Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
414,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Từ năm 1986, Việt Nam bước vào công đổi kinh tế, Nhà Nước thực sách mở kêu gọi, thu hút nguồn vốn đầu tư nước Công đổi sách mở dẫn đến kết kinh tế có bước chuyên lớn theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, hình thức đầu tư thành phần kinh tế, với phương châm phát huy nội lực, hoà nhập với kinh tế khu vực giới Trong giai đoạn phát triển kinh tế, công nghiệp hoá đại hoá toàn quốc nhiệm vụ trọng tâm Do đó, Đảng ta chủ trương thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần; tạo lập đồng yếu tố thị trường, đổi nâng cao hiệu quản lý kinh tế Nhà Nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện vậy, luồng vốn đầu tư nước chảy vào Việt Nam mạnh, kết hợp với nguồn lực tiềm tàng nước thúc đẩy phát triển kinh tế Loại hình doanh nghiệp liên doanh cổ phần hình thức biểu xu hướng đầu tư Với tính chất đa dạng, đa phương phức tạp mối quan hệ kinh tế tài chi phối doanh nghiệp kinh tế thị trường, vấn đề phân tích quản lý tài doanh nghiệp đòi hỏi phải đựơc quan tâm đặc biệt, để nâng cao hiệu đầu tư theo mục tiêu xác định, mang lại lợi ích cho nhà đầu tư cho doanh nghiệp Các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần Tổng Công ty có số vốn góp hoạt động nhiều lĩnh vực khác có đóng góp vào hoạt động ngành Việc đánh giá tổng hợp tổng hợp tình hình tài công ty này, hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty cần thiết để hoạt động đầu tư bên (đầu tư tài ) Tổng Công ty thực có hiệu điều kiện cạnh tranh hội nhập, làm sở cho giải pháp cụ thể theo định hướng phát triển Tổng Công ty CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY TẠI CÁC ĐƠN VỊ LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN Đến cuối năm 2003, Tổng Công ty tham gia đầu tư vốn đơn vị liên doanh công ty cổ phần Nhờ sách mở cửa Nhà Nước chủ trương thẳng vào công nghệ đại Ngành, Tổng Công ty tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác nước Đến nay, Tổng Công ty liên doanh với nhà sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu giới Trong đó, có doanh nghiệp sản xuất cáp, doanh nghiệp sản xuất thiết bị chuyển mạch, doanh nghiệp sản xuất thiết bị truyền dẫn quang vi ba số công ty cổ phần gồm doanh nghiệp sản xuất cung cấp thiết bị dịch vụ Bưu - Viễn thông, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngân hàng – tài chính, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh khách sạn Thông qua việc góp vốn vào đơn vị liên doanh công ty cổ phần, Tổng Công ty đa dạng hoá loại hình kinh doanh, tăng doanh thu cho toàn ngành cách mở rộng phát triển theo ngành nghề mũi nhọn Tại thời điểm 31/12/2003, tổng vốn đầu tư Tổng Công ty đơn vị liên doanh, công ty cổ phần 353,9 tỷ đồng, tổng vốn góp liên doanh 236,3 tỷ đồng tổng vốn góp cổ phần 117,6 tỷ đồng Nét đặc trưng việc đầu tư vốn bên Tổng Công ty có tỷ lệ vốn góp lớn Tại đơn vị liên doanh, tỷ lệ vốn góp Tổng Công ty thường khoảng từ 45% - 50% Tại công ty cổ phần, tỷ lệ vốn góp Tổng Công ty hầu hết mức 30 %, Tổng Công ty thường cổ đông sáng lập nắm cổ phần chi phối Như vậy, xu hướng đầu tư bên Tổng Công ty ngày phát triển số lượng, đa dạng loại hình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển theo mô hình tập đoàn Tổng Công ty Bảng trình bày chi tiết tình hình đầu tư tài Tổng Công ty đơn vị liên doanh công ty cổ phần: Bảng I.1.1 – Tình hình đầu tư tài Tổng Công ty thời kỳ 1999-2003 đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 1.Vốn TCT -Liên doanh Luỹ kế 1999 2000 2001 2002 2003 Luỹ đến 31/12/99 31/12/03 171.100 3.050 62.242 236.392 - Cổ phần Số công ty - Liên doanh 7.760 92.960 6.750 10.150 117.620 - Cổ phần Doanh số - Liên doanh 503.816 429.14 510.60 748.1 599.6 785.23 3.576.563 3 245.28 - Cổ phần 55.132 100.24 -4.Lợi nhuận - Liên doanh - Cổ phần 174.25 24.487 50.602 (3.314 34.84 13.03 56.116 175.767 ) 3 45.780 5.558 21.342 33.37 5.Lãi VNPT nhận - Liên doanh 2.313 23.398 1.356 1.175 1.525 9.502 39.269 - Cổ phần 1.362 1.44 970 8.254 11.66 11.750 35.443 (Nguồn: Ban KTTKTC – Tổng Công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam ) Căn vào số liệu bảng I.1.1, thấy biến động tình hình đầu tư Tổng Công ty thời kỳ 1999 – 2003 Tám liên doanh thành lập trước giai đoạn này, thời kỳ đầu tư nước khuyến khích Việt Nam doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư trường Việt Nam đầu tư vào ngành mũi nhọn kinh tế Ngành Bưu - Viễn thông Cũng thời kỳ này, việc thành lập tập đoàn kinh tế áp dụng thí điểm số lĩnh vực then chốt Bưu Viễn thông , dầu khí, điện lực xây dựng,… Theo xu hướng phát triển này, Tổng Công ty