1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HSG sinh 10 Ninh Bình

4 1,7K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Câu 8 1,0 điểm : Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử.Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao

Trang 1

Trờng THPT Chuyên

Thái Bình Kỳ thi học sinh giỏi Lần thứ Hai – C8 C8

Họ và tên ngời ra đề thi: Đề thi môn : Sinh học – Lớp 10

Nguyễn Thị Minh Hạnh Thời gian làm bài : 180 phút

Câu 1( 1 điểm):

Nêu các chức năng chính của protein màng trong hoạt động sống của tế bào?

Câu 2 (1điểm) :

Dựa vào cấu trúc của màng tế bào ( màng sinh chất ) hãy cho biết:

a) Những chất nào có thể đi qua lớp phôtpholipit kép nhờ sự khuyếch tán?

b) Các đại phân tử protein,các ion có thể qua màng tế bào bằng cách nào ?

Câu 3( 1 điểm) :

Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động?

Câu 4 ( 1,5 điểm) :

Hô hấp tế bào là gì ? Có thể chia làm mấy giai đoạn chính,mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu? Hãy nêu sự biến đổi ở giai đoạn đầu của quá trình hô hấp?

Câu 5 ( 1,5 điểm) :

Cho vật liệu và dụng cụ thí nghiệm sau: 1 tủ ấm,4 ống nghiệm,1 lọ axit piruvic, 1lọ glucôzơ, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào,1 lọ chứa ty thể và một máy phát hiện CO2 Hãy tiến hành 1 thí nghiệm chứng minh hô hấp là quá trình thải CO2.Giải thích kết quả thí nghiệm

Câu 6( 1,5 điểm) :

a) Diệp lục và các sắc tố phụ của cây xanh có vai trò nh thế nào trong quang hợp?

b)Nêu mối quan hệ giữa hai pha của quang hợp ?

c)Hoạt động quang hợp của cây xanh và vi khuẩn có gì giống và khác nhau?

Câu 7 ( 1 điểm) :

Oxi đợc sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp?Hãy biểu thị đờng đi của oxi qua các lớp màng để

ra khỏi tế bào kể từ nơi nó đợc sinh ra

Câu 8( 1,0 điểm) :

Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử.Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao tử khác nhau nh vậy

Câu 9( 1 điểm) :

ở một loài thực vật,nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử.Trong một thí nghiệm ngời ta thu đợc một số hợp tử.Cho 1/4 số hợp tử phân chia

3 lần liên tiếp,2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần.Sau khi phân chia

số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580 Hỏi số noãn đợc thụ tinh ?

Câu 10 (1,5điểm) :

a) Nêu các thành phần chủ yếu cấu tạo nên một virion

b)Đặc điểm cơ bản nào về cấu tạo tế bào và hệ gen của vi khuẩn giúp chúng thích nghi cao với các điều kiện môi trờng khác nhau ?

Câu 11( 1,5 điểm) :

Phân biệt 3 kiểu chuyển hoá vật chất : Lên men,hô hấp hiếu khí ,hô hấp kị khí

Câu 12( 1 điểm) :

a) Rợu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng và có vị chua gắt,để lâu nữa có mùi thối ủng.Hãy giải thích hiện tợng trên ?

b) Xirô quả (Nớc quả đậm đặc đờng) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng.Vì sao?

Câu 13( 1 điểm) :

Khi muối da ngời ta thờng cho thêm một ít nớc da cũ,1-2 thìa đờng để nhằm mục đích gì? Tại sao khi muối da cần phải đổ ngập nớc và nén chặt rau quả?

Câu 14( 1 điểm) :

Khi bị nhiễm khuẩn,cơ thể thờng phản ứng lại bằng cách tăng nhiệt độ và làm cho ta sốt

a) Phản ứng của cơ thể nh vậy có tác dụng gì?

b) Từ thực tế hiện tợng trên có thể suy ra tính chất của protein của ngời và vi khuẩn có gì khác nhau? Câu 15( 2 điểm) :

a) Trình bày sự phát triển của vi rút ở tế bào vi khuẩn

b)Vì sao ít khi virut ôn hoà chuyển thành virut độc ?

