đề thi học sinh giỏi sinh lớp 10 khu vực đồng bằng sông hồng

8 1.6K 19
đề thi học sinh giỏi sinh lớp 10 khu vực đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề thi chọn Học sinh giỏi bậc THPT vùng duyên hải đồng bằng bắc bộ lần thứ II - năm học 2008 - 2009 Môn Sinh học Lớp 10 (Thời gian làm bài 180 phút ) Câu 1 (2.0 điểm) a. Bằng thí nghiệm nào mà các nhà khoa học đã hoàn toàn thuyết phục khi nói rằng màng sinh chất có tính khảm, động ? Tính động của màng sinh chất phụ thuộc vào yếu tố cấu trúc nào ? Giải thích. b. Các phơng thức vận chuyển vật chất qua màng sinh chất ? Câu 2 (3.0 điểm) a. Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tách ti thể ra khỏi tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp đợc ATP trong điều kiện in vitro thích hợp. Làm thế nào để ti thể tổng hợp đợc ATP trong ống nghiệm ? Giải thích. b. Khi ôn tập về quá trình hô hấp hiếu khí nội bào, bạn An đã hệ thống dới dạng bảng tổng kết. Em hãy cùng bạn An hoàn tất bảng tổng kết theo mẫu dới đây: Giai đoạn Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm cuối cùng Năng lợng Hao phí Tạo ra Tổng kết Đờng phân Tế bào chất 1 C 6 H 12 O 6 . . . . Trung gian . . . . . . Chu trỡnh Crep . . . . . . Chui truyn e - . . . . . . Tng hp . Câu 3 (3.0 điểm) Trong quang hợp ở thực vật C 3 : a. Em hãy cho biết pha sáng diễn ra nh thế nào và vai trò của nó ? b. Vị trí cấu tạo trong lục lạp mà tại đó có giá trị pH thấp nhất ? c. Quan sát đồ thị và cho biết : Hai chất 1 và 2 có tên là gì ? Giải thích ? =================================================================== Câu 4 (2.0 điểm) a. Dới đây là hình vẽ minh họa các giai đoạn khác nhau của 1 tế bào động vật đang thực hiện quá trình phân bào nguyên phân. Tế bào 1 Tế bào 2 Tế bào 3 Tế bào 4 Hãy cho biết trình tự nào dới đây (bằng chữ số tơng ứng của mỗi tế bào) phản ánh đúng thứ tự diễn ra trong nguyên phân. A. 1 2 3 4 B. 1 3 2 4 C. 1 3 2 4 D. 1 2 3 4 b. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên hàm lợng ADN trong nhân tế bào khi tế bào đó đang thực hiện quá trình phân bào nguyên phân c. Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong các giao tử. Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao tử khác nhau nh vậy ? Câu 5 (2.0 điểm) a. Hãy giải thích các thuật ngữ sau : Capsit, capsome, viroit, virion và prophage. b. Nêu 3 đặc trng cơ bản của virut. c. Ngời ta cho rằng virut nằm giữa ranh giới cơ thể sống và vật không sống. Em có nhận xét gì về ý kiến đó ? =================================================================== Chiếu sáng Che tối Nồng độ các chất Thời gian 1 2 Câu 6 (2.0 điểm) a. Khái niệm về sinh trởng và phát triển của vi sinh vật ? b. Căn cứ vào nguồn năng lợng, nguồn điện tử và nguồn các bon kiến tạo nên tế bào, các nhà khoa học đã phân chia vi sinh vật làm mấy nhóm ? Cho biết tên của mỗi nhóm. Câu 7 (2.0 điểm) So sánh giữa hô hấp hiếu khí nội bào với quá trình lên men ở vi sinh