1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 10

4 1,9K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Câu 1: Giải thích vì sao màng sinh chất rất linh động nhưng cũng rất ổn định? Câu 2: Tại sao các phân tử nước phân cực dễ dàng thấm qua lớp kép phốtpholipit trong khi các ion có kích thước nhỏ tương tự lại không có khả năng này? Câu 3: NADPH được sinh ra và được sử dụng như thế nào trong quang hợp? Câu 4: Trong tế bào có những cơ chế phophoryl hoá tổng hợp ATP nào ? Nêu sự khác nhau cơ bản nhất giữa các cơ chế đó? Câu 5: Trong hô hấp tế bào vì sao các phản ứng của chu trình Crep không có sự tiêu dùng ôxy nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí? Câu 6: Trình bày vai trò của nước trong pha sáng của quá trình quang hợp? Câu 7: Một nhóm tế bào sinh dục chín của một loài bước vào quá trình giảm phân tạo ra các tinh trùng. Nêu cách xác định số loại giao tử tối thiểu và tối đa có thể tạo ra ? Cho rằng trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 10 Câu 1: Giải thích vì sao màng sinh chất rất linh động nhưng cũng rất ổn định? Câu 2: Tại sao các phân tử nước phân cực dễ dàng thấm qua lớp kép phốtpholipit trong khi các ion có kích thước nhỏ tương tự lại không có khả năng này? Câu 3: NADPH được sinh ra và được sử dụng như thế nào trong quang hợp? Câu 4: Trong tế bào có những cơ chế phophoryl hoá tổng hợp ATP nào ? Nêu sự khác nhau cơ bản nhất giữa các cơ chế đó? Câu 5: Trong hô hấp tế bào vì sao các phản ứng của chu trình Crep không có sự tiêu dùng ôxy nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí? Câu 6: Trình bày vai trò của nước trong pha sáng của quá trình quang hợp? Câu 7: Một nhóm tế bào sinh dục chín của một loài bước vào quá trình giảm phân tạo ra các tinh trùng. Nêu cách xác định số loại giao tử tối thiểu và tối đa có thể tạo ra ? Cho rằng trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo. Câu 8: Có quan niệm cho rằng: Mọi virut đều tồn tại ở hai pha hình thái khác biệt ? Quan niệm đó có đúng không ? Tại sao ? Câu 9: Các kiểu phân giải cacbohidrat để thu năng lượng ở vi sinh vật là gì? Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa các kiểu phân giải đó? Câu 10: Làm mắm tép thực chất là sử dụng quá trình phân giải nào của vi sinh vật? Việc bổ sung thêm thính (bột gạo rang) có ý nghĩa gì? Câu 11: Khi quan sát 2 đồ thị sinh trưởng của 2 chủng vi khuẩn được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy không liên tục có thành phần dinh dưỡng giống nhau có thể thấy những điểm khác biệt cơ bản nào ở các pha sinh trưởng? Câu 12: Vì sao O 2 là nguyên tố thiết yếu đối với sự sinh trưởng của nhóm vi khuẩn này nhưng lại là chất độc gây chết đối với nhóm khác. Trêng THPT chuyªn §¸p ¸n ®Ò thi chän häc sinh giái Lơng Văn Tụy khu vực Đồng bằng duyên hải bắc bộ Môn sinh học lớp 10 Câu 1: (1 điểm) - Tính linh động của màng là do các phân tử cấu trúc màng khá tự do có thể biến đổi hình thái và thờng xuyên thay đổi vị trí 0,5 - Tính ổn định là nhờ tính a nớc và kỵ nớc của các phần khác nhau trong phân tử làm cho chúng luôn giữ đợc hớng phân bố 0,5 Câu 2: (1,5 điểm) - Phân tử nớc phân cực yếu, liên kết hiđrô giữa các phân tử nớc yếu và thờng xuyên bị bẻ gãy nên chúng khá tự do và linh động, kích thớc nhỏ, chúng dễ dàng thấm qua. 0,5 - Các Ion tích điện (-) hoặc (+) mạnh nên hình thành liên kết với các phân tử nớc tạo thành vỏ hydrat bao quanh nên có kích thớc lớn không xâm nhập qua lớn kép photpholipit đợc. 1,0 Câu 3: (1,5 điểm) - Vận chuyển electron không vòng tổng hợp NADPH: Quang hệ II thu nhận năng lợng ánh sáng e của diệp lục tại trung tâm phản ứng bị bật ra đợc truyền qua chuỗi vận chuyển e cuối cùng đợc truyền đến một Protein xuyên màng có hoạt tính NADP reductaza xúc tác cho phản ứng: NADP + + 2H + NADPH + H + NADPH đợc sử dụng làm chất khử trong pha tối để tổng hợp chất hữu