Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

101 302 0
Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức mới cho Giáo dục nước nhà để tiến tới hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đào tạo ra những con người vừa hồng vừa chuyên có khả năng đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII xác định: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi…”(11). Để đạt được mục tiêu đề ra Hội nghị còn chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học…”(11). Thực tiễn đã chứng minh: Đổi mới phương pháp dạy học thực chất là đặt học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. Muốn đổi mới phương pháp dạy học thì nhất định phải có thiết bị dạy học. Vấn đề của Giáo dục hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học trong đó thiết bị dạy học đóng vai trò quan trọng. Nói như một số tác giả sách giáo khoa các môn khoa học tự nhiên: “Nếu dạy học mà không có thiết bị dạy học thì đổi mới phương pháp dạy học lần này sẽ thất bại”. (13) Thiết bị dạy học là một trong sáu thành tố không thể thiếu trong quá trình dạy học góp phần tích cực nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo. Dạy học theo Phòng học bộ môn là một hình thức dạy học khá quen thuộc đối với nhiều nước có nền Giáo dục tiên tiến trên thế giới. Mô hình này có từ những năm 50 - 60 của thế kỷ XX ở các nước Đông Âu. Các quốc gia trong khu vực và trên thế giới như: Anh, Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan đều triển khai mô hình này ở các mức độ khác nhau song với Việt Nam thì mới được triển khai. Dự án THCS pha I đã triển khai thí điểm dạy học theo phòng học bộ môn và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 37/2008/BGD-ĐT về dạy học theo phòng học bộ môn (4). Việc nghiên cứu và quản lý thiết bị dạy học theo phòng học bộ môn sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục. Thấm nhuần tinh thần đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cấp kinh phí và chỉ đạo các cơ sở Giáo dục dành một số ngân sách khá lớn: hàng trăm ngàn tỷ đồng để trang bị thiết bị dạy học và triển khai dạy học theo phòng học bộ môn theo quyết định 37/2008/BGD-ĐT. Triển khai dạy học theo hướng phòng học bộ môn thì việc dạy và học theo phòng học bộ môn phải là tất yếu trong quá trình đổi mới Giáo dục. Năm học 2006-2007 Dự án phát triển Giáo dục THCS II triển khai mô hình phòng học bộ môn ra toàn bộ 63 tỉnh thành đáp ứng nhu cầu vừa học lý thuyết gắn với thực hành góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục. Vĩnh Tường là huyện thuần nông nằm phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng học sinh luôn phát huy tinh thần hiếu học. Nhiều năm liền Giáo dục Vĩnh Tường liên tục đứng đầu trong toàn tỉnh. Việc dạy và học theo mô hình phòng học bộ môn đã được triển khai đại trà tới các trường trong toàn huyện. Do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế nên việc dạy và học theo mô hình phòng học bộ môn chưa đạt hiệu quả cao, giáo viên và học sinh còn lúng túng khi áp dụng lý thuyết vào thực hành trong thực tiễn giảng dạy. Chọn đề tài: “Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” chúng tôi mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên, học sinh. Đây là một đề tài khá mới mẻ, là một khoảng trống cần được lấp đầy góp phần đưa chất lượng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Tường duy trì và phát triển.