thực cổ phần hoá doanh nghiệp Ngành góp vốn thành lập công ty cổ phần Bắt đầu từ năm 1998, Tổng Công ty đẩy mạnh đầu tư vào công ty cổ phần Đến hết năm 2003, Tổng Công ty góp vốn vào công ty cổ phần với tổng vốn đầu tư 117,6 tỷ đồng Đến hết năm 2003, tổng số cổ tức Tổng Công ty chia từ công ty cổ phần 35,4 tỷ đồng, tổng số dư vốn Tổng Công ty đầu tư công ty cổ phần thời điểm 31/12/2003 117,6 tỷ đồng Đối với hình thức góp vốn liên doanh, tổng lợi nhuận sau thuế toàn khối liên doanh đạt 175,7 tỷ đồng Phần lợi nhuận Tổng Công ty chia tương ứng với tỷ lệ vốn góp khoảng 107,1 tỷ đồng (trong đó: phần lợi nhuận TCT nhận từ liên doanh luỹ 31/12/2003 khoảng 39,2 tỷ đồng, phần lợi nhận lại tài khoản phân phối khoảng 67,9 tỷ đồng) tổng số dư vốn góp Tổng Công ty đầu tư theo hình thức liên doanh thời điểm 31/12/2003 236,3 tỷ đồng Tính đến cuối năm 2003, số doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp làm ăn có lãi hiệu sản xuất kinh doanh năm tăng đáng kể Tổng doanh thu khối liên doanh năm 2003 đạt 785,2 tỷ đồng; tăng 185,5 tỷ đồng 131% so với năm 2002 Năm 2003, đơn vị cổ phần hoạt động có hiệu quả, hầu hết doanh nghiệp làm ăn có lãi Tổng doanh thu toàn khối đạt 245,2 tỷ đồng 140,7% so với năm 2002 Tính riêng năm 2003, số liên doanh có liên doanh làm ăn có lãi, đặc biệt so với năm 2002 hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng lên đáng kể, loại trừ công ty liên doanh thiết bị tổng đài (VKX) thua lỗ, nhiên năm 2002 lỗ ròng VKX 3,9 tỷ đồng năm 2003 giảm tỷ đồng Tổng doanh thu toàn khối liên doanh đạt 785,2 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế 60,4 tỷ đồng, tăng 40,2 tỷ đồng 298,9% so với năm 2002 đạt 3,4% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu đạt mức 7,7%, năm 2002 đạt 3,4% Tỷ suấtlợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu đạt mức 8,4%, năm 2002 đạt 3,0% Xem xét số liệu năm 2003, công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả, nói chung có lãi trừ Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông Sài Gòn (SPT) tiếp tục thua lỗ, nhiên lỗ ròng năm 2002 SPT 3,9 tỷ đồng năm 2003 giảm xuống 0,5 tỷ đồng Tổng doanh thu công ty cổ phần đạt 245,2 tỷ đồng, tăng 70,9 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế 50,9 tỷ đồng, tăng 10,7 tỷ đồng 126,7 so với năm 2002 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu đạt mức 22%, năm 2002 đạt 21% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu đạt mức 17%, năm 2002 đạt 15% Xét hiệu tài trực tiếp cho Tổng Công ty tính riêng cho năm 2003 nêu trên, tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu doanh nghiệp liên doanh 8%, doanh nghiệp cổ phần 17% Về tình hình thực nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước năm 2003, tiêu thực nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước khối liên doanh cổ phần 149,3 tỷ đồng tăng 26 tỷ đồng so với năm 2002 121,1%, khôi liên doanh 96 tỷ đồng, cổ phần 53,3 tỷ đồng Như vậy, thời kỳ này, Tổng Công ty đầu tư vào công ty cổ phần đem lại hiệu rõ rệt đầu tư vào đơn vị liên doanh đơn vị liên doanh hoạt động có hiệu quả, không chia lại lợi nhuận hàng năm cho Tổng Công ty mà dung lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng sản xuất Nếu xét hiệu đem lại lợi nhuận tức thời khối liên doanh chưa đạt cao khối cổ phần Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động đầu tư tài bên Tổng Công ty có hiệu quả, góp phần đa dạng hoá hoạt động, tăng tích luỹ cho Tổng Công ty, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội Qua việc góp vốn vào đơn vị liên doanh công ty cổ phần, Tổng Công ty thực đường lối công nghiệp hoá đại hoá Đảng Nhà nước; thông qua thu hút vốn đầu tư công nghệ đại nước nước để phát triển đa dạng hoá ngành Bưu - Viễn thông Với hình thức góp vốn đơn vị liên doanh cổ phần, Tổng Công ty tiếp cận công nghệ tiên tiến đại giới, bước xây dựng công nghiệp Bưu - Viễn thông đồng bộ, vững mạnh; đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý để bứơc tiếp thu làm chủ công nghệ đại tiên tiến giới, phương pháp quản lý công nghiệp đại; tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động, giảm bớt tình trạng thất nghiệp chung cho toàn xã hội, nâng cao tay nghề cho người lao động, giúp cho họ đứng vững thời kỳ đổi kinh tế đất nước, góp phần xây dựng sở cho công nghiệp đất nước HỆ THỐNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1 Mục tiêu hệ thống tiêu đánh giá Hệ thống tiêu đánh giá xây dựng nhằm thực mục tiêu sau: - Làm sở cho việc phân tích tình hình tài đơn vị liên doanh công ty cổ phần - Phân tích đưa đánh giá vừa toàn diện, tổng hợp khái quát vừa xem xét cách chi tiết tình hình tài đơn vị liên