm tranh thủ mọi nguồn lực quốc tếnhng không coi nhẹ đầu t cho sản xuất trong nớc; mở cửa cho bên ngoài nhngkhông quên những biện pháp "che chắn" cần thiết để bảo hộ sản xuất trong nớc,bảo đảm an ninh quốc phòng, đẩy mạnh xuất khẩu và tham gia phân công lao

động quốc tế trong khu vực và thế giới một cách có lợi nhất

+ Công tác quản lý Nhà nớc phải nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nớc

ta trong hợp tác đầu t với nớc ngoài là thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản

lý của các công ty nớc ngoài, tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần khai thác

có hiệu quả mọi tiềm năng đất nớc phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện

Theo điều 55 của Luật ĐTNN tại Việt Nam ban hành ngày 23/11/96 (Luật

ĐT 96), Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về ĐTNN, quy định việc cấp giấyphép đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t cho UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung

ơng có đủ điều kiện, quy định việc cấp giấy phép đầu t đối với dự án đầu t vào KhuCông nghiệp, Khu chế xuất

Thủ tớng Chính phủ có đủ thẩm quyền xét duyệt, quyết định các dự án đầu

t nhóm A (theo điều 93, Nghị định 12/CP ban hành ngày 18/02/97) Danh mục các

Trang 21

b/ Bộ Kế hoạch và Đầu t (MPI):

+ Ban hành thông t hớng dẫn doanh nghiệp triển khai thực hiện giấy phép:thông t số 03 BKH-QLDA ngày 15/03/97 "hớng dẫn thủ tục triển khai thực hiện dự

án đầu t tại Việt Nam", cụ thể hoá Luật ĐTNN năm 1996, Nghị định 12/CP vàNghị định 10/CP

Thông t này là văn bản dới luật quan trọng quy định các bớc thực hiện, đa

ra những yêu cầu cụ thể cho các chủ đầu t Nếu nh Luật ĐTNN 1996 bao gồmnhững quy phạm vật chất quy định phải làm gì thì thông t lại chủ yếu bao gồmnhững quy phạm thủ tục quy định phải làm nh thế nào

Ví dụ: Sau khi đợc cấp giấy phép bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp liêndoanh phải họp Hội đồng quản trị, nội dung cuộc họp nh thế nào, quyền hạn củaHội đồng quản trị, thông báo nh thế nào, trên báo nào

+ Theo dõi tình hình thực hiện dự án đầu t qua Vụ Quản lý dự án Chứcnăng của Vụ này là quản lý các dự án đầu t nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép đầu t

+ Xem xét quyết định cấp, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung giấy phép đầu t, giảithể doanh nghiệp thu hồi giấy phép

MPI là cơ quan cấp giấy phép đầu t nên có trách nhiệm, thẩm quyền xemxét, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép để đảm bảo tính trách nhiệm rõràng giữa các cơ quan quản lý Nếu trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cóvốn dầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh vi phạm phápluật Việt Nam thì các cơ quan hữu trách có thể xử lý vi phạm và kiến nghị lên MPI

là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu hồi giấy phép đầu t (trừ các dự án do Thủ ớng Chính phủ cấp giấy phép và UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng đợcphân cấp)

t-+ Tổ chức, kiểm tra định kỳ việc thực hiện giấy phép: MPI trở thành trungtâm phối hợp các Bộ để tránh chồng chéo trong kiểm tra

+ Đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài Theo luật định thì Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc thứ nhất phải làngời Việt Nam (Điều 24 Nghị định 12/CP) Thành viên của mỗi bên trong Hội

đồng quản trị tỷ lệ với số vốn đóng góp (điều 11 Luật ĐTNN 1996) Nhng nhữngnhà quản lý này đòi hỏi năng lực trình độ chuyên môn cũng nh trình độ pháp luậtcao mới có thể giải quyết đợc các vấn đề phát sinh trong quá trình ký kết, thựchiện hợp đồng, hoạt động, giải thể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Trang 22

+ Hoà giải các tranh chấp theo yêu cầu của các bên: Quá trình đầu t khôngphải bao giờ cũng suôn sẻ, mà nhiều khi có các tranh chấp xảy ra Nhà nớc luônkhuyến khích các bên đi đến thống nhất bằng thơng lợng Nhng nếu thơng lợngkhông đi đến kết quả thì có thể nhờ MPI hoà giải trớc khi đa tranh chấp ra xét xửbằng toà án hay trọng tài Ban hoà giải sẽ bao gồm một ngời Việt Nam, một ngờinớc ngoài và một ngời của MPI, trong đó ngời đại diện của MPI là trởng ban.

+ Phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.+ Kiến nghị Nhà nớc ban hành pháp luật và các chính sách về đầu t trực tiếpnớc ngoài

c) UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng:

Quyền hạn và trách nhiệm của UBND đối với quản lý hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài đợc quy định chi tiết trong Luật ĐTNN năm 1996 và Nghị định12/CP

+ Lập và công bố danh mục dự án thu hút ĐTNN tại địa phơng căn cứ vàoquy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đã đợc phê duyệt; tổ chức vận động và xúctiến đầu t

+ Tham gia thẩm định dự án đầu t nớc ngoài tại địa phơng

+ Tiếp nhận, thẩm định và cấp giấy phép cho các dự án đầu t nớc ngoài tại

địa phơng theo sự phân cấp của Chính phủ

+ Giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến hình thành, triển khai, thựchiện dự đầu t thuộc thẩm quyền

+ Quản lý Nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đối với hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợptác kinh doanh

+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (theo điều 58 Luật ĐTNN1996)

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài trên địa bàn lãnh thổ

Việc thẩm định và cấp giấy phép đầu t thuộc thẩm quyền của UBND cấptỉnh đợc quy định tại điều 100 Nghị định 12/CP Thủ tớng Chính phủ ra quyết định

số 368/TTg ngày 07/06/97 cho phép 8 tỉnh, Thành phố Hà nội, Hải phòng, Quảngninh, Đà nẵng, Thành phố HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng nai, Bình Dơng đợc

Trang 23

phép tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các dự án FDIvào địa phơng mình ban đầu từ 01/07/97 Theo quyết định này, UBND Hà nội,Thành phố Hồ Chí Minh đợc quyền cấp giấy phép đầu t cho các dự án nhóm B cóquy mô đầu t đến 10 tr.USD; các địa phơng còn lại đợc quyền cấp giấy phép đầu tcho các dự án có quy mô đầu t đến 5 tr.USD.

+ Kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài

Trang 24

Các nhà đầu t bỏ vốn vào Việt Nam với hy vọng thâm nhập, chiếm lĩnh thị trờngViệt Nam Để bảo đảm thị trờng trong nớc, bảo vệ các doanh nghiệp trong nớc,Chính phủ quy định tỷ lệ xuất khẩu, tiêu thụ trong nớc nhất định đối với nhữngdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh những loại sản phẩm sản xuất ra bởihợp đồng hợp tác kinh doanh Nhng nhiều khi trên thực tế, tỷ lệ này bị vi phạmnghiêm trọng.

+ Giải quyết các phát sinh trong xuất- nhập khẩu của doanh nghiệp

f/ Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr ờng:

+ Kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng

Căn cứ vào tính chất hoạt động, trình độ công nghệ và mức độ tác động môi trờng,

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng công bố danh mục các dự án phải lập báocáo đánh giá tác động môi trờng Báo cáo này phải đợc Bộ Khoa học Công nghệ

và Môi trờng hoặc Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng thẩm định và cấp chứngnhận, đối với dự án ngoài danh mục, tức là không phải lập báo cáo đánh giá tác

động môi trờng thì nhà đầu t vẫn phải giải trình các nhân tố có thể gây ảnh hởngtới môi trờng, nên các biện pháp xử lý và cam kết bảo vệ môi trờng

Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng

sẽ giám sát theo dõi để cấp chứng nhận môi trờng Đồng thời hàng năm doanhnghiệp vẫn bị kiểm tra định kỳ về các tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng

+ Hớng dẫn, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hoạt động chuyển giao côngnghệ

+ Phối hợp các Bộ chuyên ngành khoa học kỹ thuật, đánh giá trình độ khoahọc và công nghệ sử dụng trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (theo quy

định 1762)

g/ Bộ Lao động, Th ơng binh và xã hội:

+ Kiểm tra việc thực hiện Luật lao động và các quy chế về lao động tiền

Trang 25

h/ Bộ Xây dựng:

+ Quản lý thiết kế xây dựng đối với các dự án đầu t nớc ngoài thuộc nhóm

A đã đợc cấp giấy phép đầu t (Điều 58 khản 1 Nghị định 12/CP)

+ Quản lý về quy chế xây dựng

Đối với các công trình có vốn đầu t nớc ngoài, đều phải đấu thầu xây dựng

và việc tổ chức đăng ký đấu thầu phải theo quy chế của Bộ Xây dựng Tại sao phải

đấu thầu xây dựng?

Thứ nhất, phía các chủ đầu t nớc ngoài muốn giành đợc quyền chỉ định cáccông ty xây dựng của họ bởi vì phần góp vốn của họ là chính Thứ hai, vì các công

ty xây dựng Việt Nam không đủ năng lực tổ chức cũng nh kỹ thuật để xây dựngnhững công trình lớn Thứ ba, vì tham gia đấu thầu ở Việt Nam gặp rất nhiều rủi

+ Quản lý trật tự an toàn xã hội

+ Kiểm tra thị thực nhập cảnh, xuất cảnh, đăng ký lu trú và quản lý hộ tịch,

hộ khẩu của ngời nớc ngoài

+ Kiểm tra các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các bên tham gia hợp

đồng hợp tác kinh doanh có vi phạm những quy định về kinh tế không

j/ Ngân hàng Nhà n ớc:

+ Hớng dẫn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thực hiện chế độ quản

lý ngoại hối của Việt Nam

+ Hớng dẫn, kiểm tra các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mở và sửdụng tài khoản ngân hàng trong và ngoài nớc (Điều 71 Nghị định 12/CP)

Trang 26

+ Cân đối và bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàitheo quy định của Nhà nớc.

+ Hớng dẫn và theo dõi các tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài chuyển ra nớcngoài nhữn khoản lợi nhuận, thu nhập phát sinh ở Việt Nam, tiền gốc và lãi củacác khoản vay nớc ngoài, vốn đầu t, các khoản tiền và tài sản phụ thuộc quyền sởhữu hợp pháp của họ

+ Xem xét và quyết định việc cho vay và bảo lãnh các khoản vốn vay dodoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đề nghị

+ Chủ trì, xử lý mọi vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực ngân hàng

k/ Ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất, Khu Công nghệ cao.

+ Thẩm đinh và cấp giấy phép đầu t khi Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyềntheo quyết định của Thủ tớng Chính phủ

+ Hỗ trợ vận động đầu t vào Khu Công nghiệp

+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đầu t

+ Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động trong viẹc thanhtra các quyết định của pháp luật về hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể, antoàn lao động, tiền lơng;

+ Thoả thuận với các công ty phát triển hạ tầng Khu Công nghiệp trongviệc đánh giá thuê lại đất gần với công trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng, các loạiphí dịch vụ đúng chính sách và pháp luật ban hành

(Điều 55 Luật ĐTNN năm 1996; Điều 27 khoản 2 và Điều 32 Nghị định36/CP về ban hành quy chế Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất, Khu Công nghệ caongày 24/04/97)

l/ Tổng cục Địa chính.