Câu 16 :( 1,5 điểm)

a) So sánh quá trình lên men etilic và lên men lăctic ?

b) Nêu sự khác nhau của các nhóm vi sinh vật tự dỡng?

Đáp án môn Sinh học 10 Câu 1( 1 điểm) :

Nêu các chức năng chính của protein màng trong hoạt động sống của tế bào?

Đáp án:

Các chức năng chính của protein màng gồm:

+ Các protein màng đóng vai trò là các kênh vận chuyển các chất qua màng

+ Nối tiếp giữa các tế bào,nối với khung xơng và cơ chất tế bào

+ Vai trò enzym tham gia trao đổi chất

+ Protein màng là các thụ quan bề mặt tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài tế bào để dẫn truyền vào bên trong tế bào

+ Các tế bào nhận biết nhau nhờ dấu hiệu nhận biết đặc hiệu do protein liên kết với các gốc đờng tạo nên glicoprotein

( Mỗi ý đúng 0,2 điểm)

Trang 2

Câu 2 (1điểm):

Dựa vào cấu trúc của màng tế bào ( màng sinh chất ) hãy cho biết:

c) Những chất nào có thể đi qua lớp phôtpholipit kép nhờ sự khuyếch tán?

d) Các đại phân tử protein,các ion có thể qua màng tế bào bằng cách nào ?

Đáp án:

a) Những chất có thể đi qua lớp phôtpholipit kép nhờ sự khuyếch tán gồm :

+ Những chất tan trong lipit ( 0,25)

+ Chất có kích thớc nhỏ không tích điện và không phân cực ( 0,25)

b) Các đại phân tử protein,các ion có thể đi qua màng bằng cách:

+ Các đại phân tử protein có kích thớc lớn qua màng tế bào bằng cách xuất bào,ẩm bào hay thực bào (0,25)

+ Các ion có thể đi qua màng tế bào nhờ các kênh protein ( cùng chiều hoặc ngợc chiều građien nồng

độ ) (0,25)

Câu 3( 1 điểm) :

Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động?

Đáp án:

+ Điều kiện xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động : ( 0,5 điểm)

 Kích thớc của chất vận chuyển nhỏ hơn đờng kính lỗ màng

 Có sự chênh lệch nồng độ

 Nếu là vận chuyển có chọn lọc ( ví dụ vận chuyển các ion ) thì cần protein kênh đặc hiệu + Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động: ( 0,5 điểm)

 Có ATP

 Có kênh protein vận chuyển đặc hiệu

Câu 4 ( 1,5 điểm) :

Hô hấp tế bào là gì ? Có thể chia làm mấy giai đoạn chính,là những giai đoạn nào?Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?Hãy nêu sự biến đổi ở giai đoạn đầu của quá trình hô hấp?

Đáp án:

+ Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng đến CO2 và H2O,đồng thời năng lợng tích luỹ trong các chất hữu cơ đợc giải phóng chuyển thành dạng năng lợng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP ( 0,25 điểm)

+ Hô hấp tế bào gồm 3 giai đoạn ( 0,25 điểm)

 Đờng phân : Xảy ra ở tế bào chất

 Chu trình Crep : Xảy ra ở chất nền ty thể

 Chuỗi truyền elechtron hô hấp xảy ra ở màng trong ty thể

+ Sự biến đổi ở giai đoạn đầu của quá trình hô hấp ( 1 điểm)

 Bớc 1: Hoạt hoá phân tử đờng glucozơ > fructozơ 1,6 điphôtphat

 Bớc 2: Phân cắt fructozơ 1,6 điphôtphat > 2 phân tử 3 C

 Bớc 3: Ôxi hoá Alđehyt 3 phôtpho glixêric > axit 2 phôtpho glixeric và NADH

 Bớc 4: Biến đổi axit phôtpho glixêric > Axit piruvic

( Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 5 ( 1,5 điểm) :

Cho vật liệu và dụng cụ thí nghiệm sau: 1 tủ ấm,4 ống nghiệm,1 lọ axit piruvic, 1lọ glucôzơ, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào,1 lọ chứa ty thể và một máy phát hiện CO2 Hãy tiến hành 1 thí nghiệm chứng minh hô hấp là quá trình thải CO2.Giải thích kết quả thí nghiệm