doanh, cổ phần - Xác định hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty vào đơn vị liên doanh, công ty cổ phần 2.2 Hệ thống số tiêu đánh giá 2.2.1 Nhóm tiêu khả toán Tình hình tài doanh nghiệp thể rõ nét qua tiêu khả toán doanh nghiệp Khả toán doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài khoản có khả toán kỳ Nhóm tiêu bao gồm tiêu chủ yếu sau: (1) Hệ số toán = Tổng tài sản lưu động ngắn hạn (2) Hệ số toán nhanh = nợ ngắn hạn Tổng tài sản lưu động – hàng tồn kho Nợ ngắn hạn (3) Hệ số toán tức thời = Tiền + Chứng khoán khả mại Nợ ngắn hạn 2.2.2 Nhóm tiêu cấu tài (tỷ trọng nợ) Hệ số nợ (hay gọi hệ số đồn bẩy) cho biết phần trăm tổng tài sản tài trợ nợ (4) Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản (5) Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu Đối với doanh nghiệp có nguồn thu đặn chấp nhận hệ số nợ/vốn cổ phần cao, doanh nghiệp có thu nhập phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế thhường có hệ số nợ/vốn cổ phần thấp (6) Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ = Thu nhập trước thuế + lãi vay Lãi vay Việc xác định hệ số thu nhập trả lãi định kỳ phản ánh khả đáp ứng nghĩa vụ trả nợ lãi doanh nghiệp đến mức độ Ngoài ra, hệ số cấu tài sản tiêu xác định cấu tài doanh nghiệp Hệ số dùng để đánh giá trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp Hệ số cấu cho loại tài sản tính sau: (7) Hệ số cấu TSCĐ = Giá trị lại TSCĐ Tổng tài sản Hệ số cấu TSLĐ = TSLĐ Tổng tài sản 2.2.3 Nhóm tiêu hoạt động kinh doanh Các hệ số kinh doanh có tác dụng đo lường xem doanh nghiệp khai thác, sử dụng nguồn lực có hiệu nào, lực hoạt động doanh nghiệp đến đâu (8) Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu Vốn lưu động bình quân kỳ (9) Hệ số vòng quay = Giá vốn hàng bán hàng tồn kho (10) Trị giá hàng tồn kho bình quân kỳ Hệ số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu Số dư bq khoản phải thu kỳ 2.2.4 Nhóm tiêu lợi nhuận phân phối lợi nhuân 2.2.4.1 Nhóm tiêu có khả sinh lời Hệ số lãi gộp thể mức chênh lệch chi phí sản xuất giá bán hàng hoá (11) Hệ số lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán Doanh thu Hệ số lợi nhuận trước thuế/doanh thu đánh giá tổng quan khả sinh lời doanh nghiệp (12) Hệ số LNTT/DTT = Lợi nhuận trước thuế Doanh thu Hệ số lợi nhuận ròng (hệ số lợi nhuận sau thuế) hệ số lợi nhuận từ giai đoạn kinh doanh Nói cách khác, tỷ số so sánh lợi nhuận ròng với doanh số bán (13) Hệ số lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng Doanh thu Ngoài ra, khả sinh lời doanh nghiệp đo hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn chủ sở hữu) hệ số sinh lời tài sản Hai hệ số thể dạng công thức sau: (14) Hệ số sinh lời = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu (15) Vốn chủ sở hữu Hệ số sinh lời = Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trả Tài sản Tổng tài sản 2.2.4.2 Nhóm tiêu phân phối lợi nhuận Một yếu tố đóng góp cho giá trị thị trường cổ phiếu thu nhập cổ phiếu (EPS) (16) Thu nhập cổ phần = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức ưu đãi (EPS) Số lượng cổ phiếu phân phối Hệ số chi trả cổ tức đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông thường dạng cổ tức Hệ số chi trả cổ tức tính toán sau: (17) Hệ số chi trả cổ tức = cổ tức chi trả cho cổ phiếu thường Thu nhập cổ phiếu Các tiêu trình bày làm sở cho việc phân tích tình hình tài công ty liên doanh công ty cổ phần có vốn góp Tổng Công ty CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY TẠI CÁC ĐƠN VỊ LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN A PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN Do đơn vị cần phân tích tình hình tài hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, loại hình sở hữu khác nên phương pháp áp dụng phân loại đơn vị áp dụng theo ngành nghề kinh doanh Theo tiêu thức có nhóm doanh nghiệp: Nhóm đơn vị sản xuất công nghiệp, nhóm đơn vị kinh doanh dịch vụ công nghiệp bưu – viễn thông, nhóm tổ chức tài nhóm đơn vị kinh doanh dịch vụ khác Trong nhóm này, đề tài không sâu phân tích tình hình tài doanh nghiệp mà lựa chọn số doanh nghiệp nhóm để phân tích so sánh tiêu toàn nhóm doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực NHÓM CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Cho đến năm 2003, Tổng Công ty có công ty liên doanh với nước hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực chủ yếu chuyển mạch, truyền dẫn, cáp đồng cáp quang phục vụ cho ngành viễn thông (gọi chung nhóm đơn vị sản xuất công nghiệp) Ngoài thuộc nhóm có công ty cổ phần, công ty cổ phần cáp vật liệu viễn thông (SACOM) Trong doanh nghiệp có công ty sản xuất thiết bị chuyển mạch, công ty sản xuất thiết bị truyền dẫn 10 Công ty góp Tuy nhiên, việc phân tích chi tiết hình tài doanh nghiệp thực hiện, theo yêu cầu cụ thể Lãnh đạo Tổng Công ty Trên thực tế, việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp hoạt động quan trọng hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt nhà đầu tư, việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp giúp nhà đầu tư nhận biết rõ kết đầu tư mình, triển vọng vốn đầu tư rủi ro tiềm ẩn Phân tích tình hình tài doanh nghiệp lời giải cho loạt câu hỏi nhà đầu tư, như: doanh nghiệp có thực sinh lời không? khả toán khoản nợ doanh nghiệp nào? cấu phân phối lợi nhuận doanh nghiệp hợp lý chưa?… Đối với Tổng Công ty, việc thường xuyên phân tích tình hình tài đơn vị liên doanh công ty cổ phần đánh giá hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty công cụ hữu ích để hoạch định chiến lược, sách đầu tư, đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động để tiến tới trở thành tập đoàn kinh tế mạnh kinh doanh đa ngành nghề 1.2 Giải pháp: Xuất phát từ trạng nhu cầu trình bày đây, Tổng Công ty nên xem xét ban hành quy định việc thực chế độ phân tích tình hình tài doanh nghiệp thường xuyên đơn vị liên doanh, công ty cổ phần có vốn góp cuat Tổng Công ty, với nội dung cụ thể sau: - Mục tiêu phân tích: Tình hình tài tất đơn vị liên doanh, công ty cổ phần có vốn góp Tổng Công ty - Đối tượng phân tích: Báo cáo tài chính, bao gồm Bảng cân đối kế toán, báo cao kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có) thuyết minh báo cáo tài (nếu có) - Thời gian thực hiện: năm hai lần sau có báo cáo tài sáu tháng năm 29 - Các tiêu phân tích: Thực phân tích tình hình tài doanh nghiệp theo 17 tiêu trình bày Chương I đề tài - Đơn vị thực hiện: việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp cần phải tiến hành tập trung đơn vị có chuyên môn tài chính, giao cho Ban KTTK-TC Công ty Tài Bưu Điện thuê công ty tư vấn thực CƠ CẤU LẠI MỐI QUAN HỆ CÔNG NGHIỆP – THƯƠNG MẠI – TÀI CHÍNH 2.1 Hiện trạng: Thông qua việc phân tích tình hình tài Chương II, Đề tài nêu số tồn hoạt động nhóm đơn vị sản xuất công nghiệp, chủ yếu liên doanh Trong đó, bật số vấn đề doanh thu số đơn vị có chiều hướng giảm, vòng quay vốn lưu động chậm, nợ đọng chưa giải triệt để, … Điều chứng tỏ rằng, việc tiêu thụ sản phẩm đơn vị liên doanh công ty cổ phần sản xuất công nghiệp nhiều tồn Qua nghiên cứu nhìn nhận số tồn sau đây, chủ yếu liên quan đến mối quan hệ công nghiệp (các đơn vị sản xuất) – thương mại (các đơn vị thương mại Tổng Công ty) – tiêu thụ (các đơn vị tiêu thụ, chủ yếu Bưu điện tỉnh): Thứ nhất; thị trường sản phẩm công nghiệp đơn vị liên doanh công ty cổ phần sản xuất Tổng Công ty, hay nói cách cụ thể Bưu điện tỉnh Về lý thuyết, Tổng Công ty góp vốn thành lập số đơn vị sản xuất công nghiệp (liên doanh cổ phần) đưa vốn (một phần) cho đơn vị sản xuất để đơn vị tạo sản phẩm cần cho mạng lưới Tổng Công ty Còn Bưu Điện tỉnh, Tổng Công ty bỏ tiền đầu tư để mua sản phẩm Nhưng thực tế, số trường hợp, Bưu điện tỉnh không dùng tiền Tổng Công ty để mua sản phẩm Tổng Công ty đầu tư sản xuất, mà mua sản phẩm loại nhập doanh nghiệp bên sản xuất 30 Thứ hai, Tổng Công ty thành lập công ty thương mại để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, góp phần đưa sản phẩm công nghiệp lên mạng lưới Nhưng mối quan hệ thương mại công nghiệp chưa phát huy hết hiệu dẫn đến xảy tình trạng cạnh tranh sản phẩm đơn vị Tổng Công ty sản xuất với sản phẩm công ty thương mại Tổng Công ty nhập Thứ ba, đơn vị sản xuất công nghiệp vừa phải tập trung sản xuất, nghiên cứu cải tiến sản phẩm… để phù hợp với yêu cầu mạng lưới, lại vừa phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, canh tranh với đơn vị sản xuất Ngành, Ngành sản phẩm nhập Điều tạo nên tính không chuyên nghiệp cho nhà sản xuất, gây lãng phí sản xuất tiêu thụ 2.2 Giải pháp: Xuất phát từ tồn nêu trên, việc đưa giải pháp tổng thể để cấu lại mối liên kết khâu sản xuất, tiêu thụ, tài cần thiết Cơ chế phải điều chỉnh quan hệ Nhà sản xuất, Nhà thương mại, Nhà tài Nhà sử dụng Mô tả chế - Tổng Công ty xác định nhu cầu sản phẩm công nghiệp cần cho mạng lưới toàn Ngành, thông qua đề xuất Bưu điện tỉnh đơn vị thành viên - Sau Tổng Công ty phê duyệt kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị, Nhà sử dụng ký hợp đồng với Nhà thương mại, bao gồm, số lượng, chủng loại, thông số kỹ thuật, thời gian giao nhận… - Nhà thương mại phân chia hợp đồng thương mại cho Nhà sản xuất để sản xuất sản phẩm theo yêu cầu Nhà sử dụng ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với Nhà sản xuất - Nhà tài mắt xích nối liền khâu chu trình này, cung cấp vốn cho Nhà sản xuất, Nhà thương mại them chí cho Nhà sử dụng Tổng Công ty đầu tư vốn cho sản phẩm Ngành thông qua Nhà tài 31 - Trong chu trình này, Nhà sản xuất yên tâm sản xuất theo hợp đồng ký kết với Nhà thương mại Tránh tình trạng sản xuất thừa, thiếu, không bị lãng phí vốn nhập nguyên vật liệu… Bên cạnh Nhà sản xuất Nhà tài cung cấp vốn cho sản xuất, nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩn đáp ứng yêu cầu - Nhà thương mại Nhà tài cho vay vốn để đặt hàng nhà sản xuất lo lăng tìm thị trường đầu ra, đầu vào, thực nhập sản phẩm mà Nhà sản xuất không sản xuất Lúc Nhà thương mại có điều kiện tập trung vào việc tìm kiếm thị trường nước nước cho sản phẩm Nhà sản xuất Tóm lại, cấu hoạt động mang tính chuyên môn hoá cao, giúp đơn vị sản xuất công nghiệp nói riêng Tổng Công ty nói chung tiết kiệm nhiều thời gian, tiền bạc, công sức, nâng cao hiệu sử dụng vốn thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh xác hợp lý Từ đó, làm tăng khả hoạt động đơn vị Tổng Công ty có vốn góp tăng lợi nhuận đầu tư Tổng Công ty Hơn nữa, chế hoạt động tạo điều kiện cho đơn vị thành viên tập trung vào công viêc chuyên môn mình, nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ mà đơn vị cung cấp: Nhà sản xuất có điều kiện cải tiến chất lượng sản phẩm, nghiên cứu tạo sản phẩm mới; Nhà thương mại tập trung làm tốt công tác tiếp thị cho sản phẩm công nghiệp Ngành; Nhà tài chuyên môn hoá việc tìm kiếm cung cấp nguồn vốn cho sản xuất với lãi suất, thời hạn hợp lý, điều hoà nguồn vốn nhàn rỗi đơn vị, đầu tư kịp thời vào dự án cần thiết 2.3 Kiến nghị triển khai: Để chế nêu thực có hiệu quả, đề xuất số kiến nghị sau: - Thực chuyên môn hoá triệt để cách áp dụng chế toàn Ngành Nhưng trước mắt, thực bước cách thực thí điểm loại sản phẩm cụ thể Sau đó, có tổng kết đánh giá nhân rộng việc áp dụng toàn hệ thống tất loại sản phẩm 32 - Có thể thực với đầu mối tiêu thụ (Nhà thương mại) cho tất loại sản phẩm loại sản phẩm có đầu mối tiêu thụ riêng - Đối với tổ chức thực hiện, sử dụng công ty thương mại Tổng Công ty làm trung tâm tiêu thụ Nhưng không dàn xếp mối quan hệ lợi ích đơn vị sản xuất công nghiệp với công ty thương mại nay, thành lập công ty thương mại cổ phần để làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm cho đơn vị sản xuất công nghiệp Các công ty thương mại cổ phẩm Công ty tài đơn vị sản xuất công nghiệp đóng góp vốn thành lập huy động lợi ích Nhà sản xuất XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA BÊN NGOÀI PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN 3.1 Hiện trạng Trong năm qua, Tổng Công ty góp vốn vào khoản 20 đơn vị liên doanh, công ty cổ phần Đó bước Tổng Công ty phát huy mạnh tài chính, thị trường sản phẩm, từ vươn thị trường khác bưu – viễn thông Điều khẳng định vai trò đầu tư tài (đầu tư vốn) trình hình thành tập đoàn kinh tế Chính doanh nghiệp mà Tổng Công ty đầu tư mà không năm 100% vốn “viên gạch” để hình thành nên cấu tập đoàn đa ngành nghề, đa sở hữu Tổng Công ty góp vốn đầu tư loạt ngành nghề kinh tế khác nhau, bao gồm: sản xuất công nghiệp bưu – viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, du lịch, vui chơi giải trí…Như vậy, thực tế Tổng Công ty kinh doanh đa lĩnh vực, đa ngành nghề Từ trước tới nay, Tổng Công ty góp vốn vào doanh nghiệp thường vào mục tiêu cụ thể giai đoạn đó, như: tiếp thu công nghệ (thành lập liên doanh), làm quen với thị trường vốn (góp vốn vào ngân hàng), cổ phần hoá (một số công ty cổ phần),… Nhưng 33 mục tiêu Tổng Công ty chưa thực thể vào chiến lược đầu tư tài dài hạn, có tính toán trước Vấn đề đặt là: Trong giai đoạn (bước vào cạnh tranh hội nhập), Tổng Công ty đầu tư vào lĩnh vực để mở rộng ngành nghề kinh doanh phân tán rủi ro ? Doanh nghiệp mà Tổng Công ty đầu tư có cấu vốn ? Lộ trình thực đầu tư Tổng Công ty ? … Những câu hỏi trả lời, công tácdt tài Tổng Công ty thực cách chủ động, có từ hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty nâng cao hiệu kinh tế, hiệu thực mục tiêu chiến lược… 3.2.Giải pháp Từ phân tích trạng đây, đề xuất số chiến lược đầu tư tài đến 10 năm tới Việc xây dựng chiến lược phần việc hoạch định sách vĩ mô Tổng Công ty liên quan chặt chẽ với việc thành lập Tập đoàn kinh tế Một chiến lược vậy, cần phải có số nội dung chủ yếu sau: - Xác định lĩnh vực mà Tổng Công ty đầu tư, bao gồm mở rộng đầu tư đầu tư để xâm nhập thị trường Muốn thực công việc này, trước hết phải có nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Tổng Công ty đầu tư vốn, so sánh với mục tiêu đặt Tổng Công ty để từ xem xét nên hạn chế hay mở rộng đầu tư vào lĩnh vực có Sau đó, cần có nghiên cứu lĩnh vực có tiềm lợi nhuận cao khả phù hợp Tổng Công ty vào lĩnh vực này, để từ xác định ngành nghề cho Tổng Công ty thực đầu tư - Sau xác định lĩnh vực đầu tư, cần phải tính toán cấu đầu tư Tổng Công ty lĩnh vực doanh nghiệp Việc tính toán cần phải thực chi tiết để Tổng Công ty ssác định đưcợ đầu tư vào lĩnh vực vào lĩnh vực kia? Tại doanh nghiệp cụ thể, Tổng Công ty nắm giữ phần trăm vốn tối ưu?… 34 - Sau xác định lĩnh vực cấu đầu tư, chiến lược cần có lộ trình cụ thể để thực công việc đầu tư Để vào đó, đơn vị Tổng Công ty giao nhiệm vụ lập kế hoạch đầu tư hàng năm triển khai kế hoạch Như vậy, chiến lược đầu tư tài dài hạn góp phần nâng cao tính chủ động Tổng Công ty trình góp vốn vào doanh nghiệp khác, nâng cao hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty tổng thể doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị triển khai Để triển khai có hiệu giải pháp trên, cần đề xuất số biện pháp thực hịên sau: - Ngay năm 2003, tổ chức tổng kết đánh giá tổng thể hiệu đầu tư Tổng Công ty đơn vị liên doanh, công ty cổ phần suốt trình thành lập hoạt động Đặc biệt đánh giá việc thực mục tiêu góp vốn Tổng Công ty doanh nghiệp - Thành lập nhóm nghiên cứu xây dựng chiến lược đầu tư bên Tổng Công ty năm trước mắt Thành phần nhóm bao gồm ban chức liên quan Công ty tài Bưu điện - đơn vị chuyên môn tài đầu tư - Kèm theo chiến lược đầu tư, nên xây dựng quy trình đầu tư bên mang tính chuẩn mực khoa học Trong đó, đề cập đến bước thực đầu tư (xác định tỷ lệ góp vốn, lựa chon nhân sự…), thủ tục cần hoàn thành(đối với Tổng Công ty , Nhà nước …) số báo cáo, đánh giá cần thực (đánh giá vè khả năng, môi trường đầu tư, khả phát triển …) XỬ LÝ VỀ CÔNG NỢ 4.1 Hiện trạng Các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần phạm vi phân tích đề tài chủ yếu doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, việc phát 35 sinh khoản nợ yếu tố khách quan trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, xét mặt hiệu kinh tế doanh nghiệp nên thường xuyên cân đối khoản nợ để đảm bảo tính hợp lý vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng Việc phân tích tình hình tài đơn vị liên doanh, công ty cổ phần cho thấy tình trạng công nợ ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp tới kết hoạt động kinh doanh đơn vị Các doanh nghiệp sản xuất thường xuyên bị người mua – khách hàng – nợ tiền hàng thời gian dài với giá trị lớn Việc khách hàng không trả tiền theo kế hoạch ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng vốn doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp bị động việc điều hành tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Trong nhu cầu vốn lưu động để phục vụ cho công tác: mua sắm nguyên vật liệu, chi trả chi phí, thực nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, …vẫn tiếp tục phát sinh, buộc doanh nghiệp phải vay vốn Ngân hàng tổ chức tín dụng để bù đắp cho phần vốn lưu động bị khách hàng chiếm dụng Chi phí vay vốn làm tăng giá vốn sản xuất hàng hoá buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán sản phẩm Đây điểm bất lợi cho doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm giữ vững chổ đứng thị trường hàng hoá cạnh tranh khốc liệt Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, việc khách hàng – người thuê dịch vụ – không toán phí dịch vụ theo hợp đồng kinh tế xảy thường xuyên có chiều hướng gia tăng Mặc dù giao dịch Mua – Bán đơn vị liên doanh công ty cổ phần thực sở Hợp đồng ký, song việc tuân thủ điều khoản Hợp đồng, đặc biệt điều khảon toán lại không bên Mua bên Thuê dịch vụ chấp hành nghiêm túc Thêm vào đó, thân bên bán hàng/Bên cung cấp dịch vụ không muốn khách hàng truyền thống nên không thực công tác thu hồi công nợ gắt gao, không thực điều khoản phạt chậm toán 4.2 Giải pháp 36 Khi bên thực quan hệ kinh tế – Bên bán hàng/Bên mua hàng, Bên cung cấp dịch vụ/Bên thuê dịch vụ,…thì cần thiết có bên thứ ba tổ chức tín dụng đứng đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Bên mua hàng/Bên thuê dịch vụ Bên mua hàng/Bên thuê dịch vụ thực phần toàn nghĩa vụ toán cho Bên bán hàng/Bên cung cấp dịch vụ theo thời hạn quy định hợp đồng Ta có sơ đồ triển khai sau: Bênbêdf Bên Mua (2) (1) Tổ Chức tín Dụng Bên Bán (3) Diễn giải: (1) Bên Bán cung cấp đầy đủ hàng hoá, dịch vụ cho Bên Mua; (2) Khi Bên Mua thực phần toàn nghĩa vụ toán cho Bên Bán theo thoả thuận Hợp đồng, Bên Mua đề nghị Tổ chức Tín dụng thay thực nghĩa vụ toán cho Bên Bán (3) Tổ chức Tín dụng, sau xem xét chứng từ Mua-Bán, tiến hành toáncho Bên Bán theo điều kiện yêu cầu củ Bên Mua Như vậy: - Bên Bán toán toàn tiền hàng/phí dịch vụ theo dúng thời gian quy định Hợp Đồng: - Bên Mua nhận đầy đủ hàng hoá/dịch vụ chứng từ - Tổ Chức Tín dụng hưởng phí toán tư vấn cho bên điều khoản tài 4.3 Kiến nghị thực 37 Công ty tài Bưu Điện tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ điều kiện để đảm nhận vai trò Bên thứ Ba việc thực toán hỗ trợ bên Bên vấn đề tài Vì vậy, Tổng Công ty giao nhiệm vụ cho Công ty tài Bưu Điện thực nghĩa vụ toán cho Bên đơn vị mà tình trạng công nợ diễn thường xuyên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN Trong 10 năm qua, Tổng Công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam tiến hành loạt hoạt động đầu tư bên Đây kết tất yếu trình Tổng Công ty phát triển lên thành Tập đoàn kinh tế mạnh đất nước Không thể phủ nhận rằng, đơn vị liên doanh công ty cổ phần có vốn góp Tổng Công ty có đóng góp đáng kể nghiệp phát triển Ngành Bưu Điện Đề tài tiến hành phân tích tình hình tài đơn vị liên doanh công ty cổ phần năm gần Qua phân tích đó, đề tài khẳng định thành công doanh nghiệp Nhưng bên cạnh đó, số tồn tránh khỏi làm hạn chế phần hiệu hoạt động doanh nghiệp hiệu vốn đầu tư Tổng Công ty Với vai trò quan trọng trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế, hoạt động góp vốn thành lập đơn vị liên doanh công ty cổ phần 38 Tổng Công ty tiếp tục thực thời gian tới, thời kỳ đầu hình thành Tập đoàn Trong giai đoạn này, thông qua hình thức đầu tư vốn, Tổng Công ty nhanh chóng mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, gia nhập thị trường lĩnh vực sản xuất Chính vậy, việc đưa giải pháp để nâng cao hiệu vốn đầu tư Tổng Công ty cần thiết, doanh nghiệp Tổng Công ty đầu tư lẫn doanh nghiệp Tổng Công ty đầu tư tương lai Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư bên Tổng Công ty với kiến nghị triển khai thực 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thị Gái – Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Giáo Dục – Năm 2000 PTS Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ – Thạc Sỹ Nguyễn Quang Ninh - Quản trị tài doanh nghiệp – NXB Thống Kê - Năm 1997 TS Nguyễn Thế Khải - Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp – NXB Tài Chính năm 2000 GS.TS Trương Mộc Lâm - Tài doanh nghiệp sản xuất – NXB Tài Chính năm 1997 GS.TS Lê Văn Tư – Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – NXB Thống Kê năm 2000 Tổng Công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam – Kế hoạch phát triển năm 2001-2005 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước – Giáo trình phân tích đầu tư chứng khoán – Hà Nội – năm 2000 Các báo cáo, tổng kết đơn vị liên doanh công ty cổ phần, Tổng Công ty góp vốn Đánh giá tình hình thực kế hoạch năm (1996-2000) Tổng Công ty 10.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư – NXB Thống kê năm 2000 11.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương - Giáo trình Kinh tế đầu tư – NXB Thống kê năm 2003 40 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I: Lý luận chung tổng quan hoạt động đầu tư tài Tổng Công ty đơn vị liên doanh công ty cổ phần 2 hệ thống số tiêu phân tích đánh giá tình hình tài đơn vị liên doanh công ty cổ phần 2.1 Mục tiêu hệ thống tiêu đánh giá 2.2 Hệ thống số tiêu đánh giá 2.2.1 Nhóm tiêu khả toán 2.2.2 Nhóm tiêu cấu tài (tỷ trọng nợ) 2.2.3 Nhóm tiêu hoạt động kinh doanh 2.2.4 Nhóm tiêu lợi nhuận phân phối lợi nhuân 2.2.4.1 Nhóm tiêu có khả sinh lời 2.2.4.2 Nhóm tiêu phân phối lợi nhuận Chương II Phân tích tình hình tài đánh giá hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty đơn vị liên doanh công ty cổ phần A Phân tích tình hình tài đơn vị liên doanh công ty cổ phần Nhóm đơn vị sản xuất công nghiệp Nhóm đơn vị kinh doanh dịch vụ kỹ thuật Bưu - Viễn thông Nhóm tổ chức tài 41 Nhóm đơn vị kinh doanh dịch vụ khác B Đánh giá hiệu đầu tư vốn Tổng Công ty công ty liên 14 doanh công ty cổ phần 18 Khối đơn vị liên doanh 21 Khối công ty cổ phần 23 Chương III Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư 24 vốn Tổng Công ty kiến nghị thực 26 Thực chế độ phân tích tình hình tài doanh nghiệp định kỳ liên doanh, công ty cổ phần 1.1 Hiện trạng 28 1.2 Giải pháp Cơ cấu lại mối quan hệ công nghiệp – thương mại – tài 28 2.1 Hiện trạng 28 2.2 Giải pháp 29 2.3 Kiến nghị triển khai 30 Xây dựng chiến lược đầu tư bên phù hợp với xu hướng phát 30 triển tập đoàn 31 3.1 Hiện trạng 32 3.2 Giải pháp 3.3 Kiến nghị triển khai 33 Xử lý công nợ 33 4.1 Hiện trạng 33 4.2 Giải pháp 34 4.3 Kiến nghị thực 35 35 Kết luận 36 42 37 38 43 [...]... doanh của doanh nghiệp nói chung và tình hình tài chính nói riêng là một công việc cần thiết để đưa những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh B ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY TẠI CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN Kể từ khi Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam chính thức góp vốn vào liên doanh đầu tiên (năm 1993) – Công ty. .. tài chính và hiệu quả đầu tư vốn của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần Qua đó, một số tồn tại, hạn chế trong hoạt động của các doanh nghiệp và việc quản lý vốn đầu tư của Tổng Công ty đã được đề cập đến Để góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của Tổng Công ty trong trong gian đoạn tiếp theo, Đề tài sẽ đưa ra một số giải pháp chủ yếu cùng với kiến nghị thực hiện các giải pháp. .. năm đầu thành lập hoạt động của các công ty cổ phần đã thu được những kết 27 quả nhất định, đặc biệt tỷ suất sinh lời của đồng vốn đầu tư đã được cải thiện liên tục Chính vì vậy, xét về góc độ hiệu quả đầu tư vốn thì góp vồn cổ phần đem lại tỷ suất sinh lời cao hơn và hiệu quả hơn so với hình thức góp vốn liên doanh CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA ĐẦU TƯ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY. .. Tổng Công ty sẽ đầu tư vào những lĩnh vực nào để mở rộng ngành nghề kinh doanh và phân tán rủi ro ? Doanh nghiệp mà Tổng Công ty đầu tư sẽ có cơ cấu vốn như thế nào ? Lộ trình thực hiện đầu tư của Tổng Công ty ra làm sao ? … Những câu hỏi trên được trả lời, thì công tácdt tài chính của Tổng Công ty sẽ được thực hiện một cách chủ động, có bài bản và từ đó hiệu quả đầu tư vốn của Tổng Công ty sẽ được nâng. .. góp vốn vào khoản 20 đơn vị liên doanh, công ty cổ phần Đó chính là những bước đầu tiên Tổng Công ty phát huy những thế mạnh của mình về tài chính, thị trường và sản phẩm, từ đó vươn ra thị trường khác ngoài bưu chính – viễn thông Điều này càng khẳng định hơn nữa vai trò của đầu tư tài chính (đầu tư vốn) trong quá trình hình thành tập đoàn kinh tế Chính những doanh nghiệp mà Tổng Công ty đã đầu tư mà... trong quá trình góp vốn vào doanh nghiệp khác, nâng cao hiệu quả đầu tư vốn của Tổng Công ty trong tổng thể và trong từng doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị triển khai Để có thể triển khai có hiệu quả giải pháp trên, cần đề xuất một số biện pháp thực hịên như sau: - Ngay trong năm 2003, tổ chức tổng kết và đánh giá tổng thể về hiệu quả đầu tư của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần trong suốt... yếu sau: - Xác định được những lĩnh vực mà Tổng Công ty sẽ đầu tư, bao gồm mở rộng đầu tư và đầu tư mới để xâm nhập thị trường Muốn thực hiện công việc này, trước hết phải có nghiên cứu đánh giá về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Tổng Công ty đã đầu tư vốn, so sánh với mục tiêu đặt ra của Tổng Công ty để từ đó xem xét nên hạn chế hay mở rộng đầu tư vào những lĩnh vực hiện có Sau đó, cần có một... nghiệp đã hợp lý chưa?… Đối với Tổng Công ty, thì việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần đánh giá hiệu quả đầu tư vốn của Tổng Công ty chính là một công cụ hữu ích để hoạch định chiến lược, chính sách đầu tư, đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động để tiến tới trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh kinh doanh đa ngành nghề 1.2 Giải pháp: Xuất phát từ hiện trạng và... mạng lưới của Tổng Công ty Còn đối với các Bưu Điện tỉnh, Tổng Công ty bỏ tiền đầu tư để mua các sản phẩm đó Nhưng trên thực tế, trong một số trường hợp, các Bưu điện tỉnh đã không dùng tiền của Tổng Công ty để mua các sản phẩm của Tổng Công ty đã đầu tư sản xuất, mà mua các sản phẩm cùng loại được nhập khẩu hoặc do doanh nghiệp bên ngoài sản xuất 30 Thứ hai, Tổng Công ty đã thành lập các công ty thương... giảm do chi phí tăng, cụ thể là chi phí quản lý và giá vốn hàng bán tăng 18 3 NHÓM CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Tính đến thời điểm hiện nay, Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đã thực hiện góp vốn vào 3 tổ chức tài chính Bảng II.3.1: một vài số liệu về các tổ chức tài chính có vốn góp của Tổng Công ty Chỉ tiêu Năm thành lập Vốn điều lệ Vốn góp của Tổng Công ty Cổ tức được chia năm 2002 Cổ tức được ... riêng công việc cần thiết để đưa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu hoạt động kinh doanh B ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY TẠI CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ... tài công ty liên doanh công ty cổ phần có vốn góp Tổng Công ty CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY TẠI CÁC ĐƠN VỊ LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CỔ... nghiệp việc quản lý vốn đầu tư Tổng Công ty đề cập đến Để góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tư Tổng Công ty trong gian đoạn tiếp theo, Đề tài đưa số giải pháp chủ yếu với kiến nghị thực giải pháp THỰC