+ Quản lý việc sử dụng đất

+ Giải phóng, đền bù mặt bằng

Trang 27

Chơng II

Hoạt động quản lý Nhà nớc về đầu t

nớc ngoài tại Việt Nam

2.1 Quản lý nhà nớc trong giai đoạn chuẩn

Các văn bản pháp luật đề cập nhiều đến dự án đầu t nhng không đa ra một

định nghĩa chính xác thế nào là dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong cuốn “Quảntrị dự án đầu t trong nớc và quốc tế”, tác giả Võ Thanh Th viết: “Dự án đầu t là vănkiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề về thị trờng,kinh tế, kỹ thuật có ảnh hởng trực tiếp tới sự vận hành, khai thác và tính sinh lợicủa công cuộc đầu t” Trong điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm nghị

định 42/CP 16/07/1996 tại điểm 2, điều 1 thì: “Dự án đầu t là một tập hợp những

đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất địnhnhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sảnphẩm, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định “ Đây là khái niệm về

dự án đầu t có tính chất chung bao gồm cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, đầu

t trực tiếp và đầu t gián tiếp

Đến đây, ta có thể đa ra một định nghĩa về dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

nh sau: “ Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là tập hợp những đề xuất của nhà đầu ttrực tiếp nớc ngoài về việc bỏ vốn để trực tiếp tạo mới, hay cải tạo những đối tợng

đầu t nhằm mục tiêu tạo ra các sản phẩm dịch vụ để thu lợi nhuận trong thời hạn

đầu t”

Trang 28

2.1.1.2 Vai trò của dự án đầu t

- Dự án đầu t là căn cứ quan trọng nhất quyết định việc bỏ vốn đầu t củanhà đầu t nớc ngoài là cơ sở để thuyết phục các tổ chức tài chính trong và ngoài n-

ớc cho vay vốn

- Dự án đầu t là phơng tiện tìm kiếm đối tác trong các dự án

- Là cơ sở xâydựng kế hoạch và kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện

dự án đầu t

- Là văn bản pháp lý để các cơ quan Nhà nớc có chức năng thẩm định cấpgiấy phép đầu t, các loại giấy phép khác

- Là căn cứ quan trọng nhất theo dõi, đánh giá, điều chỉnh kịp thời nhữngtồn tại trong quá trình triển khai dự án đầu t

- Là cơ sở xem xét xử lý mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các bêntrong quan hệ đầu t trực tiếp, giữa nhà đầu t với các cơ quan nhà nớc Việt Nam

2.1.1.3 Đặc điểm của dự án đầu t

a Tính khoa học của dự án đầu t

Để đảm bảo tính khoa học của dự án đầu t, các nhà xây dựng dự án phải cóquá trình nghiên cứu tỷ mỉ, tính toán chính xác từng hạng mục công trình, từng nộidung cụ thể của dự án Trong dự án đầu t thờng chứa dựng những nội dung hết sứcphức tạp nh:

+ Nghiên cứu thị trờng của dự án đầu t

+ Phân tích tài chính

+ Phân tích nội dung kinh tế của dự án đầu t

+ Lập tiến độ huy động và sử dụng vốn đầu t

Đảm bảo yêu cầu khoa học cho dự án đầu t là một vấn đề hết sức quantrọng Ngời lập dự án không thể vì muốn tìm đợc đối tác, muốn dự án đợc chấpthuận mà đa những thông tin, số liệu không chính xác vào dự án Hậu quả của điềunày là rất tai hại, dự án sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí thất bại trong quá trìnhthực hiện Phân tích sự đổ bể của các dự án đầu t ta thấy có một trong nhữngnguyên nhân chính đó là tính khoa học của dự án đầu t không đợc tuân thủ

Trang 29

b Tính pháp lý của dự án đầu t

Điều 1, điều 3 Luật đầu t nớc ngoài đã ghi nhận thiẹn chí của nhà nớc tatrong hợp tác- đầu t với nớc ngoài, khuyến khích các hoạt động đầu t trực tiếp vàoViệt Nam và cam kết bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của nhà đầu t Nhà đầu t n-

ớc ngoài đợc đầu t vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân

Cho dù có “rộng rãi” và “thông thoáng” tới đâu, thì cũng nh bất kỳ hìnhthức kinh doanh nào, các hoạt động đàu t trực tiếp nớc ngoài phải đợc tiến hànhtrong những khuôn khổ nhất định Đó chính là “hành lang pháp lý” cho các hoạt

động đầu t Vì các hoạt động đầu t trực tiếp phải tuân thủ chặt chẽ các quy địnhcủa pháp luật về đầu t trực tiếp, cho nên dự án đầu t- biểu hiện bên ngoài của quan

hệ đầu t trực tiếp- cũng phải tuân theo các quy phạm pháp luật về thủ tục thành lập

dự án đầu t ở đây, ta thấy rằng Luật nội dung quy định luật hình thức và luật hìnhthức gắn liền với Luật nội dung, bởi vì nếu không có các quy phạm thủ tục thì cácquy phạm nội dung sẽ chết

Tính pháp lý của dự án đầu t là đòi hỏi phải dùng các quy phạm thủ tục để

đa các quy phạm nội dung vào thực tiễn, nói cách khác là phải tuân thủ các thủ tục

đầu t khi xây dựng dự án đầu t Dự án đầu t chỉ có thể đợc xem xét và cấp giấyphép khi nội dung của nó không trái với các quy phạm vật chất, cấu trúc và việcsoạn thảo không trái với các quy phạm thủ tục

c Tính thực tiễn của dự án đầu t

Đầu t, tự thân nó đã chứa đựng những yếu tố rủi ro Trong cuốn kinh tế học

A Samuelson đã viết: “Đầu t là đánh bạc cho tơng lai” Do đó, để đảm bảo cho sựthành công của dự án, cùng với việc xây dựng ở tầm vĩ mô môi trờng đầu t an toànthì chính bản thân dự án đầu t phải có tính thực tiễn, phù hợp với các yêu cầu vàquy luật của thị trờng

Một dự án đầu t có tính thực tiễn phải giảm bớt tối đa tất cả những gì coi làyếu tố không thể “lờng trớc đợc” Muốn vậy, phải đặt việc xây dựng dự án đầu ttrong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, có tính đến các yếu tố tơng lai

Bảo đảm tính khoa học và thực tiễn của dự án đầu t đòi hỏi phải tăng cờngcông tác t vấn đầu t, một công tác hiện nay đang còn rất yếu kém và lộn xộn

d Tính chuẩn mực của dự án đầu t

Quá trình quốc tế hoá dẫn đến việc xoá dần những khác biệt của các quyphạm thủ tục dù thành văn hay bất thành văn của pháp luật đầu t trực tiếp nớcngoài của các quốc gia Nằm trong trào lu chung đó, Việt Nam đang tiến hành cải

Trang 30

cách mạnh mẽ thủ tục đầu t theo hớng giảm dần những biệt lệ, hoà nhập vào cácquy định chung mang tính phổ biến.