Đáp án:

+ Thí nghiệm nh sau : ( 0,5 điểm )

 ống 1: axit piruvic + dịch nghiền tế bào

 ống 2 : axit piruvic + ty thể

 ống 3 : Glucôzơ + dịch nghiền tế bào

 ống 4 : Glucôzơ + ty thể

Cả 4 ống đều đợc đa vào tủ ấm với nhiệt độ thích hợp.Sau một thời gian thấy kết quả nh sau : ống 1,

2, 3 có CO2bay ra,còn ống 4 thì không

+ Giải thích : ( 1 điểm)

 ống 1: Dịch nghiền tế bào có chứa ty thể,do đó ở ống 1 và 2,axit piruvic đi vào ty thể và quá trình hô hấp xảy ra dẫn đến thải CO2

 ống 2 : Axit piruvic > ty thể quá trình hô hấp xảy ra dẫn đến thải CO2

 ống 3 : Glucôzơ trong chất tế bào sẽ biến thành axit piruvic qua đuờng phân.Sau đó Axit piruvic > ty thể quá trình hô hấp xảy ra dẫn đến thải CO2

 ống 4 : Glucôzơ không thể biến đổi thành axit piruvic vì không có môi trờng tế bào chất Glucôzơ lại không đi trực tiếp vào cơ thể nên quá trình hô hấp ở ống này không xảy ra và không thấy có CO2bay ra

 Kết luận: Hô hấp là quá trình thải CO2

( Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm) Câu 6( 1,5 điểm) :

a) Diệp lục và các sắc tố phụ của cây xanh có vai trò nh thế nào trong quang hợp?

b)Nêu mối quan hệ giữa hai pha của quang hợp ?

e) Hoạt động quang hợp của cây xanh và vi khuẩn có gì giống và khác nhau?

Đáp án:

a) * Vai trò của diệp lục trong quang hợp: ( 0,25 điểm)

+ Hấp thu và chuyển hoá năng lợng ánh sáng mặt trời

+ Quang phân ly nớc,giải phóng O2

+ Tổng hợp ATP,tạo lực khử NADH cho pha tối

* Vai trò của các sắc tố phụ ( 0,25 điểm)

+ Hấp thu năng lợng ánh sáng mặt trời ở các tia có bớc sóng ngắn rồi truyền cho diệp lục a + Tham gia quang phân ly nớc giải phóng O2

Trang 3

+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ lúc cờng độ ánh sáng mạnh

b) Mối quan hệ giữa hai pha của quang hợp : ( 0,5 điểm)

+ Quang hợp gồm hai pha : pha sáng và pha tối

+ Pha sáng chuyển hoá quang năng thành ATP và tổng hợp lực khử NADH cung cấp cho quá trình đồng hoá CO2 ở pha tối

+ Pha tối cung cấp NAD và ADP cho pha sáng,các sản phẩm hữu cơ do pha tối tổng hợp sẽ tham gia cấu tạo cấu tạo diệp lục,chất chuyển điện tử.enzym cung cấp cho pha sáng

c) So sánh hoạt động quang hợp của cây xanh và vi khuẩn : ( 0,5 điểm)

* Giống nhau:

+ Đều sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời

+ Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ để xây dựng cơ thể và tạo năng lợng

 Khác nhau:

Phơng trình tổng quát 6CO2 + 6 H2O + 674 Kcal + ánh

sáng + diệp lục ==> C6H12O6 +

6 O2

CO2 + 2 RH2 + quang năng ==>

(CH2O) + H2O +2R

Câu 7 ( 1 điểm) :

Oxi đợc sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp?Hãy biểu thị đờng đi của oxi qua các lớp màng

để ra khỏi tế bào kể từ nơi nó đợc sinh ra

Đáp án :

+ Oxi đợc sinh ra trong quang hợp nhờ quá trình quang phân ly nớc ( 0,25 điểm)

+ Từ nơi đuợc sinh ra,oxi phải qua màng tilacoit -> màng trong và màng ngoài của lục lạp -> Màng sinh chất -> ra khỏi tế bào ( 0,75 điểm)

Câu 8( 1,0 điểm) :

Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử.Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao tử khác nhau nh vậy

Đáp án :

Ba sự kiện đó là :

+ Sự trao đổi chéo các NST (cromatit) ở kỳ đầu giảm phân I dẫn đến sự hình thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen ( 0,5 điểm)

+ ở kỳ sau giảm phân I,sự phân ly độc lập của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ trong cặp NST tơng

đồng một cách ngẫu nhiên về hai nhân con,dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và

mẹ ( 0,25 điểm)

+ ở kỳ sau giảm phân II, phân ly các NST trong cặp NST tơng đồng một cách ngẫu nhiên về các tế bào con ( 0,25 điểm)

Câu 9( 1 điểm) :

ở một loài thực vật,nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử.Trong một thí nghiệm ngời ta thu đợc một số hợp tử.Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp,2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần.Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580.Hỏi số noãn đợc thụ tinh

Đáp án :

+Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử √1024 = 32

 Số NST trong bộ 2n = 10 ( 0,25 điểm)

+ Gọi x là số hợp tử thu đợc trong thí nghiệm ( x cũng là số noãn đợc thụ tinh ) có phơng trình : ( 1/4) x.23 + (2/3)x 22 + [x – (x/4 + 2x/3)].2 = 580 :10 = 58 ( 0,5 điểm)

( 29/6) x = 58 ==> x= 12

+ Số noãn đợc thụ tinh là 12 (0,25 điểm)

Câu 10 (1,5điểm) :

a) Nêu các thành phần chủ yếu cấu tạo nên một virion

b)Đặc điểm cơ bản nào về cấu tạo tế bào và hệ gen của vi khuẩn giúp chúng thích nghi cao với các điều kiện môi trờng khác nhau ?

Đáp án: a) Virion là virut thành thục khi ở ngoài tế bào chủ,bao gồm hai thành phần chủ yếu là : Axitnuclêic

( ADN và ARN ) và vỏ capsit cấu tạo bởi các đơn phân protein (capsome) ( 0,5 điểm)

b) Đặc điểm cơ bản :

 Vi khuẩn có kích thớc nhỏ ,tỷ lệ S /V thấp : (0,75 điểm)

+ Giúp vi khuẩn trao đổi chất nhanh chóng với môi trờng + Giúp phân phối các chất trong tế bào nhanh,vì vậy sinh sản nhanh + Có khả năng hình thành bào xác khi gặp điều kiện bất lợi,có thành tế bào

 Cấu tạo tế bào đơn giản nên phân chia nhanh -> sinh sản nhanh ( 0,25 )

Câu 11( 1,5 điểm) :

Phân biệt 3 kiểu chuyển hoá vật chất : Lên men,hô hấp hiếu khí ,hô hấp kị khí

Đáp án:

+ Lên men : Là sự phân giải kị khí cacbohyđrat, xúc tác bởi enzym trong đó chất nhận electron tận cùng

là chất hữu cơ ( 0,5 điểm)

+ Hô hấp hiếu khí : là sự phân giải cacbohyđrat xúc tác bởi enzym trong đó chất nhận elechtron tận cùng

là O2 ( trong điều kiện có O2 ) ( 0,5 điểm)

+ Hô hấp kỵ khí là sự phân giải cacbohyđrat xúc tác bởi enzym trong đó chất nhận electron tận cùng là NO3- ; SO42- ; hay CO2 ( 0,5 điểm)

Câu 12( 1 điểm) :

Trang 4

a) Rợu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng và có vị chua gắt,để lâu nữa có mùi thối ủng.Hãy giải thích hiện tợng trên ?

b)Xirô quả ( Nớc quả đậm đặc đờng) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng.Vì sao?