cơ 1,0 0.5 Câu 4: (2 điểm) Photphoryl hoá là sự gắn thêm nhóm photphát vào một phần tử. Có ba kiểu phốt phoryl hoá là: + Photphoryl hoá ở mức độ cơ chất là sự chuyển một nhóm photphat linh động từ một chất hữu cơ khác đã đợc photphoryl hoá tới ADP tạo ra ATP 0,5 0,5 + Photphoryl hoá oxy hoá: năng lợng từ phản ứng oxy hoá khử trong hô hấp đợc sử dụng để gắn nhóm photphat vào ADP. 0,5 + Quang photphoryl hoá: năng lợng ánh sáng đợc hấp thụ và chuyển hoá thành năng l- ợng tích luỹ trong liên kết ADP và Pi tạo thành ATP 0,5 Câu 5: (2 điểm) Chu trình Crep không tiêu dùng oxy, phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất khử NADH và FADH 2 0,5 Oxy dùng làm chất nhận e cuối cùng trong hô hấp. 0,5 NADH và FADH 2 là các chất mang e khuếch tán có khả năng khởi động chuỗi vận chuyển e, nhờng e và H + cho chuỗi vận chuyển e và trở thành NAD + và FAD + 0,5 2 Khi thiếu O 2 chuỗi vận chuyển e ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và FADH 2 và cạn kiệt NAD + và FAD + dẫn đến ngừng trệ các phản ứng của chu trình Crep 0,5 Câu 6: (2 điểm) Vai trò của nớc là tham gia phản ứng quang phân ly nớc trong pha sáng của quang hợp 0,5 Nguồn cung cấp e cho trung tâm phản ứng của quang hệ II 0,5 Cung cấp Proton H + tạo lực khử NADPH 0,5 Giải phóng oxy có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống. 0,5 Câu 7: (2 điểm) Giả sử nhóm tế bào gồm a tế bào bộ NST của loài là 2n Trong giảm phân nếu không xảy ra đột biến và trao đổi chéo sẽ tạo ra các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST 0,5 Do cách sắp xếp của các cặp NST tơng đồng ở kỳ giữa nên mỗi tế bào giảm phân tạo ra 2 loại giao tử. 0,5 Nếu a tế bào có cùng cách sắp xếp giống nhau tạo ra tối thiểu 2 loại giao tử. 0,5 Nếu các tế bào có cách sắp xếp khác nhau tạo ra số loại giao tử tối đa là: Nếu 4a > 2 n số loại giao tử tối đa là 2 n Nếu 4a < 2 n số loại giao tử tối đa là 4a. 2 1,0 Câu 8: (2 điểm) Quan niệm đó là đúng 1,0 Hai pha hình thái + Khi ở ngoài tế bào chủ: là một virion gồm một axítnucleic (AND hoặc ARN) đợc bao bọc bởi áo protein 0,5 + Khi ở trong tế bào chủ: Là một axits nucleic đang nhân lên có thể là AND, ARN hoặc cả hai. 0,5 Câu 9: (2 điểm). Các kiểu phân giải cacbohidrat - Hô hấp hiếu khí: Chất nhận e cuối cùng là O 2 , chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn 0,5 - Hô hấp kị khí: Chất nhận e cuối cùng là Oxy dạng hợp chất (NO 3 - , SO 4 2- ) 0,5 - Oxy hoá không hoàn toàn: Chất nhận e cuối cùng là O 2 0,5 Chất hữu cơ bị phân giải cha hoàn toàn 3 - Lên men: Chất nhận e cuốicùng là chất hữu cơ và là sản phẩm của lên men 0,5 Câu 10: (2 điểm) Phân giải Prôtein thành axit amin 0,5 Thính có thành phần chính là tinh bột khi bổ sung vào có tác dụng: 0,5 + Vi sinh vật sử dụng tinh bột làm nguồn cung cấp năng lợng không phân giải axít amin (không xỷa ra lên men thối) giữ đợc hàm lợng đạm cao cho sản phẩm. 0,5 + Tạo hơng thơm và vị chua do lên men. 0,5 Câu 11: (2 điểm) Điểm khác nhau cơ bản: Độ dài của pha tiềm phát: Khả năng thích ứng với môi trờng nhanh chậm khác nhau 0,5 Độ dốc của pha cấp số: tốc độ sinh trởng riêng khác nhau. 0,5 Độ dài của pha cân bằng: khả năng chống chịu. 0,5 Pha suy vong: Có thể có hiện tợng sinh trởng thêm, thời gian khác nhau, có sự hình thành bào tử hay bị tan hết. 0,5 Câu 12: (2 điểm) - O 2 là nguyên tố thiết yếu đối với các vi khuẩn hiếu khí bắt buộc và là chất độc đối với vi khuẩn kị khí bắt buộc. 0,5 - Vì vi khuẩn hiếu khí bắt buộc sử dụng O 2 làm chất nhận e cuối cùng trong hô hấp để thu năng lợng. 0,5 - O 2 có tính Oxy hoá mạnh có khả năng lấy đi điện tử của chất khác và trở thành các dạng rất độc nh: H 2 O 2 , OH - mà vi khuẩn kị khí bắt buộc lại không có các enzin để đặc hiệu nh Catalaza, SOD để phân giải nên bị chết. Khi ở trong môi trờng có ôxy. 1,0 4

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w