Để tạo điều kiện cho các nhà đầu t nghiên cứu, thăm dò và quyết định đầu t,các tổ chức tài chính quốc tế cho vay vốn thì đòi hỏi khách quan là thủ tục xâydựng dự án đầu t phải tuân theo những quy định chung có tính quốc tế

e Tính phỏng định của dự án đầu t

Cho dù đợc chuẩn bị kỹ lỡng thế nào đi nữa thì dự án đầu t cũng chỉ có tínhchất dự báo Bản thân từ “Dự án” đã nói lên đặc điểm này Dự án đầu t không thểphản ánh đầy đủ mọi yếu tố chi phối tới quá trình đàm phán, triển khai và thựchiện dự án đầu t trong thực tiễn

2.1.2 Hoạt động quản lý Nhà n ớc trong giai đoạn chuẩn bị dự án

kế hoạch trong từng giai đoạn, trong từng lĩnh vực địa bàn Quản lý Nhà nớc về

đầu t trực tiếp nớc ngoài phải bắt đầu bằng việc xây dựng danh mục các dự án cầnthiết phải đầu t để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong đó có danhmục các dự án kêu gọi đầu t với nớc ngoài Trên cơ sở danh mục này nhà đầu t nớcngoài có thể lựa chọn để đàm phán và quyết định đầu t

Nh vậy, cần coi trọng công tác quản lý nhà nuớc trong giai đoạn chuẩn bị

dự án đầu t mà bớc đầu tiên của nó là ban hành danh mục các địa bàn, lĩnh vực,khuyến khích đầu t, danh mục các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, danh mụccác lĩnh vực đầu t có điều kiện và các lĩnh vực không cấp phép đầu t Đây là côngtác có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện thái độ của nhà nớc ta trong điều 1 củaNghị định 10/1998/NĐ-CP: “Chính phủ Việt Nam bảo đảm thực hiện ổn định, lâudài chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam; việc sửa đổi, bổ sung chínhsách đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện theo nguyên tắc tạo điều kiện hơn chocác nhà đầu t Chính phủ Việt Nam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu tvào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và tuân thủ pháp luật ViệtNam.” định hớng cho các hoạt động đầu t trực tiếp đi theo quỹ đạo mong muốncủa Nhà nuớc Để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì không chỉ các cơ quan nhà

Trang 31

nớc tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài tìm kiếm các cơ hội đầu t mà ngợc lạichính các cơ quan quản lý nhà nớc phải tạo ra các cơ hội đầu t cho họ.

Định kỳ từng thời gian, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế, xã hộichung của cả nớc, của từng ngành và từng địa phơng, các Bộ và Uỷban nhân dâncấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoàitrong lĩnh vực quản lý nghành và quản lý lãnh thổ của mình Danh mục dự án đợccông bố là cơ sở để tổ chức triển khai các hoạt động tuyên truyền, vận động đầu t

Thời gian vừa qua, công tác này đã có bớc tiến đáng kể Các địa phơng đãban hành đợc danh sách các dự án cần hợp tác đầu t với nớc ngoài Và vào nhữngngày cuối cùng của năm 1996, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã công bố danh mục các dự

án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài, danh mục này đợc tổng hợp theo đề nghị củacác Bộ, nghành

Theo đánh giá chung, danh mục dự án do Bộ kế hoạch và Đầu t, các nghành

và các cơ sở kế hoạch và đầu t địa phơng tổng hợp còn ở dạng sơ sài, cha đủ hấpdẫn để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài Nội dung của các dự án đầu t này còn quáchung chung, cha đa ra đợc các thông số kỹ thuật chính xác để tạo điều kiện chocác nhà đầu t nớc ngoài tìm hiểu các cơ hội đầu t Các dự án này mới chỉ dừng lại

ở việc đánh giá sơ bộ, nêu lên các cơ hội đầu t ở mức độ không cao Nhìn chung,nội dung của các dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài đã đợc công bố là:

+ Mục tiêu, quy mô cơ quan chủ quản dự án đầu t

+ Dự kiến tổng vốn đầu t, hình thức đầu t

+ Thời gian hoạt động, địa điểm của dự án

+ Ước tính các chỉ tiêu, đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội

Nh vậy , công tác ban hành danh mục các dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài đã cónhiều chuyển biến nhng cha theo kịp với tình hình thực tế Hiện trạng đầu t ở ViệtNam đòi hỏi công tác này phải có sự chuyển biến về chất

Để đảm bảo chất lợng của các danh mục dự án kêu gọi đầu t đợc công bố,các Bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần có kế hoạch bố trí nguồn kinh phí, chuẩn

bị đầu t và tiến hành điều tra , khảo sát, thu thập số liệu, tính toán sơ bộ phục vụviệc hình thành các báo cáo tóm tắt ý đồ đầu t(project profile) hoặc báo cáo tiềnkhả thi Nội dung báo cáo tóm tắt ý đồ đầu t thực hiệh theo hớng dẫn chung của

Bộ Kế hoạch và Đầu t và là cơ sở để xin chủ trơng đầu t(đối với những dự án quantrọng, những dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ) cũng

nh trong quá trình thơng thảo Do vậy một giải pháp cần thiết trong thực tiễn hiện

Trang 32

nay là việc xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu t phải vừa đáp ứng đợc yêu cầu

từ phía nhà đầu t, vừa có tính khả thi cao mà không đòi hỏi kinh phí xây dựng quálớn

2.1.2.2 Xúc tiến đầu t , h ớng dẫn hợp tác đầu t với

n ớc ngoài.

Môi trờng đầu t có độ an toàn cao đòi hỏi không những thể chế chính trị ổn

định, pháp luật về đầu t nớc ngoài đúng đắn mà còn đòi hỏi những chính sách chủtrơng về đầu t nớc ngoài phải rõ ràng nhất quán và dễ áp dụng, tạo sự chú ý và tintởng cho các nhà đầu t

Hiện nay, nớc ta có quan hệ ngoại giao với 161 quốc gia và lãnh thổ baogồm tất cả các nớc trong Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc và các cờng quốc trênthế giới Việt Nam cũng có quan hệ buôn bán và đầu t với 105 nớc, lãnh thổ vàvới hầu hết các tổ chức tài chính ngân hàng đứng đầu thế giới Do vậy, để thu hút

đầu t trực tiếp nớc ngoài cần tăng cờng các hoạt động xúc tiến đầu t

Có thể nói, SCCI trớc đây và Bộ Kế hoạch và Đầu t hiện nay rất quan tâm

đến công tác này bởi hoạt động xúc tiến đầu t là điều hết sức cần thiết cho dòng

đầu t nớc ngoài chảy vào Việt Nam

Tuy nhiên, xúc tiến đầu t là công tác đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các

Bộ, các nghành, các cấp thông qua một quy chế pháp lý rõ ràng Quy chế này cầnxác định rõ trách nhiệm của từng nghành, từng cấp, đặc biệt là các Bộ Kế hoạch và

Đầu t, Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại trong việc tổ chức xúc tiến đầu t

Trong phần V, thông t 215/UB-LXT 08/02/1995 do SCCI ban hành hiệnnay vẫn còn hiệu lực đã có những huớng dẫn về chủ trơng hợp tác, đầu t với nớcngoài trong một số ngành, lĩnh vực sau đây:

+Trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp, sản phẩm điện tử dân dụng

+ Trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy

+ Trong lĩnh vực xây dựng khách sạn, căn hộ, văn phòng cho thuê, kinhdoanh nhà hàng

+ Trong lĩnh vực may mặc, giày dép

+ Trong lĩnh vực xây lắp, t vấn kỹ thuật, thiết kế

Cùng với việc ban hành các hớng dẫn trên, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tổ chức nhiềuhoạt động xúc tiến đầu t một cách độc lập hoặc phối hợp với các Bộ, các nghành

Trang 33

Công nghiệp và Thơng mại Việt Nam,Báo Đầu t lên kế hoạch, nội dung làm việcvới Đài truyền hình Việt Nam để tổ chức các diễn đàn, hội thảo, triển lãm, banhành các văn bản đầu t nớc ngoài, sách hớng dẫn đầu t nuớc ngoài, xây dựng phim

về đầu t nớc ngoài

Một nội dung hết sức quan trọng khác của quản lý Nhà nớc trong giai đoạnnày là hớng dẫn phía Việt Nam bao gồm các Bộ , nghành Uỷ ban nhân dân cấptỉnh, doanh nghiệp Việt Nam đợc phép hợp tác đầu t với nớc ngoài

Đối với các dự án do đối tác nớc ngoài đề xuất ra và không nằm trong danhmục kêu gọi đầu t, nếu xét thấy mục tiêu kinh tế-xã hội của dự án phù hợp với

định hớng của nghành của địa phơng thì có thể tổ chức tiếp xúc và đàm phán ờng hợp là những dự án có quy mô lớn, tính chất phức tạp, phạm vi ảnh hởng vợt

Tr-ra một ngành, một địa phơng (Các dự án nhóm A, quy định tại điều 93- Nghị định12/CP), thì trớc khi đàm phán phải báo cáo xin chủ trơng của các cơ quan có thẩmquyền của Nhà nớc

Căn cứ định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài của ngành và địa phơng, cácdoanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế đợc quyền chủ động tìmkiếm, lựa chọn đối tác nớc ngoài Đối với những dự án quan trọng, các Bộ, Uỷ bannhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm lựa chọn, bố trí đối tác Việt Nam đủ năng lựcchuyên môn và tài chính để hợp tác với nớc ngoài, cần phải tổ chức tốt việc lựachọn đối tác nớc ngoài bằng các biện pháp thích hợp nh đấu thầu, lựa chọn, sửdụng nhiều biện pháp để kiểm tra năng lực tài chính, t cách của đối tác

Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế phải có các điều kiệnsau khi hợp tác với nớc ngoài:

+ Đợc thành lập theo quy định của pháp luật

+ Có quyền sử hữu tài sản góp vốn; trờng hợp sử dụng công sản để góp vốnphải đợc cấp có thẩm quyền cho phép

+ Có đội ngũ cán bộ hiểu biết về pháp luật đầu t

+ Đối với một số nghành nghề đòi hỏi chuyên môn sâu nh tài chính ngânhàng, một số nghành công nghiệp then chốt doanh nghiệp Việt Nam phải có kinhnghiệm có khả năng sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này

Để bảo đảm cho bên Việt Nam chiếm tỷ trọng đáng kẻ trong vốn pháp địnhcần có các giải pháp thích hợp để huy động nguồn vốn trong nớc tham gia vào dự

án đầu t nh:

+ Cổ phần hoá doanh nghiệp bên Việt Nam trớc khi đi liên doanh

Trang 34

+ Huy động vốn từ các tổ chức tài chính, ngân hàng trong và ngoài nớc, kểcả từ các công ty tài chính, quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm.

+ Động viên sự góp vốn của nhiều doanh nghiệp vào một dự án mà cácdoanh nghiệp này không nhất thiết phải cùng tham gia quản lý doanh nghiệp liêndoanh

+ Huy động vốn trong dân thông qua việc phát hành cổ phiếu

Nếu đã áp dụng các biện pháp trên mà không thể đảm bảo đợc tỷ lệ góp vốn cầnthiết nh dự kiến, ở giai đoạn đầu có thể phải chấp nhận tỷ lệ góp vốn thấp hơn, nh-

ng trong đàm phán phải thoả thuận đợc các phơng thức có lợi cho bên Việt Nam

đ-ợc quyền tăng dần tỷ trọng này trong thời hạn hoạt động của dự án

2.1.2.3 H ớng dẫn lập hồ sơ dự án đầu t

Theo các điều 10,13, 27, của nghị định 12/CP thì hồ sơ xin cấp giấy phép

đầu t cho các dự án đầu t bao gồm:

