Đề tài : báo cáo tìm hiểu công ty bưu chính viễn thông
Báo cáo thực tập tổng hợp Địa điểm thực tập : Ban KH TCT BCVTVN Phần I: Báo cáo tìm hiểu về tổng công ty Bu chính viễn thông Việt nam I. Chức năng, nhiệm vụ của TCTBCVTVN. 1. Tổng quan về nghành bu điện 1.1. Bu điện với t cách là một nghành kinh tế xã hội Bu điện là một nghành sản xuất dịch vụ. Tính sản xuất của nó thể hiện qua việc nghành bu điện tạo ra các dịch vụ bu điện hợp lý cho mọi nghành kinh tế quốc dân và cá nhân ngời lao động cùng với sự tham gia của công cụ sản xuất, đối tợng lao động và lực lợng lao động. - Công cụ sản xuất của nghành bu điện là các dụng cụ trang bị lao động, máy móc thiết bị chuyển mạch, thiết bị nhà xởng và các thiết bị khác. - Đối tợng lao động của Bu điện là tin tức. - Lực lợng lao động sử dụng các công cụ sản xuất tác động lên đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm nghành Bu điện mang giá trị sử dụng. Sản phẩm Bu điện có những đặc trng cơ bản sau: - Sản phẩm bu điện tồn tại ngay trong quá trình sản xuất và mang tính phi vật chất. - Sản phẩm Bu điện trong nhiều trờng hợp có khả năng thay thế lẫn nhau . - Sản phẩm Bu điện là sản phẩm dùng một lần - Sản phẩm bu điện mang tính độc quyền cao, ít chịu ảnh hởng cạnh tranh của các loại sản phẩm khác. - Bu điện là một nghành kinh tế quốc dân độc lập gần hai chuyên nghành lớn là : Bu chính và viễn thông có nhiệm vụ đáp ứng những nhu cầu của xã hội, nhu cầu sản xuất, nhu cầu cá nhân trong việc truyền đa tin tức bằng các phơng tiện thông tin bu chính, viễn thông. Cũng nh mọi nghành kinh tế quốc dân, bu chính viễn thông có những đặc điểm riêng, phản ánh bản chất kinh doanh của nghành, của từng đơn vị. Điều quan trọng là cần phải quán triệt các đặc điểm của nghành nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trongquá trình sản xuất kinh doanh. 1.2. Các đặc điểm kinh tế của nghành Bu điện. Ngời gửi Nhận Trả Ngời nhận tin Truyền đa tin tức Trao đổi tin tức Sản xuất bu chính viễn thông 1.2.1. Tính không vật chất của sản phẩm Bu chính,viễn thông. Sản phẩm bu chính, viễn thông không phải là sản phẩm vật chất mới, không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả có ích cuả quá trình truyền đa thông tin. Các dịch vụ bu chính, viễn thông làm nhiệm vụ chuyển dịch các tin tức, thông tin từ vị trí ngời gửi đến vị trí ngời nhận. Sự chuyển dịch các tin tức này chính là kết quả hoạt động của nghành bu chính, viễn thông. Sản phẩm bu chính, viễn thông không phải là vật chất cụ thể nên không thể đa vào kho bãi mà cũng thay thế đợc. Vì vậy, yêu cầu về chất lợng sản phẩm rất cao trong bu chính, viễn thông, yêu cầu này đòi hỏi sự cố gắng và hoàn thiện của toàn ngành. Do đặc điểm sản phẩm không mang tính vật chất nên để tạo ra các dịch vụ bu chính viễn thông không cần đến những nguyên vật liệu chính mà chỉ sử dụng một số nguyên vật liệu nh: Dây gai, ấn phẩm,si Điều này ảnh hởng đến cơ cấu giá thành trong sản phẩm bu chính, viễn thông, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ, trong khi khoản chi phí tiền lơng và chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn. TSCĐ của ngành BC - VT đa phần là những loại máy móc, trang thiết bị hiện đại. Trong môi trờng cạnh tranh và công nghệ phát triển nh hiện nay, tốc độ hao mòn vô hình có xu hớng tăng lên, ảnh hởng làm tăng giá thành của dịch vụ BC -VT. 1.2.2. Quá trình sản xuất bu chính - viễn thông mang tính dây chuyền - Quá trình truyền đa tin tức thu và , .giữa quá trình trao đổi thông tin giúp việc trao đổi tiết hiện hơn và kịp thời hơn. - Là quá trình diễn ra từ hai phía ( ngời gửi tin và ngời nhận tin). Điểm đầu và điểm cuối của một quá trình truyền đa tin tức có thể ở các xã, huyện, tỉnh và các quốc gia khác nhau. - Đây là một đặc điểm mang tính chất đặc thù rất quan trọng của ngành Bu chính - Viễn thông. 1.2.3. Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm Trong hoạt động thông tin bu điện, quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm. Trong nhiều trờng hợp quá trình tiêu thụ .với quá trình sản xuất. Hay nói cách khác hiệu quả có ích của quá trình truyền tin tức đợc tiêu dùng ngay trong quá trình sản xuất, có nhu cầu sử dụng sản phẩm thì mới có nhu cầu sản xuất. Chất lọng sản phẩm vô cùng quan trọng trong Bu chính Viễn thông vì sản phẩm đã sản xuất ra dù chất lợng có bảo đảm hay không thì cũng không thể bằng sản phẩm khác đợc. Chất lợng sản phẩm là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi ngành, mọi đơn vị nhng đối với Bu chính Viễn thông thì đòi hỏi sự cố gắng đồng bộ về cải tiến đổi mới trang thiết bị và đổi mới cơ chế quản lý trong Bu chính Viễn thông. Do quá trình tiêu thụ không thể tách rời quá trình sản xuất mà ngời tiêu dùng lại ở khắp mọi miền đất nớc nên nhu cầu sử dụng sản phẩm lại càng nhiều. Mạng lới phục vụ sản phẩm trải rộng tới các Quận, Huyện, Xã mang lại nhiều thuận lợi trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm bu điện. 1.2.4. Hoạt động của ngành Bu điện có tải trọng dao động không đồng đều theo không gian và thời gian. Tải trọng Bu điện là lợng tin tức đến yêu cầu một cơ sở sản xuất nào đó của Bu điện phục vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Nhu cầu truyền đa tin tức xuất hiện không đồng đều theo các mỗi giờ trong này, theo các ngày trong tháng và theo các tháng trong năm. Nhu cầu truyền đa tin phục thuộc vào nhịp độ sinh hoạt của xã hội. Sự dao động không đồng đều của tải trọng cộng với những quy định về tiêu chuẩn chất l- ợng đã đợc đặt ra khiến các cơ sở Bu điện không thể tích luỹ tin tức đợc mà phải tiến hành truyền đa tin tức đảm bảo thời gianh truyền đa thực tế nhỏ hơn hoặc bằng thời gian quy định. Chính sự không đồng đều của tải trọng đã làm phức tạp thêm nhiều cho việc tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động trong các doanh nghiệp Bu điện và ngành Bu điện sử dụng trang thiết bị và hệ số sử dụng lao động bình quân thờng thấp hơn so với các ngành khác. Vấn đề đặt ra là công tác tổ chức quản lý phải hợp lý để đạt hiệu quả cao và tránh đợc lãng phí. 1.3. Vai trò của ngành Bu điện trong nền kinh tế quốc dân Bu điện có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bu điện là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển tăng năng suất lao động của các ngành kinh tế khác, thúc đẩy quá trình hội nhập mà toàn cầu hoá cho mọi quốc gia. Với điều kiện hiện nay thì vai trò của Bu điện là vô cùng quan trọng: - Ngành Bu điện là công cụ đắc lực của lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và của Nhà nớc, các cấp chính quyền trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hoá, giáo dục - Ngành bu điện là ngành thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân. Là cơ sở tạo nền tảng thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển tăng hiệu quả và đồng thời tăng năng suất lao động. 2. Chức năng nhiệm vụ của TCT Bu chính Viễn thông Việt Nam 2.1. Khái quát về Tổng Công ty BC - VT. Tổng CT - BC - VT Việt Nam có trụ sở chính đặt tại 18 Nguyễn Du - Hà Nội, đợc thành lập theo quyết định số 249/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc ta, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh và chất lợng phục vụ của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng Công ty, đáp ứng nhu cầu kinh tế. Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Postrand Telec , viết tắt là VNPT (gọi tắt là tổng Công ty ) là Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động kinh doanh, có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng Công ty quản lý. VNPT là một đơn vị sản xuất kinh doanh về Bu chính Viễn thông, quản lý, khai thác và cung cấp các dịch vụ Bu chính Viễn thông bằng mạng lới các đờng trục (VDC, VMS, VTN, VTI, VPS ) trực thuộc vào đơn vị sản xuất tại địa phơng là các Bu điện tỉnh, thành phố. Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam là Tổng Công ty Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, tức là đợc Nhà nớc đầu t vốn, thành lập, quản lý, hoạt động công ích hoặc kinh doanh thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao, có t cách pháp nhân. 2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam - Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ về Bu chính Viễn thông theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển của Nhà nớc, bao gồm: Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t; phát triển mạng lới Bu chính viễn thông công cộng, kinh doanh các dịch vụ Bu chính Viễn thông, bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc; phục vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao, sản xuất công nghiệp Bu chính Viễn thông; xây dựng công trình Bu chính Viễn Thông, xuất nhập khẩu cung cấp thiết bị vật t Bu chính Viễn thông; liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc theo đúng quy luật của pháp luật và chính sách của Nhà nớc. - Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao bao gồm: Phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác. 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động - Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t tạo nguồn vốn đầu t - Phát triển mạng lới BCVT công cộng - Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc phục vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao. - Thực hiện kinh doanh các dịch vụ BCVT - Sản xuất công nghiệp BCVT - Kinh doanh xuất nhập khẩu - Cung ứng vật t thiết bị BCVT - Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài phù hợp với chính sách của Nhà nớc. 2.2. Mô hình tổ chức quản lý của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Các ban chức năng Các đơn vị thành viên Hạch toán độc lập (16 doanh nghiệp ) Hạch toán phụ thuộc (70 đơn vị ) Hành chính sự nghiệp (10 đơn vị) 8 Công ty liên doanh các Công Ty Cổ phần - 1 bệnh viện,2 viện điều dỡng - 2 trung tâm thông tin Bu điện - Học viện công nghệ BCVT - 4 trờng đào tạo công nhân Bu điện - Cục BD trung ơng - VPS, VTN, VDC, VTI, PHBC TW, GPC, VASC - 1 .Bu điện - 61 tỉnh thành phố - 4 Công ty thiết bị BCVT - 1 Công ty in tem, 1 Xí nghiệp in - 1 Công ty thuế xây dựng công trình - 1 Công ty XNK vật t - VMS và Công ty tài chính - 3 Công ty t vấn BĐ - 2 Công ty XDBĐ - Hội đồng quản trị: có chức năng định hớng chiến lợc phát triển và quản lý hoạt động của Tổng Công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. - Ban kiểm soát: Thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao về việc kiểm tra giám sát hoạt động điều hành của Tổng Công ty; bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng Công ty và các Nghị quyết của HĐQT và không đợc phép tiết lộ kết quả kiểm tra khi cha đợc HĐQT cho phép. - Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, thủ tớng Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng Công ty. Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc giúp việc. - Các ban chức năng: Văn phòng và các ban chuyên môn có chức năng tham mu giúp cho HĐQT và Tổng Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc. * Các đơn vị thành viên của TCT BCVT VN Tổng Công ty Bu chính Viễn Thông là Tổng Công ty Nhà nớc gồm các thành viên là đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành Bu chính Viễn thông. Các đơn vị thành viên Bu chính Viễn thông gồm: + Đơn vị hạch toán độc lập + Đơn vị hạch toán phụ thuộc + Đơn vị sự nghiệp + Khối Công ty liên doanh, Công ty cổ phần. 2.2.1. Thành viên là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập: - Là thành viên Tổng Công ty có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng Công ty theo quy định tại điều lệ TCT. - Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, về cam kết của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý và sử dụng. 2.2.2. Thành viên là đơn vị hạch toán phụ thuộc. - Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng Công ty, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng Công ty. - Tổng Công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vị này. 2.2.3. Thành viên là các đơn vị sự nghiệp - Thực hiện chế độ hạch toán độc lập, lấy thu bù chi, tạo nguồn thu tự thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và đào tạo cho các đơn vị trong nớc và nớc ngoài. 2.2.4. Thành viên khối cổ phần, liên doanh: Gồm 8 Công ty liên doanh và 2 Công ty cổ phần ( Công ty cổ phần Bảo hiểm, Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn Thông) *Giới thiệu về một số đơn vị thành viên quan trọng: 1. Chức năng nhiệm vụ của VTN. - Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng lới, dịch vụ viễn thông đờng dài và cho thuê kênh viễn thông liên tỉnh, làm đầu mối liên kết giữa mạng viễn thông các tỉnh trong nớc và cửa ngõ quốc tế để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phơng hớng phát triển do Tổng Công ty trực tiếp giao. - Bảo trì các thiết bị chuyên ngành thông tin liên lạc. - Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ do Tôngr Công ty giao. 2. Chức năng nhiệm vụ của VDC: - Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng lới, dịch vụ truyền số liệu Internet, máy tính, danh bạ, tin học, quảng cáo, giá trị gia tăng và các dịch vụ khác trong nớc và quốc tế để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phơng hớng phát triển do Tổng Công ty trực tiếp giao. - Tổ chức thiết lập các cơ sở dữ liệu, kinh doanh các dịch vụ, uy câp tin tức trên mạng truyền số liệu và Internet theo quy định của Tổng Công ty. - Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh các chơng trình phần mềm tin học, vật t, thiết bị chuyên ngành truyền số liệu, Internet, máy tính. 3. Chức năng của Công ty viễn thông GPC: Các ban chức năng Ban KH Ban LĐ Ban BV - Công ty dịch vụ viễn thông là một doanh nghiệp nằm trong khối hạch toán phụ thuộc. - Sản phẩm chính của Công ty là kinh doanh các dịch vụ: điện thoại di động, điện thoại thẻ, nhắn tin. Các dịch vụ này đợc thực hiện với sự tham gia của nhiều đơn vị trong đó có VTN. 4. Chức năng nhiệm vụ của VPS: - Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ mạng lới đờng th liên tỉnh và quốc tế, các đờng th quốc tế, các đờng th trục chính cấp I. - Chịu trách nhiệm quản lý các trung tâm khai thác bu chính liên tỉnh và quốc tế, trung tâm chuyển tiền. - Đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối quan hệ nghiệp vụ, xử lý hợp đồng hợp tác điều kiện và thanh toán thu chi, d nớc ngoài (kể cả cơ quan, tổ chức, cá nhân). - T vấn khảo sát, thiết kế, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa trang thiết bị khai thác b- u chính và bảo dỡng, sửa chữa phơng tiện vận chuyển. - Sản xuất kinh doanhm, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị chuyên ngành Bu chính và kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép. II. Chức năng, nhiệm vụ của ban kế hoạch TCTBCVTVN 1. Chức năng nhiệm vụ của ban kế hoạch 1.1. Vị trí của ban kế hoạch trong tổng Công ty Theo hình 1 bên cạnh Tổng giám đốc còn có phó Giám đốc giúp việc và các ban chức năng. Các ban chức năng bao gồm: 1.2. Chức năng của ban KH Ban KH là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mu, đầu mối giúp hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc quản lý chỉ đạo và thừa lệnh TGĐ điều hành công tác KHH, định mức kinh tế kỹ thuật và các hợp đồng kinh tế về xuất nhập các thiết bị thông tin theo đề án của Tổng Công ty BCVTVN. 2. Tổng quan những hoạt động của ban KH 2.1. Những kết quả đã đạt đợc 2.2. Những mặt hạn chế (khó khăn) Phần II . - 4 Công ty thiết bị BCVT - 1 Công ty in tem, 1 Xí nghiệp in - 1 Công ty thuế xây dựng công trình - 1 Công ty XNK vật t - VMS và Công ty tài chính. giao, sản xuất công nghiệp Bu chính Viễn thông; xây dựng công trình Bu chính Viễn Thông, xuất nhập khẩu cung cấp thiết bị vật t Bu chính Viễn thông; liên