vật ? Câu 8 (2.0 điểm) Để sản xuất một loại prôtêin làm thức ăn chăn nuôi, ngời ta nuôi nấm men trong thùng với các điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dỡng và thổi khí liên tục. Sau mấy ngày lấy ra, ly tâm, thu sinh khối, làm khô và đóng gói. Đây có phải là quá trình lên men không? Tại sao? Câu 9 (2.0 điểm) a. Hiệu ứng Paxtơ là gì ? Giải thích? b. Phân biệt Hiệu ứng Paxtơ và Điểm Paxtơ ? ======== Hết ======= Hớng dẫn chấm đề sinh học 10 Câu/ ý Nội dung Điể m Câu 1 a. Bằng thí nghiệm lai tế bào xoma của chuột với tế bào xoma của ngời. Thí nghiệm đó đợc mô tả nh sau: Các nhà koa học đã dung hợp tế bào xoma của ngời với 1 tế bào xoma của chuột, Sau khi dung hợp 45 phút thì các nhà khoa học thấy các phân tử prôtein màng của ngời với prôtein màng của chuột đan xen vào nhau. Chứng tỏ là các phân tử prôtein màng đã chuyển động. 0.5 =================================================================== Ghi chú: Thí sinh có thể mô tả bằng lời hoặc bằng hình vẽ Tính động của màng sinh chất phụ thuộc vào tỷ lệ các phân tử colesteron trong cấu trúc màng. Vì các phân tử colesteron đã liên kết chặt các phân tử photpholipit và prôtêin lại 0.5 b. Các phơng thức vận chuyển vật chất qua màng sinh chất - Vận chuyển thụ động - Vận chuyển chủ động - Biến dạng màng sinh chất (Mỗi hình thức thí sinh phải nêu đợc điều kiện, đặc điểm) 1.0 Câu 2 a. - Để ti thể tổng hợp đợc ATP trong ống nghiệm, ta cần tạo ra sự chênh lệch về nồng độ H + giữa hai phía màng của ti thể. 0.5 - Đặt thí nghiệm: thoạt đầu cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao (ví dụ pH = 8) sau đó lại chuyển ti thể vào dung dch có pH thấp (ví dụ pH = 4). Khi có sự chênh lệch nồng độ H + giữa hai phía màng trong của ti thể ATP sẽ đợc tổng hợp qua kênh enzim ATP syntetaza. 0.5 b. Hoàn thành bảng Giai đoạn Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm cuối cùng Năng lợng 2.0 Hao phí Tạo ra Tổng kết Đờng phân Tế bào chất 1 Glucôzơ (1C 6 ) 2 axít pyruvic (2C 3 ) 2 ATP 4 ATP 2 NADH 2 ATP 2 NADH Trung gian Xoang màng ty thể 2 axít pyruvic 2 axetyl CoA + 2 CO 2 2 ATP 2NADH 2 NADH Chu Chất 2 axít 4 CO 2 6 6 NADH =================================================================== trình Crep nền ty thể pyruvic NADH 2 FADH 2 2 ATP 2 FADH 2 2 ATP Chuỗi truyền electro n hô hấp Màng trong ty thể 10 NADH 2 FADH 2 3O 2 6 H 2 O 34 ATP 34 ATP TK C 6 H 12 O 6 + 6O 2 => 6CO 2 + 6H 2 O + Năng l- ợng 38 ATP Câu 3 a. - Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lợng của ánh sáng đã đợc diệp lục hấp thụ thành năng lợng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. Tilacôit là nơi diễn ra pha sáng. Điều kiện của pha sáng là cần có ánh sáng chiếu vào diệp lục. 0.5 Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nớc (phân tử nớc bị phân li dới tác động của năng lợng ánh sáng). Quang phân li nớc diễn ra trong xoang của tilacôit theo sơ đồ phản ứng nh sau : ánh sáng 2 H 2 O 4H + + 4e - + O 2 0.5 Sơ đồ phản ứng cho thấy: + ôxi đợc giải phóng ra từ phân tử nớc. + Các điện tử xuất hiện trong quá trình quang phân li nớc đến bù lại các điện tử của diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này tham gia truyền điện tử cho các chất khác (PSII) + Các prôtôn (H + ) đến khử NADP + (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat dạng ôxi hoá) thành dạng khử (NADPH). Nh vậy sản phẩm của pha sáng gồm có: ATP, NADPH và O 2 trong đó O 2 là dỡng chất cần cho sự hô hấp của các sinh vật trên trái đất. ATP, NADPH đợc chuyển sang pha tối. 0.5 b. Nơi có độ pH thấp nhất: Trong xoang tilacoit. 0.5 c. + 1- APG ; 2. Ri 1,5 DP. 0.25 + Gii thích: - Pha sáng không to ra APG, pha ti to ra APG v khi che t i sn phm ca pha sáng không cho pha ti hot ng => APG gim. - Trong sut pha sáng chu trình Calvin ó m bo cho h m l ng Ri 1,5 DP không i. 0.75 =================================================================== - Trong iu kin che ti Ri 1,5 DP b phân hu => hàm lng b gim. Câu 4 a. C 0.25 b. 0.25 c. Ba sự kiện . 1. Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc tử (crômatit) ở kỳ đầu giảm phân I dẫn đến sự hình thành các nhiễm sắc thể có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen (thậm trí các nhiễm sắc tử chị em cũng có các gen khác nhau). 0.5 2. ở kỳ sau giảm phân I, sự phân ly độc lập của các nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ và bố trong cặp nhiễm sắc thể tơng đồng (lúc này đang ở dạng nhiễm sắc tử chị em gắn với nhau ở tâm động) một cách ngẫu nhiên về hai nhân con, dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố và mẹ (số loại tổ hợp có thể có là 2 n , nếu n = số cặp NST có trong tế bào). 0.5 3. ở kỳ sau giảm phân II, phân ly các nhiễm sắc tử chị em trong cặp nhiễm sắc thể tơng đồng (lúc này không còn giống nhau hoàn toàn do trao đổi chéo xảy ra ở kỳ đầu I) một cách ngẫu nhiên về các tế bào con. 0.5 Câu 5 a.Giải thích các thuật ngữ 0.5 1. Capsid: vỏ prôtêin của virut bao quanh axit nuclêic 2. Capsome : đơn vị hình thái prôtêin của capsid 3. Viroit: đoạn axit nuclêic trần (ARN hoặc ADN một mạch truyền bệnh, thờng đợc coi nh virut tiêu giảm 4. Virion: tổ hợp hạt virut, axit nuclêic đợc bao bởi prôtêin và đôi khi có ít hợp chất khác nữa (thờng đợc hiểu là virut ở ngoại bào) 5. Prophage (phage ẩn): Phần vật chất di truyền của phage gia nhập với thể nhiễm sắc của vi khuẩn, cũng đợc nhân lên khi vi khuẩn nhân lên (Còn gọi là phage ôn hoà - phage Temperes) Ghi chú: Mỗi thuật ngữ đúng cho 0.1 điểm b. Nêu 3 đặc trng cơ bản của virut. 