Đơn xin cấp giấy phép đầu t

Hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh với hình thức đầu ttheo hợp đồng hợp tác kinh doanh và thành lập doanh nghiệp liên doanh

Điều lệ doanh nghiệp liên doan3h, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Văn bản xác nhận t cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên trong liêndoanh, trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, của nhà đầu t nớc ngoài

Giải trình kinh tế- kỹ thuật

Các hồ sơ quy định tại điều 38,39,45,83 của nghị định 12/CP

Hiện nay Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành thông t hớng dẫn lập hồ sơ dự án đầu

t Theo đó có các mẫu:

Đơn xin hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, đơn xin thành lập doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh

Điều lệ doanh nghiệp liên doanh, điều lệ doanh nghiẹp 100% vốn nớcngoài

Hớng dẫn lập giải trình kinh tế- kỹ thuật

Bộ Kế hoạch và Đầu t đã có thông t hớng dẫn riêng việc lập hồ sơ dự án đầu t vàokhu công nghiệp

Trang 35

a H ớng dẫn lập hồ sơ chuyển giao công nghệ

Điều 38, khoản 1, nghị định 12/CP quy định: “Việc chuyển giao công nghệ

đợc thực hiện dới hình thức góp vốn hoặc mua công nghệ trên cơ sở hợp đồngchuyển giao công nghệ” Khoản 3, điều này quy định: “Khi góp vốn bằng côngnghệ, nhà đầu t phải lập hồ sơ chuyển giao công nghệ Hồ sơ chuyển giao côngnghệ phải đợc gửi kèm theo hồ sơ dự án xin cấp giấy phép đầu t và phải có các tàiliệu liên quan đến sở hữu công nghiệp, văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

và các văn bản xác nhận vè tính năng kỹ thuật nguyên tắc thỏa thuận giá trị côngnghệ của các bên liên doanh Việc góp vốn bằng công nghệ phải đợc cơ quan quản

lý nhà nớc về công nghệ và môi trờng xem xét chấp thuận.”

Để ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ thì các bên tham gia hợp đồngphải tiếp xúc, trao đổi, đàm phán để soạn thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ.Hai nội dung quan trọng nhất của hợp đồng chuyển giao công nghệ là: Đánh giámức độ tiên tiến của công nghệ và định giá công nghệ Công nghệ chuyển giao vàoViệt Nam để thực hiện dự án đầu t phải bảo đảm các điều kiện tại khoản 2, điều 37nghị nghị định 12/CP, đó là :

Là công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết tại Việt Nam hoặc sản xuấthàng xuất khẩu

Nâng cao tính năng kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất Tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu; khai thác và sử dụng có hiệu quả tàinguyên thiên nhiên

Nghiêm cấm việc chuyển giao công nghệ có ảnh hởng xấu đến môi trờng sinhthái, an toàn lao động

Bộ hồ sơ chuyển giao công nghệ gồm có:

• Đơn xin chuẩn y hợp đồng chuyển giao công nghệ

• Hợp đồng chuyển giao công nghệ và các phụ lục kèm theo

• Giải trình về mục tiêu và khả năng thực hiện công nghệ đợc chuyểngiao

• Các tài liệu liên quan đến sở hữu công nghệ, văn bằng bảo hộ côngnghệ

b H ớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi tr ờng.

Điều 39, nghị định 12/CP quy định:

Trang 36

“1/ Căn cứ vào tính chất hoạt động, trình độ công nghệ và mức độ tác động môi ờng, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng công bố danh mục các dự án phải lậpbáo cáo đánh giá tác động môi trờng.

tr-Việc thành lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng theo quy

định của pháp luật về bảo vệ môi trờng

2/ Đối với các dự án ngoài danh mục nói trên, trong hồ sơ xin phép đầu t, nhà đầu

t chỉ cần giải trình các yếu tố có thể ảnh hởng đến môi trờng, nêu các giải pháp xử

lý và cam kết bảo vệ môi trờng trong quá trình xây dựng và hoạt động kinh doanh.3/ Trờng hợp nhà đầu t áp dụng tiêu chuẩn môi trờng tiên tiến của quốc tế trongquá trình xây dựng và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì chỉ cần đăng ký vớiCơ quan quản lý Nhà nớc về công nghệ và môi trờng”

Theo khoản 1, điều 18, Luật bảo vệ môi trờng thì: “ Chủ dự án đầu t củanớc ngoài hoặc liên doanh với nớc ngoài phải lập báo cáo đánh giá tác động môitrờng để cơ quan nhà nớc về bảo vệ môi trờng để cơ quan nhà nớc bảo vệ môi tr-ờng thẩm định “

Báo cáo đánh giá tác động môi trờng phải có các nội dung sau:

• Phần trình bày mục đích, phơng pháp đánh giá tác động môi trờng

• Trình bày những vấn đề chung về dự án đầu t

• Trình bày hiện trạng môi trờng tại địa điểm thực hiện dự án

• Đánh giá những chất mà dự án đa vào sản xuất, chất thải, dự báo ảnh hởng đếnmôi trờng của chất thải, sản phẩm, nguyên nhiên liệu đa vào sản xuất

• Dự báo môi trờng trong trờng hợp không thực hiện dự án để đánh giá tổng hợptác động của việc thực hiện dự án đối với môi trờng

• Nêu các phơng pháp, biện pháp bảo vệ môi trờng, kiến nghị phơng án thực hiện

dự án trên quan điểm bảo vệ môi trờng, kiến nghị các giải pháp, biện pháp bảo vệmôi trờng kèm theo phơng án đề nghị chấp thuận

c H ớng dẫn lập hồ sơ xin thuê đất để thực hiện dự án đầu t n

ớc ngoài tại Việt Nam.

Cụ thể hoá điều 46 Luật ĐTNN, điều 41, Nghị định 12/CP quy định:

“Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên hợp doanh đợc Nhà nớc Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho thuê đất, mặt nớc, mặt biển để thực hiện dự án

đầu t và phải trả tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển

Trang 37

Giá tiền thuê và miễn, giảm tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển đối với từng dự

án đợc ghi trong Giấy phép đầu t.”