Đáp án :

a) Rợu nhẹ hoặc bia để lâu bị chuyển hoá thành axit axetic tạo thành giấm nên có vị chua Nếu để lâu nữa axit axetic bị oxi hoá tạo thành CO2và nớc làm cho giấm nhạt dần ( 0,5 điểm)

b) Bình nhựa đựng xiro quả sau một thời gian có thể bị phồng lên vì vi sinh vật phân bố trên bề mặt vỏ quả đã tiến hành lên men giải phóng một lợng khí CO2 làm căng phồng bình dù hàm lợng đờng trong dịch sirô quả rất cao

(0,5 điểm)

Câu 13( 1 điểm) :

Khi muối da ngời ta thờng cho thêm một ít nớc da cũ,1-2 thìa đờng để nhằm mục đích gì? Tại sao khi muối da cần phải đổ ngập nớc và nén chặt rau quả?

Đáp án :

+ Khi muối da thờng cho thêm một ít nớc da chua để cung cấp các vi khuẩn lăctic và làm giảm độ pH của môi trờng tạo điều kiện cho vi khuẩn lăctic phát triển ( 0,5 điểm)

+ Thêm một ít đờng để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lắc tic nhất là đối với loại rau quả dùng để muối da có hàm lợng đờng thấp ( 0,25 điểm)

+ Khi muối da cần đổ ngập nớc và nén chặt rau quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lăc tic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối ( 0,25 điểm)

Câu 14( 1 điểm) :

Khi bị nhiễm khuẩn,cơ thể thờng phản ứng lại bằng cách tăng nhiệt độ và làm cho ta sốt

c) Phản ứng của cơ thể nh vậy có tác dụng gì?

d) Từ thực tế hiện tợng trên có thể suy ra tính chất của protein của ngời và vi khuẩn có gì khác nhau?

Đáp án:

a) Phản ứng sốt nhằm hạn chế sự sinh sản và phát tán của vi khuẩn gây bệnh

( 0,5 điểm)

b) Protein ở vi khuẩn bị biến tính ở nhiệt độ thấp hơn so với protein của ngời

( 0,5 điểm)

Câu 15( 2 điểm) :

a) Trình bày sự phát triển của vi rút ở tế bào vi khuẩn

b)Vì sao ít khi virut ôn hoà chuyển thành virut độc ?

Đáp án :

a) Sự phát triển của virut ở tế bào vi khuẩn : ( 1 điểm)

+ 5 giai đoạn xâm nhiễm của virut ( Hấp phụ; xâm nhập; sinh tổng hợp; lắp giáp; phóng thích)

( Mỗi giai đoạn trình bày đúng 0,2 điểm)

+ Phát triển và nhân lên nhanh chóng (0,5 điểm)

 Làm tan tế bào vi khuẩn ( phage độc )

 Không bị tan mà chung sống với hệ gen của virut qua nhiều thế hệ tế bào ( gọi là virut ôn hoà)

b) ít khi virut ôn hoà chuyển thành virut độc vì ( 0,5 điểm)

+ Trong tế bào đã xuất hiện một số loại protein ức chế virut

+ Hệ gen của tế bào virut đã gắn vào hệ gen của tế bào chủ chỉ trong trờng hợp đặc biệt mới tách

ra trở thành virut độc

Câu 16 ( 1,5 điểm):

a) So sánh quá trình lên men etilic và lên men lăctic ?

b) Nêu sự khác nhau của các nhóm vi sinh vật tự dỡng?

Đáp án :

a) So sánh

+ Giống nhau : Chất hữu cơ đều đợc phân giải đến axit piruvic nhờ con đờng đuờng phân ( 0,25 điểm)

+ Khác nhau : ( 0,75 điểm)

- Do vi khuẩn thực hiện

_ Chất nhận điện tử cuối cùng là axit piruvic bị

khử ngay thành axit lăctic

- Do nấm men thực hiện _ Axit piruvic bị loại CO2thành axetanđehyt,sau

đó chất này ( là chất nhận điện tử cuối cùng ) mới

bị khử thành rợu etylic b) Sự khác nhau nhóm VSV tự dỡng :

+ Vi sinh vật tự dỡng gồm : Vi sinh vật quang tự dỡng và vi sinh vật hoá tự dỡng ( 0,25 điểm)

+ Khác nhau: ( 0.25 điểm)

 VSV quang tự duỡng sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời còn vi sinh vật hoá tự dỡng sử dụng năng lợng sinh ra từ các phản ứng oxi hoá

-Hết-

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w