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo, cán bộ các khoa, phòng ban của Học viện Quản Lý Giáo Dục; các thầy, cô giáo đã quản lý và trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục. Các Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Đức Vượng người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Tường, các Trường THCS trong huyện Vĩnh Tường đã tạo điều kiện về mọi mọi mặt giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2012 Tác giả Vũ Hải Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành trung ương BGH Ban giám hiệu BGD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐK Điều kiện GV Giáo viên HS Học sinh NVSP Nghiệp vụ sư phạm PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục PTDH Phương tiện dạy học PTKT Phương tiện kỹ thuật QLGD Quản lý giáo dục SP Số phiếu TĐCM Trình độ chuyên môn THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TB Thiết bị TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC M UỞĐẦ 1 1. Lý do ch n t iọ đề à 1 2. M c ích nghiên c uụ đ ứ 3 3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ 3 4. Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 3 5. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3 6. Gi thuy t khoa h cả ế ọ 4 7. C u trúc lu n v nấ ậ ă 4 Ch ng 1ươ C S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C TRI N KHAI Ơ Ở Ậ Ự Ễ Ủ Ệ Ể D Y H C THEO PHÒNG H C B MÔNẠ Ọ Ọ Ộ 5 1.1. C s lý lu nơ ở ậ 5 1.1.1. S l c l ch s v n nghiên c u: ơ ượ ị ử ấ đề ứ 5 1.1.2. Các khái ni m c b n c a t iệ ơ ả ủ đề à 7 1.2. C s th c ti nơ ở ự ễ 23 1.2.1. D án Trung h c c s II tri n khai thí i m.ự ọ ơ ở ể đ ể 24 1.2.2. Gi i thi u n i dung Quy t nh 37/2008/Q -BGD T ng y 16 ớ ệ ộ ế đị Đ Đ à tháng 7 n m 2008 c a B Giáo d c v o t o v vi c "Ban h nh ă ủ ộ ụ à Đà ạ ề ệ à quy nh v phòng h c b môn”đị ề ọ ộ 27 1.2.3. Th c tr ng tri n khai d y h c theo Phòng h c b môn huy n ự ạ ể ạ ọ ọ ộ ở ệ V nh T ng, t nh V nh Phúcĩ ườ ỉ ĩ 37 Ch ng 2ươ NH NG GIAI PHAP C BAN Ê TRIÊN KHAI DAY HOC̃ ́Ư ̉ Ơ ̉ Đ ̉ ̉ ̣ ̣ THEO PHONG HOC BÔ MÔN CÂP THCS HUYÊN VINH T NG̀ ́ ̃ ̣̀ ̣ ̣ ƯƠ TINH VINH PHUC̃ ́̉ 54 2.1. xu t các gi i phápĐề ấ ả 57 2.2. Phân tích các gi i phápả 57 2.2.1. Gi i pháp 1. Nâng cao nh n th c cho lãnh o Phòng giáo d c ả ậ ứ đạ ụ v o t o, Ban giám hi u, T tr ng b môn, giáo viên v Phòng à đà ạ ệ ổ ưở ộ ề h c b môn v tính t t y u c a vi c d y h c theo phòng h c b mônọ ộ à ấ ế ủ ệ ạ ọ ọ ộ 57 2.2.2. Gi i pháp 2. H tr ch tr ng ng l i, h tr v chuyên ả ỗ ợ ủ ươ đườ ố ỗ ợ ề gia, v kinh phí v xin biên ch viên ch c ph trách thí nghi mề à ế ứ ụ ệ 64 2.2.3. Gi i pháp 3. Tri n khai xây d ng Phòng h c b môn m t cách ả ể ự ọ ộ ộ phù h p.ợ 67 2.2.4. Gi i pháp 4. T ng c ng công tác ki m tra, ánh giá c a Phòng ả ă ườ ể đ ủ Giáo d c v o t o, Ban giám hi u các nh tr ng thông qua các kụ à Đà ạ ệ à ườ ế ho ch công v n ánh giá, xây d ng tiêu chu n ánh giá x p lo i i ạ ă đ ự ẩ đ ế ạ đố v i phòng h c b môn.ớ ọ ộ 71 2.2.5. Gi i pháp 5. T ch c các h i ngh nhân r ng i n hình, th m ả ổ ứ ộ ị ộ đ ể ă quan th c ti n ự ễ 74 2.2.6. Gi i pháp 6. Có ch chính sách khuy n khích nh ng tr ng ả ế độ ế ữ ườ có giáo viên tri n khai t t phòng h c b môn.ể ố ọ ộ 78 Ch ng 3ươ TH NGHIÊM S PHAMỬ ̣ Ư ̣ 86 K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 88 I. K t lu n: ế ậ 88 II. Khuy n ngh :ế ị 91 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 93 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU B ng 1.1: Th ng kê s phòng, di n tích c a phòng h c b ả ố ố ệ ủ ọ ộ môn 44 B ng 1.2 : Kinh phí xây d ng phòng h c b môn.ả ự ọ ộ 48 B ng 1.3. Th ng kê i ng Viên ch c l m công tác qu n lýả ố độ ũ ứ à ả thi t b ế ị d y h c v phòng h c b môn.ạ ọ à ọ ộ 49 B ng 1.4: Tri n khai d y h c theo phòng h c b mônả ể ạ ọ ọ ộ 52 B ng 2.2. M u ng ký ti t d y, b i d y, l p d y t i phòngả ẫ đă ế ạ à ạ ớ ạ ạ h c b mônọ ộ 63 B ng 2.3. M u ng ký m n thi t b d y h c ả ẫ đă ượ ế ị ạ ọ v o s theo dõi s d ng thi t b .à ổ ử ụ ế ị 63 B ng 2.4. M t s mô hình v c u trúc phòng h c b môn.ả ộ ố ề ấ ọ ộ 69 S : M i quan h gi a các gi i pháp nh m tri n khai có ơ đồ ố ệ ữ ả ằ ể hi u quệ ả d y h c theo phòng h c b mônạ ọ ọ ộ 82 B ng 3.1. S li u t ng h p các ý ki n tr c v sau khi tri n ả ố ệ ổ ợ ế ướ à ể khai các bi n pháp:ệ 86 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức mới cho Giáo dục nước nhà để tiến tới hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đào tạo ra những con người vừa hồng vừa chuyên có khả năng đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII xác định: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi…”(11). Để đạt được mục tiêu đề ra Hội nghị còn chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học…”(11). Thực tiễn đã chứng minh: Đổi mới phương pháp dạy học thực chất là đặt học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. Muốn đổi mới phương pháp dạy học thì nhất định phải có thiết bị dạy học. Vấn đề của Giáo dục hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học trong đó thiết bị dạy học đóng vai trò quan trọng. Nói như một số tác giả sách giáo khoa các môn khoa học tự nhiên: “Nếu dạy học mà không có thiết bị dạy học thì đổi mới phương pháp dạy học lần này sẽ thất bại”. (13) Thiết bị dạy học là một trong sáu thành tố không thể thiếu trong quá trình dạy học góp phần tích cực nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo. Dạy học theo Phòng học bộ môn là một hình thức dạy học khá quen thuộc đối với nhiều nước có nền Giáo dục tiên tiến trên thế giới. Mô hình này có từ những năm 50 - 60 của thế kỷ XX ở các nước Đông Âu. Các quốc gia trong khu vực và trên thế giới như: Anh, Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan đều triển khai mô hình này ở các mức độ khác nhau song với Việt Nam thì mới 1 được triển khai. Dự án THCS pha I đã triển khai thí điểm dạy học theo phòng học bộ môn và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 37/2008/BGD-ĐT về dạy học theo phòng học bộ môn (4). Việc nghiên cứu và quản lý thiết bị dạy học theo phòng học bộ môn sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục. Thấm nhuần tinh thần đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cấp kinh phí và chỉ đạo các cơ sở Giáo dục dành một số ngân sách khá lớn: hàng trăm ngàn tỷ đồng để trang bị thiết bị dạy học và triển khai dạy học theo phòng học bộ môn theo quyết định 37/2008/BGD-ĐT. Triển khai dạy học theo hướng phòng học bộ môn thì việc dạy và học theo phòng học bộ môn phải là tất yếu trong quá trình đổi mới Giáo dục. Năm học 2006-2007 Dự án phát triển Giáo dục THCS II triển khai mô hình phòng học bộ môn ra toàn bộ 63 tỉnh thành đáp ứng nhu cầu vừa học lý thuyết gắn với thực hành góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục. Vĩnh Tường là huyện thuần nông nằm phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng học sinh luôn phát huy tinh thần hiếu học. Nhiều năm liền Giáo dục Vĩnh Tường liên tục đứng đầu trong toàn tỉnh. Việc dạy và học theo mô hình phòng học bộ môn đã được triển khai đại trà tới các trường trong toàn huyện. Do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế nên việc dạy và học theo mô hình phòng học bộ môn chưa đạt hiệu quả cao, giáo viên và học sinh còn lúng túng khi áp dụng lý thuyết vào thực hành trong thực tiễn giảng dạy. Chọn đề tài: “Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” chúng tôi mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên, học sinh. Đây là một đề tài khá mới mẻ, là một khoảng trống cần được lấp đầy góp phần đưa chất lượng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Tường duy trì và phát triển. 2 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo phòng học bộ môn cấp THCS ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Lí luận và thực tiễn về Phòng học bộ môn 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Một số trường THCS trong huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.2. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo tình hình dạy và học phòng học bộ môn của một số huyện, tỉnh khác để làm nổi bật đặc trưng của phòng học bộ môn giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá của luận văn thêm căn cứ khoa học 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học theo phòng học bộ môn. 4.2. Đề xuất những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo phòng học bộ môn cấp THCS ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 4.3. Thử nghiệm sư phạm. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các văn bản, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát (hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh). - Phương pháp điều tra, khảo sát 3 - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm Giáo dục. 5.3. Phương pháp chuyên gia. 5.4. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu… 6. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được những giải pháp cơ bản, phù hợp với thực tế địa phương thì sẽ triển khai dạy học theo phòng học bộ môn tại các trường THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục. 7. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc triển khai dạy học theo phòng học bộ môn. Chương 2. Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Thử nghiệm sư phạm. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TRIỂN KHAI DẠY HỌC THEO PHÒNG HỌC BỘ MÔN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: Từ những năm cuối thế kỉ XX, nhiều nước phát triển đã công bố chiến lược phát triển kinh tế- xã hội những năm đầu thế kỷ mới, mà hạt nhân của các chiến lược đó là tiến hành cải cách giáo dục (Hàn Quốc năm 1988; Pháp năm 1989; Anh và Mỹ từ năm 1992). Đường lối phát triển giáo dục nói chung và cải cách giáo dục tập trung vào mấy hướng chính: Đổi mới mục tiêu giáo dục và hiện đại hóa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, trong đó đổi mới phương pháp dạy học và công nghệ dạy học được coi là then chốt. Đó chính là xu hướng phát triển của giáo dục trên bình diện toàn thế giới (13). Đảng và Nhà nước ta đã nhận rõ tình hình đó, đã đưa ra các Nghị quyết quan trọng về đổi mới giáo dục. Trong đó Nghị quyết 4 BCH TW Khóa VII (1992) và Nghị quyết 2 BCH TW Khóa VIII (1996) đánh dấu một bước quan trọng trong sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Cải cách giáo dục Việt Nam đã được khởi động từ sau Đại hội Đảng VII (1992), sau nhiều lần điều chỉnh mục tiêu, đến năm 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức triển khai Bộ chương trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời đã xác định rõ: Đổi mới phương pháp dạy học vừa là mục tiêu then chốt, vừa là giải pháp đột phá. Tuy nhiên, cho đến nay trong thực tế dạy học các trường phổ thông, lối dạy phổ biến vẫn là truyền thụ một chiều, người học thụ động trong tiếp nhận, học chưa đi đôi với thực hành, kiến thức ít được vận dụng trong thực tiễn, những năng lực quan trọng của con người không được chú ý đúng mức trong nhà trường, những phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo ít được quan tâm hình thành cho người học. 5 [...]... cơ bản của Phòng học bộ môn Để thấy rõ đặc trưng cơ bản của phòng học bộ môn , chúng ta hãy so sánh phòng học bộ môn với phòng học thường và phòng thí nghiệm - .Phòng học thường (phòng học truyền thống) Thiết kế phòng học nhỏ, hẹp và đơn giản Chỉ có bảng, bàn ghế giáo viên và học sinh, không có hệ thống phương tiện nghe nhìn Phòng học cố định và học sinh không di chuyển, giáo viên bộ môn di chuyển theo. .. lượng giáo dục; Phòng thí nghiệm thực hành bộ môn được trang bị và sử dụng như phòng học bộ môn Phòng học bộ môn là phòng học cho từng bộ môn hoặc liên môn, tại phòng đó được trang bị hệ thống phương tiện nghe nhìn, hệ thống thiết bị dạy học, hệ thống bàn ghế phù hợp đặc trưng bộ môn Như vậy chúng ta có thể hiểu: Phòng học bộ môn là phòng học riêng cho từng bộ môn hoặc liên môn, tại phòng đó được trang... bài học trong và ngoài giờ về một môn học (hoặc vài môn học) nhất định Theo kế hoạch và chương trình học, phòng bộ môn được trang bị tài liệu học tập, đồ gỗ và thiết bị” ở đây cho ta thấy phòng học đã được phân chia theo môn học (hoặc vài môn học) Theo X.G Sapôvalenkô (Viện sỹ hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô) quan niệm: "Phòng học bộ môn là những phòng học được trang bị những tài liệu trực quan, những. .. PHBM là phòng học chuyên dùng cho từng môn học; Ở Việt Nam: theo quan điểm của Trần Doãn Quới: Phòng học bộ môn = Phòng học + phòng thí nghiệm hay phòng trang thiết bị theo từng môn học; Tại thời điểm hiện nay ở Việt Nam thì: Phòng học bộ môn là phòng học được trang bị hệ thống thiết bị dạy học bộ môn và hệ thống các phương tiện kỹ thuật được lắp đặt phù hợp với bộ môn để giáo viên và học sinh sử dụng... Lan… đều triển khai mô hình này ở các mức độ khác nhau Qua 2 năm triển khai dạy học theo hướng phòng học bộ môn thì rõ ràng dạy và học theo mô hình phòng học bộ môn phải là tất yếu trong quá trình đổi mới giáo dục phổ thông Ngay tại trường THCS Kỳ Tân, một trường miền núi “chảo lửa túi mưa” của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cũng mạnh dạn áp dụng dạy học theo phòng học bộ môn và kết quả học tập của học sinh... tích đủ lớn để đáp ứng yêu cầu vừa học lý thuyết, vừa học thực hành và sẽ có ít nhất một máy chiếu cho phòng đa năng… 26 b Các kết quả đạt được Về nhận thức: Triển khai dạy học theo phòng học bộ môn góp phần bảo quản và sử dụng được thiết bị dạy học Về các biện pháp triển khai dạy học theo phòng học bộ môn: Cải tạo phòng học thường thành phòng học bộ môn với mức độ khiêm tốn nhất Trong hoàn cảnh hiện... trường trung học được xác định trên cơ sở chương trình và kế hoạch Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Đối với mỗi môn học, số phòng học bộ môn được tính từ tổng số tiết học có thí nghiệm, thực hành của tất cả các khối lớp Điều 5 Cách đặt tên phòng học bộ môn Tên phòng học bộ môn được đặt theo tên môn học, lĩnh vực hoặc tên gộp các môn học; nếu trường có nhiều phòng học bộ môn cùng môn học thì thêm... định về phòng học bộ môn - Thống nhất trên phạm vi toàn quốc các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất kỹ thuật của phòng học bộ môn phục vụ cho hoạt động dạy học của trường trung học, phù hợp với chương trình Giáo dục phổ thông - Làm căn cứ để các trường trung học xây mới hoặc cải tạo phòng học bộ môn đó có nhằm nâng cao chất lượng dạy học Điều 4 Số lượng phòng học bộ môn Số lượng phòng học bộ môn của... phục những hậu quả của núi lửa Với không gian học là phòng học bộ môn thì giờ học đã mang một sắc thái nghiên cứu khoa học của bộ môn, cả giáo viên và học sinh đều hòa mình vào không khí khoa học của bộ môn - Dạy học theo phòng học bộ môn rất kinh tế Nói đến tính kinh tế nghĩa là nói đến hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học Nếu hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học được nâng cao thì chất lượng dạy và học. .. số bộ môn Dự án đã kết hợp với Đài truyền hình Trung ương quay băng một số tiết học có chất lượng tại phòng học bộ môn Hội thảo khoa học về Phòng học bộ môn (Lần thứ 3) tại Hà Tĩnh tháng 11 năm 2005 với sự kết hợp tổ chức của Dự án Trung học cơ sở II với Vụ Giáo dục Trung học Hội thảo đã tổng kết các kết quả triển khai phòng học bộ môn trong 5 năm của 8 tỉnh triển khai thí điểm và bàn hướng triển khai . 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc triển khai dạy học theo phòng học bộ môn. Chương 2. Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh. lý luận và thực tiễn dạy học theo phòng học bộ môn. 4.2. Đề xuất những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo phòng học bộ môn cấp THCS ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 4.3. Thử nghiệm. tạo huyện Vĩnh Tường duy trì và phát triển. 2 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo phòng học bộ môn cấp THCS ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu:

  • 1.1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

    • 1.1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý

    • 1.1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

    • 1.1.2.3. Dạy học

    • 1.1.2.4. Hoạt động dạy học

    • 1.1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học

    • 1.2.1. Dự án Trung học cơ sở II triển khai thí điểm.

    • 1.2.2. Giới thiệu nội dung Quyết định 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc "Ban hành quy định về phòng học bộ môn”

    • 1.2.3. Thực trạng triển khai dạy học theo Phòng học bộ môn ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.2.3.1. Tình hình kinh tế, xã hội huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.2.3.2. Giáo dục huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.2.3.3. Thực trạng việc dạy học theo phòng học bộ môn ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

      • 2.2.1. Giải pháp 1. Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo, Ban giám hiệu, Tổ trưởng bộ môn, giáo viên về Phòng học bộ môn và tính tất yếu của việc dạy học theo phòng học bộ môn

        • 2.2.1.1. Nâng cao nhận thức của Lãnh đạo Phòng giáo dục

        • 2.2.1.2. Nâng cao nhận thức với Ban giám hiệu các nhà trường

        • 2.2.1.3. Đối với đội ngũ các tổ trưởng bộ môn

        • 2.2.1.4. Đối với học sinh

        • 2.2.1.5. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền với phụ huynh học sinh và nhân dân.

        • 2.2.2. Giải pháp 2. Hỗ trợ chủ trương đường lối, hỗ trợ về chuyên gia, về kinh phí và xin biên chế viên chức phụ trách thí nghiệm

        • 2.2.3. Giải pháp 3. Triển khai xây dựng Phòng học bộ môn một cách phù hợp.

        • 2.2.4. Giải pháp 4. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu các nhà trường thông qua các kế hoạch công văn đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại đối với phòng học bộ môn.

        • 2.2.5. Giải pháp 5. Tổ chức các hội nghị nhân rộng điển hình, thăm quan thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan