ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN THI: KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH Thời gian: 180 phút (Dùng cho các lớp 04C) Câu 1. (2,5đ) Trong thực tế, người ta dựa vào những ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật để tiến hành bảo quản thực phẩm. Anh (chị) hãy chứng minh. Câu 2. (2,5đ) Dựa vào đặc tính hấp thụ dinh dưỡng ở vi sinh vật, anh (chị) hãy phân loại các nhóm vi sinh vật và làm rõ chúng trong thực tế. Câu 3. (2,5đ) Cho biết tính chất thủy phân của lipit? Người ta đã làm gì để hạn chế tác hại của sự thủy phân lipit? Câu 4. (2,5đ) Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đối với hoạt động của enzim. Trong sản xuất và bảo quản các sản phẩm thực phẩm, yếu tố nhiệt độ thường dùng để làm gì? Cho ví dụ. 1 KHOA CÔNG NGHỆ LT-TP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ 1 ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC/ HỌC PHẦN Môn học/Học phần: Vi sinh Số ĐVHT: 6 Thời gian: 60 phút Tên lớp dự thi: C18.1, C18.2 Học kỳ II Năm học: 2006-2007 I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các gợi ý sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào bảng trả lời. Câu 1. Vị trí mà virus hấp phụ trên tế bào vật chủ được gọi là: a. Điểm nhận b. Điểm gắn kết c. Điểm hấp thụ d. cả a và c Câu 2. Vi sinh vật tự dưỡng là nhóm vi sinh vật a. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ b. Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ c. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn của vật chủ d. Có khả năng phân giải xác động, thực vật Câu 3. Vai trò của thể vùi lipid là: a. Dự trữ năng lượng và chất đạm b. Dự trữ thức ăn C và năng lượng c. Dự trữ photpho d. Dự trữ lipid Câu 4. Chủng Nitrosomonas là tác nhân của quá trình: a. Amôn hoá b. Nitrat hoá c. Cố định đạm phân tử d. Phản nitrat hoá Câu 5. Trong sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nhanh, người ta xếp các vật liệu xốp vào thùng nhằm: a. Bảo vệ quá trình lên men b. Duy trì nhiệt độ lên men c. Đảm bảo pH môi trường d. Tạo điều kiện có bề mặt oxy hoá lớn Câu 6. Nhiệt độ tối đa là nhiệt độ mà tại đó vi sinh vật: a. thể hiện sự sinh trưởng và phát triển tối đa b. bắt đầu sinh trưởng và phát triển c. còn có thể sinh trưởng và phát triển, nếu vượt quá sẽ bị chết d. bị ức chế Câu 7. Hoàn thành chuyển hóa sau: Alanin + O 2 Acid acetic + ? a. CO 2 b. NH 3 c. H 2 d. a và b Câu 8. Hãy sắp xếp các bước sau để hoàn chỉnh quá trình hình thành bào tử: 1. phát triển thành bào tử 2. được bao bọc dần bởi các lớp màng 3. nguyên sinh chất và nhân tập trung ở một vị trí nhất định 4. nguyên sinh chất cô đặc a. 2-3-4-1 b. 3-4-2-1 c. 2-4-3-1 d. 4-3- 2-1 Câu 9. Màng nguyên sinh chất không có chức năng nào sau đây: a. bảo vệ tế bào b. duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào c. là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào d. tham gia vào quá trình hô hấp của tế bào 2 Câu 10. Hãy chọn chủng vi sinh vật khác nhất trong các chủng sau: a. Cl. botulinum b. Staphylococcus aureus c. Bac. subtilis d. E. coli Câu 11. Cơ chế vận chuyển chủ động các chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật không cần yếu tố nào sau đây: a. ATP b. Áp suất thẩm thấu c. Enzym polymeraza d. a và c Câu 12. Điền sản phẩm thích hợp vào dấu ?: Etanol ? a. Acid lactic b. Acid propionic c. Acid citric d. Acid acetic Câu 13. Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng của quá trình lên men lactic: a. Nem chua b. Dưa chuột giầm dấm c. Vitamin C d. a và c Câu 14. Nếu mục đích của quá trình nuôi cấy vi sinh vật là thu nhận các chất có hoạt tính sinh học hoặc các tế bào chuẩn thì kết thúc ở pha: a. Cân bằng b. Logarit c. Tiềm phát d. Suy vong Câu 15. Sản phẩm cá muối là hình thức bảo quản cá dựa trên nguyên tắc: a. tạo áp suất thẩm thấu cao làm tế bào bị co nguyên sinh chất b. tạo môi trường acid nhằm ức chế các vi sinh vật gây thối c. tạo sự khô cạn sinh lý đối với tế bào d. a và c Câu 16. Chủng vi sinh vật nào khác nhất so với các chủng còn lại sau đây: a. Cl. propionicum b. A. aceti c. Lactobacterium bulgaricum d. Strep. lactic Câu 17. Trong đất chua (đất bị phèn) thường xảy ra quá trình nào sau đây: a. amôn hóa b. nitrat hóa c. phản nitrat hóa d. Tất cả đều sai Câu 18. . Nhóm vi sinh vật nào sau đây là vi sinh vật tự dưỡng hoá năng: a. Vi khuẩn màu lục, màu tía b. Vi khuẩn lactic c. Vi khuẩn propionic d. Vi khuẩn lưu huỳnh, sắt, nitrat Câu 19. Ưu điểm của phương pháp khử trùng Pasteur là: a. Không làm biến tính protein của sản phẩm b. Tiêu diệt triệt để vi sinh vật. c. Thực hiện nhanh, dễ làm d. a và c Câu 20. Trong sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nhanh, việc acid hóa những vật liệu xốp nhằm: a. tạo điều kiện có bề mặt oxy hóa lớn b. tiêu diệt những vi sinh vật gây hại c. cấy vi khuẩn acetic vào những vật liệu xốp d. b và c Câu 21. Vai trò của enzym polymeraza trong quá trình tái hiện của virus là: a. Xúc tác cho quá trình tổng hợp acid nucleic của virus b. Ức chế mọi hoạt động của tế bào vật chủ. 3 Ace. suboxydan c. Xúc tác cho quá trình tổng hợp vỏ capside d. a và b Câu 22. Cơ chế diệt khuẩn của bạc (Ag) là: a. giải phóng ion vào môi trường b. làm bất hoạt các nhóm –SH trong phân tử enzym c. hình thành các acid pecloric d. a và b Câu 23. Quả vừa có mùi rượu vừa bị chua là do: a. Vi khuẩn acetic và nấm men b. Nấm men và vi khuẩn lactic c. Nấm mốc và nấm men d. Nấm mốc Câu 24. Trong môi trường nhược trương, tế bào vi sinh vật a. mất khả năng giữ nước b. có hiện tượng trương nguyên sinh chất c. có hiện tượng co nguyên sinh chất d. a và c Câu 25. Sữa bị … là do vi khuẩn thuỷ phân chất béo và cazein tạo amoniac. a. Có mùi vị xà phòng b. Đắng c. Ôi d. Đắng và mặn II. Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: Câu 26. Trong pha tiềm phát, sinh khối vi sinh vật……….nhưng số lượng tế bào……… Câu 27. Hiệu quả của việc khử trùng càng cao đối với các sản phẩm ……. và ngược lại càng kém đối với các sản phẩm……… Câu 28. Điều kiện thích hợp cho quá trình lên men rượu etylic là pH=…… và nhiệt độ là……. Câu 29. Quá trình phân giải kỵ khí các hợp chất hữu cơ có chứa cacbon dưới tác dụng của vi sinh vật được gọi là ……… Câu 30. Sinh trưởng là …………………………………………………………………………. Câu 31. Điều kiện thích hợp cho quá trình oxy hóa đường thành acid citric là pH=…… và nhiệt độ là……. Câu 32. Tính chịu nhiệt của tế bào càng kém nếu ……….trong tế bào càng nhiều. Câu 33. Thịt bị …… là do bảo quản lạnh ở độ ẩm không khí >90%. Câu 34. ………. có nồng độ càng thấp thì tính diệt khuẩn càng cao. III. Hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Câu 35. Mục đích của giai đoạn muối phomat là gì? Câu 36. Trong quá trình sản xuất dấm ăn, vì sao người ta thu dấm khi lượng rượu còn khoảng 0,3-0,5%? Câu 37. Cơ chế ảnh hưởng của pH môi trường đến vi sinh vật là gì? KHOA CÔNG NGHỆ LT-TP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC/ HỌC PHẦN Môn học/Học phần: Vi sinh Số ĐVHT: 6 Thời gian: 60 phút Tên lớp dự thi: C18.1, C18.2 Học kỳ II Năm học: 2006-2007 4 I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các gợi ý sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào bảng trả lời. Câu 1. Trong pha tiềm phát, sinh khối vi sinh vật……….nhưng số lượng tế bào……… a. tăng – giảm b. tăng – không thay đổi c. giảm - tăng d. không thay đổi - tăng Câu 2. Vi sinh vật tự dưỡng là nhóm vi sinh vật a. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ b. Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ c. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn của vật chủ d. Có khả năng phân giải xác động, thực vật Câu 3. Thịt bị ôi là do: a. Bảo quản lạnh ở độ ẩm không khí > 90% b. Vi khuẩn lactic c. Sự oxy hoá mỡ có trong thịt d. b và c Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Hiệu quả của việc khử trùng càng cao đối với các sản phẩm chứa nhiều chất béo. b. Hiệu quả của việc khử trùng càng kém đối với các sản phẩm chứa nhiều acid và muối. c. Hiệu quả của việc khử trùng càng kém đối với các sản phẩm chứa nhiều chất béo. d. cả a và b Câu 5. Những alcohool có nồng độ càng ……. thì tính diệt khuẩn càng …. a. Cao …. mạnh b. Thấp …. yếu c. Cao … yếu d. Tất cả đều sai Câu 6. Nhiệt độ tối đa là nhiệt độ mà tại đó vi sinh vật: a. thể hiện sự sinh trưởng và phát triển tối đa b. bắt đầu sinh trưởng và phát triển c. còn có thể sinh trưởng và phát triển, nếu vượt quá sẽ bị chết d. bị ức chế Câu 7. Hoàn thành chuyển hóa sau: Alanin + O 2 Acid acetic + ? a. CO 2 b. NH 3 c. H 2 d. a và b Câu 8. Hãy sắp xếp các bước sau để hoàn chỉnh quá trình hình thành bào tử: 1. phát triển thành bào tử 2. được bao bọc dần bởi các lớp màng 3. nguyên sinh chất và nhân tập trung ở một vị trí nhất định 4. nguyên sinh chất cô đặc a. 2-3-4-1 b. 3-4-2-1 c. 2-4-3-1 d. 4-3- 2-1 Câu 9. Cơ chế ảnh hưởng của pH môi trường đến vi sinh vật là: a. thay đổi sự tích điện của protein trên màng tế bào b. thay đổi áp suất thẩm thấu c. ảnh hưởng tới hoạt động của các enzym d. làm ion hoá các chất khí hoà tan và tạo thành H 2 O 2 , NO Câu 10. Hãy chọn chủng vi sinh vật khác nhất trong các chủng sau: a. Cl. botulinum b. Staphylococcus aureus 5 c. Bac. subtilis d. E. coli Câu 11. Cơ chế vận chuyển thụ động các chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật cần có yếu tố nào sau đây: a. ATP b. Áp suất thẩm thấu c. Pecmeraza d. a và c Câu 12. Điền sản phẩm thích hợp vào dấu ?: Etanol ? a. Acid lactic b. Acid propionic c. Acid citric d. Acid acetic Câu 13. Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng của quá trình lên men lactic: a. Nem chua b. Dưa chuột giầm dấm c. Vitamin C d. a và c Câu 14. Nếu mục đích của quá trình nuôi cấy vi sinh vật là thu nhận các sản phẩm trao đổi chất thì kết thúc ở pha: a. Cân bằng b. Logarit c. Tiềm phát d. Suy vong Câu 15. Sản phẩm cá muối là hình thức bảo quản cá dựa trên nguyên tắc: a. tạo áp suất thẩm thấu cao làm tế bào bị co nguyên sinh chất b. tạo môi trường acid nhằm ức chế các vi sinh vật gây thối c. tạo sự khô cạn sinh lý đối với tế bào d. a và c Câu 16. Chủng vi sinh vật nào khác nhất so với các chủng còn lại sau đây: a. Cl. propionicum b. A. aceti c. Lactobacterium bulgaricum d. Strep. lactic Câu 17. Trong đất chua (đất bị phèn) thường xảy ra quá trình nào sau đây: a. amôn hóa b. nitrat hóa c. phản nitrat hóa d. Tất cả đều sai Câu 18. . Nhóm vi sinh vật nào sau đây là vi sinh vật tự dưỡng hoá năng: a. Vi khuẩn màu lục, màu tía b. Vi khuẩn lactic c. Vi khuẩn propionic d. Vi khuẩn lưu huỳnh, sắt, nitrat Câu 19. Ưu điểm của phương pháp khử trùng Pasteur là: a. Không làm biến tính protein của sản phẩm b. Tiêu diệt triệt để vi sinh vật. c. Thực hiện nhanh, dễ làm d. a và c Câu 20. Trong sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nhanh, việc acid hóa những vật liệu xốp nhằm: a. tạo điều kiện có bề mặt oxy hóa lớn b. tiêu diệt những vi sinh vật gây hại c. cấy vi khuẩn acetic vào những vật liệu xốp d. b và c Câu 21. Vai trò của protein sớm 2 trong quá trình tái hiện của virus là: a. Xúc tác cho quá trình tổng hợp acid nucleic của virus b. Ức chế mọi hoạt động của tế bào vật chủ. c. Xúc tác cho quá trình tổng hợp vỏ capside d. a và b 6 Ace. suboxydan Câu 22. Cơ chế diệt khuẩn của bạc (Ag) là: a. giải phóng ion vào môi trường b. làm bất hoạt các nhóm –SH trong phân tử enzym c. hình thành các acid pecloric d. a và b Câu 23. Quả vừa có mùi rượu vừa bị chua là do: a. Vi khuẩn acetic và nấm men b. Nấm men và vi khuẩn lactic c. Nấm mốc và nấm men d. Nấm mốc Câu 24. Trong môi trường nhược trương, tế bào vi sinh vật a. mất khả năng giữ nước b. có hiện tượng trương nguyên sinh chất c. có hiện tượng co nguyên sinh chất d. a và c Câu 25. Bản chất của quá trình nitrat hóa là: a. khử nitrat tạo thành những hợp chất nitơ có giá trị nhỏ hơn b. oxy hoá muối amôn thành nitrat c. khử nitrat đến sản phẩm cuối cùng là N 2 d. a và c II. Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: Câu 26. Vị trí mà virus hấp phụ trên tế bào vật chủ được gọi là… Câu 27. Chủng Nitrosomonas là tác nhân của quá trình………… Câu 28. Điều kiện thích hợp cho quá trình lên men rượu etylic là pH=…… và nhiệt độ là……. Câu 29. Trong sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nhanh, người ta xếp các vật liệu xốp vào thùng nhằm ……………… Câu 30. Sinh trưởng là …………………………………………………………………………. Câu 31. Điều kiện thích hợp cho quá trình oxy hóa đường thành acid citric là pH=…… và nhiệt độ là……. Câu 32. Lượng nước trong tế bào càng nhiều thì ………….của tế bào càng kém. Câu 33. Thịt bị …… là do bảo quản lạnh ở độ ẩm không khí >90%. Câu 34. Sữa bị … là do vi khuẩn thuỷ phân chất béo và cazein tạo amoniac. . III. Hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Câu 35. Mục đích của giai đoạn muối phomat là gì? Câu 36. Trong quá trình sản xuất dấm ăn, vì sao người ta thu dấm khi lượng rượu còn khoảng 0,3-0,5%? Câu 37. Vai trò của thể vùi lipid là gì? Câu 38. Việc kết thúc quá trình nuôi cấy ở pha logarit nhằm mục đích gì? Câu 39. Sữa chua là sản phẩm ứng dụng của quá trình nào? Câu 40. Ưu điểm của phương pháp khử trùng Tuyndall là gì? 7 KHOA CÔNG NGHỆ LT-TP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ 3 ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC/ HỌC PHẦN Môn học/Học phần: Vi sinh Số ĐVHT: 6 Thời gian: 70 phút Tên lớp dự thi: C18.1, C18.2 Học kỳ II Năm học: 2006-2007 I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các gợi ý sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào bảng trả lời. Câu 1. Vị trí mà virus hấp phụ trên tế bào vật chủ được gọi là: a. Điểm nhận b. Điểm gắn kết c. Điểm hấp thụ d. cả a và c Câu 2. Vi sinh vật tự dưỡng là nhóm vi sinh vật d. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ e. Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ f. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn của vật chủ d. Có khả năng phân giải xác động, thực vật Câu 3. Vai trò của thể vùi lipid là: a. Dự trữ năng lượng và chất đạm b. Dự trữ thức ăn C và năng lượng c. Dự trữ photpho d. Dự trữ lipid Câu 4. Chủng Nitrosomonas là tác nhân của quá trình: a. Amôn hoá b. Nitrat hoá c. Cố định đạm phân tử d. Phản nitrat hoá Câu 5. Trong sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nhanh, người ta xếp các vật liệu xốp vào thùng nhằm: d. Bảo vệ quá trình lên men e. Duy trì nhiệt độ lên men f. Đảm bảo pH môi trường d. Tạo điều kiện có bề mặt oxy hoá lớn Câu 6. Nhiệt độ tối đa là nhiệt độ mà tại đó vi sinh vật: a. thể hiện sự sinh trưởng và phát triển tối đa b. bắt đầu sinh trưởng và phát triển c. còn có thể sinh trưởng và phát triển, nếu vượt quá sẽ bị chết d. bị ức chế Câu 7. Hoàn thành chuyển hóa sau: Alanin + O 2 Acid acetic + ? a. CO 2 b. NH 3 c. H 2 d. a và b Câu 8. Hãy sắp xếp các bước sau để hoàn chỉnh quá trình hình thành bào tử: 1. phát triển thành bào tử 2. được bao bọc dần bởi các lớp màng 3. nguyên sinh chất và nhân tập trung ở một vị trí nhất định 4. nguyên sinh chất cô đặc a. 2-3-4-1 b. 3-4-2-1 c. 2-4-3-1 d. 4-3- 2-1 Câu 9. Màng nguyên sinh chất không có chức năng nào sau đây: a. bảo vệ tế bào b. duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào c. là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào d. tham gia vào quá trình hô hấp của tế bào 8 Câu 10. Hãy chọn chủng vi sinh vật khác nhất trong các chủng sau: a. Cl. botulinum b. Staphylococcus aureus c. Bac. subtilis d. E. coli Câu 11. Cơ chế vận chuyển chủ động các chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật không cần yếu tố nào sau đây: a. ATP b. Áp suất thẩm thấu c. Enzym polymeraza d. a và c Câu 12. Điền sản phẩm thích hợp vào dấu ?: Etanol ? a. Acid lactic b. Acid propionic c. Acid citric d. Acid acetic Câu 13. Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng của quá trình lên men lactic: a. Nem chua b. Dưa chuột giầm dấm c. Vitamin C d. a và c Câu 14. Nếu mục đích của quá trình nuôi cấy vi sinh vật là thu nhận các chất có hoạt tính sinh học hoặc các tế bào chuẩn thì kết thúc ở pha: a. Cân bằng b. Logarit c. Tiềm phát d. Suy vong Câu 15. Sản phẩm cá muối là hình thức bảo quản cá dựa trên nguyên tắc: e. tạo áp suất thẩm thấu cao làm tế bào bị co nguyên sinh chất f. tạo môi trường acid nhằm ức chế các vi sinh vật gây thối g. tạo sự khô cạn sinh lý đối với tế bào h. a và c Câu 16. Chủng vi sinh vật nào khác nhất so với các chủng còn lại sau đây: a. Cl. propionicum b. A. aceti c. Lactobacterium bulgaricum d. Strep. lactic Câu 17. Trong đất chua (đất bị phèn) thường xảy ra quá trình nào sau đây: a. amôn hóa b. nitrat hóa c. phản nitrat hóa d. Tất cả đều sai Câu 18. . Nhóm vi sinh vật nào sau đây là vi sinh vật tự dưỡng hoá năng: a. Vi khuẩn màu lục, màu tía b. Vi khuẩn lactic c. Vi khuẩn propionic d. Vi khuẩn lưu huỳnh, sắt, nitrat Câu 19. Ưu điểm của phương pháp khử trùng Pasteur là: a. Không làm biến tính protein của sản phẩm b. Tiêu diệt triệt để vi sinh vật. c. Thực hiện nhanh, dễ làm d. a và c Câu 20. Trong sản xuất giấm ăn bằng phương pháp nhanh, việc acid hóa những vật liệu xốp nhằm: a. tạo điều kiện có bề mặt oxy hóa lớn b. tiêu diệt những vi sinh vật gây hại c. cấy vi khuẩn acetic vào những vật liệu xốp d. b và c Câu 21. Vai trò của enzym polymeraza trong quá trình tái hiện của virus là: a. Xúc tác cho quá trình tổng hợp acid nucleic của virus b. Ức chế mọi hoạt động của tế bào vật chủ. 9 Ace. suboxydan c. Xúc tác cho quá trình tổng hợp vỏ capside d. a và b Câu 22. Cơ chế diệt khuẩn của bạc (Ag) là: a. giải phóng ion vào môi trường b. làm bất hoạt các nhóm –SH trong phân tử enzym c. hình thành các acid pecloric d. a và b Câu 23. Quả vừa có mùi rượu vừa bị chua là do: a. Vi khuẩn acetic và nấm men b. Nấm men và vi khuẩn lactic c. Nấm mốc và nấm men d. Nấm mốc Câu 24. Trong môi trường nhược trương, tế bào vi sinh vật a. mất khả năng giữ nước b. có hiện tượng trương nguyên sinh chất c. có hiện tượng co nguyên sinh chất d. a và c Câu 25. Sữa bị … là do vi khuẩn thuỷ phân chất béo và cazein tạo amoniac. a. Có mùi vị xà phòng b. Đắng c. Ôi d. Đắng và mặn II. Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: Câu 26. Trong pha tiềm phát, sinh khối vi sinh vật……….nhưng số lượng tế bào……… Câu 27. Hiệu quả của việc khử trùng càng cao đối với các sản phẩm ……. và ngược lại càng kém đối với các sản phẩm……… Câu 28. Điều kiện thích hợp cho quá trình lên men rượu etylic là pH=…… và nhiệt độ là……. Câu 29. Quá trình phân giải kỵ khí các hợp chất hữu cơ có chứa cacbon dưới tác dụng của vi sinh vật được gọi là ……… Câu 30. Sinh trưởng là …………………………………………………………………………. Câu 31. Điều kiện thích hợp cho quá trình oxy hóa đường thành acid citric là pH=…… và nhiệt độ là……. Câu 32. Tính chịu nhiệt của tế bào càng kém nếu ……….trong tế bào càng nhiều. Câu 33. Thịt bị …… là do bảo quản lạnh ở độ ẩm không khí >90%. Câu 34. ………. có nồng độ càng thấp thì tính diệt khuẩn càng cao. Câu 35. Ở nấm mốc, ………… mang bào tử. III. Hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Câu 36. Mục đích của giai đoạn muối phomat là gì? Câu 37. Trong quá trình sản xuất dấm ăn, vì sao người ta thu dấm khi lượng rượu còn khoảng 0,3-0,5%? Câu 38. Cơ chế ảnh hưởng của pH môi trường đến vi sinh vật là gì? Câu 39. Vai trò của protein sớm 2 trong quá trình tái hiện của virus là gì? Câu 40. Rau hay quả dễ bị hư hỏng do vi khuẩn hơn? Vì sao? 10 . chất đạm b. Dự trữ thức ăn C và năng lượng c. Dự trữ photpho d. Dự trữ lipid Câu 4. Chủng Nitrosomonas là tác nhân của quá trình: a. Amôn hoá b. Nitrat hoá c. Cố định đạm phân tử d. Phản nitrat. chủng vi sinh vật khác nhất trong các chủng sau: a. Cl. botulinum b. Staphylococcus aureus c. Bac. subtilis d. E. coli Câu 11. Cơ chế vận chuyển chủ động các chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh. tế bào bị co nguyên sinh chất b. tạo môi trường acid nhằm ức chế các vi sinh vật gây thối c. tạo sự khô cạn sinh lý đối với tế bào d. a và c Câu 16. Chủng vi sinh vật nào khác nhất so với các