Thủ tục hớng dẫn việc lập hồ sơ xin thuê đất đựoc quy định tại điều 45, nghị

định 12/CP:

“1/ Hồ sơ xin thuê đất kèm theo hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu t phải có cácnội dung chính sau đây:

• Vị trí, diện tích đất sử dụng

• Giá tiền thuê đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị trên cơ sởkhung giá tiền thuê đất do Bộ Tài chính quy định;

• Phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng đã đợc Uỷ ban nhân dân cấptỉnh chấp thuận nguyên tắc

2/ Việc lập hồ sơ thuê đất, hợp đồng thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất thực hiện theo quy địnhcủa Tổng cục Địa chính

3/ Trờng hợp đợc phép góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất thì bên ViệtNam có trách nhiệm hoàn thành các thủ tục để đợc quyền sử dụng đất”

Hớng dẫn chi tiết, Tổng cục Địa chính đã ra thông t 679/TT-ĐC 12/05/1997quy định cụ thể nh sau:

“Việc lập hồ sơ xin thuê đất thực hiện cùng với việc lập hồ sơ xin cấp Giấyphép đầu t Giai đoạn này gọi là việc xác định địa điểm thực hiện dự án Công việcnày gồm có các bớc sau đây:

1/ Trớc khi lập dự án, bên thuê đất (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,doanh nghiệp liên doanh, bên Việt Nam tham gia với nớc ngoài đợc phép góp vốnbằng giá trị quyền sử dụng đất) phải làm việc với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chấpthuận địa điểm thực hiện dự án, bên thuê đất tiến hành các công việc sau đây:

+ Liên hệ với Sở Địa chính nơi có đất để đợc hớng dẫn lập hồ sơ thuê đất vàlập bản đồ địa chính khu đất Bên thuê đất ký hợp đồng với các tổ chức có t cáchpháp nhân về đo đạc địa chính để lập bản đồ địa chính khu đất

+ Bên thuê đất thông qua Ban đền bù, giải phóng mặt bằng của địa phơng

để lập phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng

+ Sau khi lập phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng, bên thuê đất gửi đơnxin thuê đất (theo mẫu của Tổng cục Địa chính) kèm theo phơng án đền bù, giảiphóng mặt bằng đến Sở Địa chính

Trang 38

2/ Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận đợc các văn bản trên, Sở Địachính địa phơng có trách nhiệm:

+ Xác định hiện trạng khu vực đất xin thuê và trình Uỷ ban nhân dân cấptỉnh về: Diện tích thuê, giá thuê đất, thời hạn thuê đất và phơng án đền bù giảiphóng mặt bằng

3/ Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đợc tờ trình của Sở Địa chính,

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có ý kiến bằng văn bản về những vấn đề sau:

• Vị trí, diện tích đất xin thuê

• Giá tiền thuê đất

• Thời hạn thuê đất

• Phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng (xác định rõ đối tợng,danh mục, đơn giá) ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đợc đính kèm với hồ sơxin cấp giấy phép đầu t

d H ớng dẫn lập hồ sơ quy định tại điều 83- Nghị định 12/CP

Điều 83 quy định: "Trong hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t phải kèm theochứng chỉ quy hoạch, thiết kế sơ bộ thể hiện phơng án kiến trúc "

Nh vậy, hồ sơ quy định tại điều 83 là: Chứng chỉ quy hoạch và thiết kế sơ

bộ thể hiện phơng án kiến trúc

Thủ tục lập hồ sơ đợc quy định cụ thể tại thông t 01/BXD-CSXD của BộXây dựng 15/04/1997

Khi lập dự án đầu t chủ đầu t phải làm việc với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để

đợc chấp nhận đầu t tại địa phơng và tiến hành chọn địa điểm xây dựng dự ánthông qua việc nộp đơn xin chứng chỉ quy hoạch (mẫu đơn do Bộ Xây dựng quy

định) đến Sở Xây dựng hoặc văn phòng kiến trúc s trởng (tại địa phơng có vănphòng kiến trúc s trởng)

Căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu t, giám đốc Sở Xây dựng, hoặc kiến trúc strởng thành phố có trách nhiệm giới thiệu địa điểm xây dựng mới hoặc thoả thuận

địa điểm đang sử dụng phù hợp với quy hoạch và cấp chứng chỉ quy hoạch theonghị định 91/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ và văn bản hớng dẫn của Bộ Xâydựng để chủ đầu t có cơ sở lập dự án đầu t

Khi lập dự án đầu t chủ đầu t phải lập thiết kế sơ bộ trong đó thể hiện: Quyhoạch chi tiết tổng mặt bằng, phơng án kiến trúc, bố trí dây truyền công nghệ, các

Trang 39

tầng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hoạt động của công trình, chủ đầu t phải có

ph-ơng án cải tạo, xây dựng bổ sung cơ sở hạ tầng hiện có hoặc xây dựng riêng cơ sởhạ tầng kỹ thuật cho công trình đó

Việc thuê đất và xây dựng đối với các dự án đầu t vào Khu công nghiệp,Khu chế xuất, Khu công nghệ cao đợc thực hiện theo những quy định riêng

2.2 Thẩm định và cấp giấy phép đầu t

2.2.1 ý nghĩa và nội dung công tác thẩm định hồ sơ dự án 2.2.1.1 ý nghĩa công tác thẩm định.

- Công tác thẩm định hồ sơ dự án là hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc

có thẩm quyền tiến hành nhằm xem xét một cách khách quan khoa học và toàndiện các nội dung của dự án đầu t ảnh hởng trực tiếp tới tính hợp pháp và tính khảthi của dự án đầu t để ra quyết định chấp thuận đầu t

- Công tác thẩm định là một nội dung rất quan trọng của quản lý Nhà nớc

về đầu t nớc ngoài Đây là khâu quản lý thể hiện vai trò của nhà nớc trong quátrình điều tiết và kiểm soát đầu t Việc cấp giấy phép đầu t cho các dự án có vốn

đầu t nớc ngoài cần xem xét lại quan điểm cho rằng: Hoạt động đầu t trớc hết làhoạt động của doanh nghiệp, chính các nhà đầu t mới có điều kiện tính toán nhucầu thị trờng, hiệu quả của dự án, quyết định đầu t vào ngành nào, sản phẩm gì, ở

đâu và lúc nào Các cơ quan Nhà nớc cần trở lại đúng chức năng của mình trongviệc thẩm định dự án theo hớng dảm bảo lợi ích của nhà nớc trong khuôn khổ phápluật, không nên và không thể làm thay các nhà đầu t

Nếu theo quan điểm này thì cơ quan Nhà nớc sẵn sàng cấp Giấy phép đầu tcho bất kỳ dự án nào không thuộc diện hạn chế hay bị cấm- không vi phạm phápluật, ảnh hởng đến lợi ích Nhà nớc Chính việc "thả nổi" đầu t sẽ dẫn đến hiện tợng

đầu t trùng lặp, tạo khủng hoảng thừa, cạnh tranh nhau, những dự án sau sẽ phá vỡmọi tính toán cung-cầu thị trờng của dự án trớc Do vậy, thẩm định đối với mọi dự

án- cho dù nó không thuộc diện hạn chế hay cấm đầu t - thì vẫn là công tác hết sứccần thiết để thực hiện tốt các chức năng của quản lý về đầu t nớc ngoài Khinghành nghề nào, sản phẩm nào đợc đầu t gần đạt đến số cầu tiềm tàng của 5-10năm tới thì các cơ quan quản lý cần "Tạm thời đóng cửa" để bảo vệ lợi ích chính

đáng của nhà đầu t đi trớc, tạo nên sự ổn định tơng đối trong cơ chế thị trờng Khitiến hành thẩm định, các cơ quan nhà nớc cần nắm chắc thông tin về số cung cầucủa thị trờng trong từng thời kỳ, tổng công suất của từng nhóm mặt hàng chủ yếu

sẽ đạt đợc khi định hình để xét cấp hoặc không cấp giấy phép đầu t Công tác thẩm

Trang 40

định cần chú trọng nhiều hơn vè chất lợng các dự án, cơ cấu đầu t và tránh việcchạy theo số lợng dự án, quy mô vốn đầu t.

Công tác thẩm định hồ sơ dự án cần căn cứ vào kế hoạch, quy hoạch, chínhsách về đầu t nớc ngoài, căn cứ vào các tài liệu trong hồ sơ xin cấp giấy phép đầu

t để xem xét tính hợp pháp và tónh khả thi của dự án đầu t

Qua công tác thẩm định, xác định đợc t cách pháp lý, khả năng tài chính vànăng lực chuyên môn của các nhà đầu t

Thông qua việc thẩm định, đánh giá tính phù hợp của dự án với quy hoạchphát triển chung của nghành, địa phơng và cả nớc trên các mặt: Mục tiêu, quy mô,quy hoạch và hiệu quả

Qua công tác thẩm định nhằm xem xét những tác động tích cực và ảnh hởngtiêu cực của dự án khi cho phép đầu t vào Việt Nam trong các vấn đề: Công nghệ,môi trờng, vốn, thu hút lao động, các lợi ích kinh tế- xã hội khác

2.2.1.2 Tổ chức các cơ quan thẩm định hồ sơ dự án.

Tuỳ theo hình thức đầu t, quy mô, mục đích và tác động của dự án mà có sựtham gia thẩm định của nhiều cơ quan Nhà nớc khác nhau Nhìn chung, các cơquan tham gia công tác này nằm ở cả ba cấp: Cấp cơ sở, cấp tỉnh, cấp Trung ơng

Thẩm định ở cấp cơ sở trong trờng hợp các dự án liên doanh mà bên ViệtNam là các cơ quan, doanh nghiệp của nhà nớc nhằm mục đích xem xét có chophép tham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài hay không

ở cấp tỉnh, tuỳ theo từng dự án đầu t mà Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có tráchnhiệm chủ trì thẩm định hoặc tham gia thẩm định dự án đầu t Làm đầu mối chocông tác thẩm định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là Sở Kế hoạch và đầu t, tuỳ theotừng dự án mà có sự tham gia thẩm định của các Sở, Phòng, Ban của địa phơng

ở cấp Trung ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t có chức năng thẩm định tất cả các

dự án đầu t thuộc thẩm quyền cấp phép, kể cả các dự án nhóm A thuộc thẩmquyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ Công tác thẩm định của các dự án ở cấpTrung ơng đợc quy định ở khoản 1, điều 94, nghị định 12/CP nh sau:

Đối với dự án nhóm A, Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ,nghành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để trình Thủ tớng Chính phủxem xét, quyết định Trờng hợp có ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọngcủa dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t thành lập hội đồng t vấn gồm đại diện có thẩmquyền của các cơ quan có liên quan và chuyên gia để xem xét dự án trớc khi trình

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4. tình hình quản lý Nhà nớc về ĐTNN tại Việt Nam hiện nay - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.4. tình hình quản lý Nhà nớc về ĐTNN tại Việt Nam hiện nay (Trang 57)
Bảng 3: Tình hình cấp Giấy phép đầu t - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 3 Tình hình cấp Giấy phép đầu t (Trang 59)
Bảng 3: Tình hình cấp Giấy phép đầu t - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 3 Tình hình cấp Giấy phép đầu t (Trang 59)
Bảng 4: Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với vốn FDI - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 4 Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với vốn FDI (Trang 61)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t phát triển (giá 1995) - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu t phát triển (giá 1995) (Trang 64)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t phát triển (giá 1995) - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu t phát triển (giá 1995) (Trang 64)
3.1. Dự báo tình hình - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.1. Dự báo tình hình (Trang 92)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn đầu t dự kiến 1996- 2000 - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn đầu t dự kiến 1996- 2000 (Trang 92)
Bảng 7: Tình hình đầu t3 năm 1996-1998 và nhiệm vụ 2 năm 1999-2000 - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 7 Tình hình đầu t3 năm 1996-1998 và nhiệm vụ 2 năm 1999-2000 (Trang 93)
Bảng 7:  Tình hình đầu t 3 năm 1996-1998 và nhiệm vụ 2 năm 1999-2000 - Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 7 Tình hình đầu t 3 năm 1996-1998 và nhiệm vụ 2 năm 1999-2000 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w