0.5 =================================================================== Hàm lợng ADN 4 2 G1 S G2 đầu giữa sau cuối G1 - Không tự sinh năng lợng và phải kí sinh nội bào bắt buộc - Kích thớc vô cùng nhỏ bé có thể lọt qua lới lọc vi khuẩn, chỉ quan sát đợc chúng dới kính hiển vi điện tử. - Chỉ có 1 trong 2 loại axit nuclêic ADN hoặc ARN. c. - ý kiến đó đúng 0.25 - Giải thích : + Virut có cấu tạo rất đơn giản + Không có khả năng tự sinh năng lợng, vì vậy phải kí sinh bắt buộc. + Khi tồn tại bên ngoài tế bào không có những biểu hiện đặc trng có bản của sự sống (sinh trởng, phát triển, sinh sản ) + Chỉ có những đặc trng cơ bản cả sự sống khi kí sinh trong tế bào vật chủ. 0.75 Câu 6 Khái niệm về sinh trởng và phát triển Sinh trởng của quần thể vi sinh vật đợc hiểu là sự tăng số lợng tế bào của quần thể. 0.5 Nguồn năng l- ợng Nguồn chất cho điện tử Nguồn các bon kiến tạo nên tế bào 1.5 Hợp chất hữu cơ CO 2 nguồn C duy nhất ánh sáng mặt trời Hợp chất hữu cơ Quang dị dỡng hữu cơ Quang tự dỡng hữu cơ Hợp chất vô cơ Quang dị dỡng vô cơ Quang tự dỡng vô cơ Các hợp hóa học Hữu cơ Hợp chất hữu cơ Hóa dị dớng hữu cơ Hóa tự dỡng hữu cơ Vô cơ Hợp chất vô cơ Hóa dị dỡng vô cơ Hóa tự dỡng vô cơ Ghi chú : đúng 3 cho 0,5; đúng 5 cho 1.0; đúng 7 cho 1,25 Câu 7 So sánh hô hấp hiếu khí và lên men Đặc điểm Hô hấp hiếu khí Lên men 0.5 Khái niệm Là quá trình oxy hoá các phân tử hữu cơ, mà chất nhận e cuối cùng là ôxy phân tử Là quá trình chuyển hoá kỵ khí các chất hữu cơ diễn ra trong tế bào chất, trong đó chất cho và nhận e là các phân tử hữu cơ. Điều kiện Có oxy phân tử Không có oxy phân tử 0.25 Chất nhận e cuối cùng ô xy phân tử các phân tử hữu cơ đợc hình thành ngay trong quá trình chuyển hoá 0.5 Vị trí chuỗi chuyền e Màng sinh chất Tế bào chất 0.25 Sản phẩm cuối cùng CO 2 v à H 2 O Là các hợp chất hữu cơ 0.25 =================================================================== Năng lợng giải phóng 36 - 38 ATP 1 4 ATP 0.25 Câu 8 + Đây không phải là quá trình lên men. 0.5 + Giải thích Vì lên men xảy ra trong điều kiện kị khí, trong đó chất nhận điện tử cuối cùng là chất hữu cơ. Khi đó, nấm men sẽ tiến hành lên men, tạo rợu êtilic. 0,5 Trong trờng hợp trên, khi có ôxi (thổi khí) chúng chỉ sinh trởng cho sinh khối mà không lên men. Do đó quá trình này không phải là lên men. 0,5 Câu 9 a. - Khái niệm hiệu ứng Paxtơ: Hiệu ứng Paxtơ là quá trình kìm hãm sự lên men của nấm men bằng oxi phân tử do nhà bác học ngời Pháp Lui Paxtơ phát hiện ra. 0.25 - Giải thích Nấm men thuộc vi sinh vật kị khí không bắt buộc vì vậy: + Trong điều kiện không có O 2 hoặc nồng độ O 2 rất thấp chúng xảy ra quá trình lên men và quá trình sinh trởng phát triển hầu nh dừng lại. 0.5 + Trong điều kiện hiếu khí thì nấm men thực hiện quá trình sinh trởng và sinh sản và khi đó quá trình lên men bị ức chế. 0.25 b. Phân biệt 1.0 Hiệu ứng Paxtơ Điểm Paxtơ Là thời điểm mà quá trình lên men rợu bị ức chế bởi oxi phân tử Là thời điểm nồng độ oxi trong khí quyển đạt 1% do vi sinh vật quang hợp đầu tiên tạo ra Nấm men chuyển từ lên men sang sinh trởng và sinh sản mạnh Các sinh vật chuyển từ đời sống dới n- ớc lên cạn và tầng ozon bắt đầu đợc hình thành Hết ===================================================================

Ngày đăng: 27/07/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan