Tiểu luận bảo hộ mậu dịch

38 758 1
Tiểu luận bảo hộ mậu dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO HẠN CHẾ MẬU DỊCH 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HÀNG RÀO HẠN CHẾ MẬU DỊCH 1.1.1. Hàng rào hạn chế mậu dịch trong kinh doanh quốc tế Hàng rào mậu dịch hay còn gọi “rào cản thương mại” là các biện pháp mà chính phủ hoặc cơ quan công quyền đưa để làm cho hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu trở nên kém cạnh tranh hơn so vớ i hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nư ớ c. Không phải tất cả mọi hàng hoá dịch vụ bị ngăn chặn hoặ c hạn chế thương mại đều đư ợ c xem là một rào cản thương mại . Một rào cản thương mại phải đư ợ c gắn liền với các sản phẩm hay dịch vụ đang đư ợ c giao dịch và c ũng ph ải có tính chất hành chính đ ối với các quy định và thủ tục. Những nguyên tắc cơ bản quốc tế nhằ m điều chỉnh thương mại đ ã đ ư ợ c thoả thuận chỉ có hiệu lực ở một số khu vực. Điều có ngh ĩa là những quy định của hàng rào mậu dịch ở một số quốc gia là hợp pháp trong khi những quốc gia khác là bất hợp pháp. Nói cách khác, rào cản thương mại trong EU chỉ có thể quy định đặc biệt áp dụng cho thị trường nội địa của EU. Đôi khi nó c ũng có th ể có thể giúp các công ty phải đối mặt với những trở ngại đối với thương mại không thuộc định ngh ĩa rào c ản thương mại thực tế. 1.1.2. Các hình thức của hàng rào mậu dịch Rào cản thương mại những hạn chế của chính phủ gây ra đối với thương mại quốc tế. Các rào cản có thể có nhiều hình thức, bao gồm: – Thuế – Các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại: giấy phép nhập khẩu, giấy phép xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp, tự nguyện hạn chế xuất khẩu, yêu cầu nội địa hóa, lệnh cấm vận, đồng tiền mất giá, hạn chế thương mại … This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 2 Hầu hết các rào cản thương mại hoạt động trên cùng một nguyên tắc: việc áp dụng một số loại chi phí về thương mại làm t ăng giá của các sản phẩm đư ợ c giao dịch. Nếu hai hay nhiều quốc gia liên tục sử dụng các rào cản thương mại gây khó khăn với nhau, sau đó kết quả là một cuộc chiến thương mại. Các nhà kinh tế đều đồng ý rằng rào cản thương mại gây bất lợi và giảm hiệu quả kinh tế tổng thể, điều này có thể đư ợ c giải thích bằng lý thuyết về lợi thế so sánh. Về lý thuyết, tự do thương mại liên quan đ ến việc loại bỏ tất cả các rào cản như vậy, có lẽ ngoại trừ những quốc gia lo ngại đến sự phát triển hoặc an ninh quốc gia. Tuy nhiên, trong thực tế , ngay cả những quốc gia thúc đẩy thương mại tự do c ũng có r ất nhiều trợ cấp cho các ngành công nghiệp nhất định, chẳng hạn như nông nghiệp và thép. 1.2. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO MẬU DỊCH 1.2.1. Bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch là việc chính phủ sử dụng các hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm bảo hộ và tạo điều kiện cho ngành công nghiệp trong nư ớ c trư ớ c sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu. Bảo hộ mậu dịch là việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các l ĩnh vực như chất lư ợ ng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trư ờ ng, xuất xứ, v.v… hay việc áp đặt thuế xuất nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) trong một quốc gia nào đó. 1.2.1.1. Đặc đi ê ̉m – Nhà nư ớ c sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế: thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật… để hạn chế hàng hóa nhập khẩu. – Nhà nư ớ c nâng đỡ các nhà sản xuất nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 3 khẩu…để họ dễ dàng bành trư ớ ng ra thị trư ờ ng nư ớ c ngoài.Về lý thuyết, việc bảo hộ mậu dịch đem lại lợi ích nhất thời cho các nhà sản xuất trong nư ớ c, đảm bảo đư ợ c mục tiêu xã hội là đ ảm bảo đư ợ c công ăn việc làm cho một số nhóm ngư ờ i lao động nào đó. M ặt trái của nó là làm cho các nhà sản xuất trong nư ớ c có cơ hội đầu cơ trên giá bán hàng (hay cung cấp dịch vụ) ở mức có lợi nhất cho họ hoặc không có các biện pháp nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Điều này đem l ại thiệt hại cho ngư ờ i tiêu dùng xét theo mục tiêu dài hạn. 1.2.1.2. Lý thuyết và thực tế Về lý thuyết, việc áp đặt các tiêu chuẩn nói trên thuộc về l ĩnh v ực kinh tế học vĩ mô, được các chính phủ áp dụng khi các báo cáo thống kê và các phân tích kinh tế – xã hội cho thấy ảnh hư ở ng tiêu cực của việc nhập khẩu đối với sản xuất trong nư ớ c dư ờ ng như lớn hơn so với lợi ích mà việc này mang lại. – Đối vớ i các quốc gia đ ã gia nh ập Tổ chức thương mại thế giới (WTO): việc áp đặt này chỉ đư ợ c phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi và chỉ khi phán quyết của WTO cho phép quốc gia này làm điều đó (với các chứng cứ cho thấy các thành viên kia đang th ực hiện việc bán phá giá hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v). – Đối vớ i các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên của WTO áp đặt đối với các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại: Việc áp đặt này hoàn toàn nằm trong ý chí chủ quan của từng quốc gia hoặc sau khi nhận đư ợ c đơ n kiện của các (nhóm, hiệp hội) công ty tại quốc gia đó về việc bán phá giá. Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa tại Mỹ vừa qua đối với các quốc gia xuất khẩu các mặ t hàng này là một ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ mậu dịch. Ngân hàng Thế giới (WB) ư ớ c tính nếu các rào cản thương mạ i hoàn toàn đư ợ c dỡ bỏ thì sẽ có thêm hàng chục triệu ngư ờ i nữa đư ợ c thoát nghèo… Thương mại và tự do hóa thương mại thậm chí có thể còn là những công cụ hữu hiệu hơn để xóa đói, giả m nghèo và giúp cho các quốc gia có nguồn lực This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 4 kinh tế để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết nhất của họ. C ũng theo Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng việc xóa bỏ các rào cản thương mạ i đối với hàng hóa, mỗi năm các quốc gia đang phát triển c ũng có th ể tăng th êm thu nh ập 142 tỷ USD. Con số đó có thể sẽ cao hơn 80 tỷ USD viện trợ kinh tế của các nư ớ c công nghiệp phát triển trong năm 2005 v à cao h ơn 42,5 tỷ USD tổng các khoản nợ dự kiến được giảm cho các nước đang phát triển. Trên thực tế, các yếu tố chính trị có ảnh hư ở ng rất lớn đến quyết định của một chính phủ trong bảo hộ mậu dịch. Còn một thực tế khác là điều trái ngư ợ c xảy ra ngay tại quốc gia kêu gọi chủ trương tự do thương mại toàn cầu. Các nhà sản xuất Hoa K ỳ – thay vì t ăng c ư ờ ng hiệu năng sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh, lại sẵn sàng chi tiền để vận động những nhà lập pháp và hành pháp nhằm đưa ra những luật lệ bất bình đ ẳng. Việc làm đó b ị coi là cổ v ũ cho ch ủ ngh ĩa b ảo hộ chứ không phải là tự do mậu dịch. 1.2.1.3. Lý lẽ bảo vệ cho chế độ bảo hộ mậu dịch – Về mặt Kinh tế: + Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ + Tạo nên nguồn tài chính công cộng + Khắc phục một phần tình trạng thất nghiệp + Thực hiện phân phối lại thu nhập – Về mặt Chính trị: + Bảo vệ việc làm và ngành công nghiệp. + Bảo vệ an ninh quốc gia. + Trả đ ũa. This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 5 1.2.1.4. Chống bảo hộ mậu dịch Chống bảo hộ mậu dịch đ ã và đang đ ư ợ c các tổ chức ban ngành quốc tế và nhiều quốc gia quan tâm và có nhiều tranh cãi trong việc tìm các biệ n pháp giải quyết, nhằm hạn chế những trở ngại trên thị trư ờ ng quốc tế. Ngày 14/02/2009, các bộ trư ở ng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương các thành viên nhóm 7 nư ớ c công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) nhóm họp tại Roma, Italy, với trọng tâm là soạ n thảo những quy định chung đối phó với khủng hoảng kinh tế và đấu tranh chống những quyết định bảo hộ mậu dịch. Ngày 06/10/2013, các nhà lãnh đạo dự Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) tại Bali (Indonesia) nhận định việc chống chủ ngh ĩa b ảo hộ và thúc đ ẩy các cải cách khó khăn đang đóng vai trò quan trọng đối với sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. Theo ông Yudhoyono – Tổng thống Indonesia, cộng đồng doanh nghiệp cần ngăn chặn các chính sách mang tính chất bảo hộ mậu dịch; tăng cư ờ ng đầu tư, duy trì tăng trưởng và tạo việc làm trong khu vực; phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc tăng cư ờ ng kết nối; bảo đảm tăng trư ở ng bền vững và công bằng; hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực tư nhân; bảo đảm ổn định tài chính; phát triển cho tất cả, trong đó có mạng lư ớ i an sinh xã hội cho mọi ngư ờ i dân; tăng cư ờ ng sự hợp tác và đ ối thoại. Trong khi đó, Thủ tư ớ ng Singapore Lý Hiển Long cho rằng các doanh nghiệp nên khuyến khích chính phủ hạn chế rào cản thương mại thay vì yêu cầu những biện pháp bảo vệ ngành công nghiệp của mình trư ớ c sự cạnh tranh từ bên ngoài. 1.2.2. Hàng rào thuế quan 1.2.2.1. Khái niệm This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 6 Đây l à m ột loại thuế đánh v ào hàng m ậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nư ớ c. Hiện nay, khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì các quốc gia tìm cách giảm dần và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan. 1.2.2.2. Nhân tố cấu thành hàng rào thuế quan Trong các loại thuế do chính phủ Việt Nam ban hành, có 2 loại thuế đư ợ c xem như là hàng rào thuế quan. Đó l à thu ế nhập khẩu và thuế xuất khẩu. Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là thuế đánh v ào hàng hóa xu ất khẩu. 1.2.2.3. Vai trò của hàng rào thuế quan Thuế nhập khẩu có thể đư ợ c dùng như công cụ bảo hộ mậu dịch: – Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đ ắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nư ớ c và đi ều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại. – Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá h àng nh ập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trư ờ ng. – Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối vớ i hàng hóa xuấ t khẩu của mình, nhấ t là trong các cuộc chiến tranh thương mại. – Bảo hộ cho các l ĩnh v ực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống như các chính sách về thuế quan của Liên minh châu Âu đ ã th ực hiện trong Chính sách nông nghiệp chung của họ. – Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trư ờ ng quốc tế. Thuế xuất khẩu có thể đư ợ c dùng đ ể: This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 7 – Giảm xuất khẩu do nhà nư ớ c không khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc gia đư ợ c đặt lên trên hết. 1.2.2.4. Hạn chế của hàng rào thuế quan Hàng rào thuế quan góp phần quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế của quốc gia. Tuy nhiên việc áp dụng thuế còn nhiều điểm bất cập: – Cơ cấu thuế còn phức tạp, trùng lặp và nhiều mức thuế quá chi tiết hạn chế hàng hóa nư ớ c ngoài nhập khẩu vào Việt Nam. – Thuế suất thuế cao hoặc quá cao đánh v ào m ột số mặt hàng tiêu dùng trong nư ớ c chưa sản xuấ t đư ợ c hoặ c sản xuất chưa đủ đ ã khuy ến khích tình trạng buôn lậu và trốn thuế của các doanh nghiệp, nhiều phương thức trốn thuế đư ợ c sử dụng kể cả hối lộ cán bộ hải quan và kết hợp với nhiều hiện tư ợ ng tiêu cực khác. – Thuế nhập khẩu bao gồm nhiề u thứ thuế bao gồm thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng n ên thu ế suất rất cao làm cho những mặt hàng nhập khẩu có giá bán trong nư ớ c rất cao so với giá gốc. – Việc thực hiện thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch biên giới còn nhiều bất hợp lí. Chính thuế nhập khẩu đánh v ào hàng nguyên li ệu đầu vào làm t ăng giá c ả sản xuất làm giảm khả năng cạnh tranh hàng hóa của ta trên thị trư ờ ng quốc tế. 1.2.2.5. Hàng rào thuế quan ở Việt Nam Nhiều hàng rào thuế quan và rào cản thương mạ i sẽ đư ợ c gỡ bỏ khi Việt Nam chuẩn bị hoàn tất đ àm phán các hi ệp định thương mạ i như TPP, FTA Việt Nam – EU…, thúc đẩy tăng trư ở ng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trư ờ ng lớn. Điều này c ũng làm c ho nền kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 8 rủi ro và thách thức. Do đó cần phải hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu của ta cho phù hợp với chính sách của khu vực và trên thế giới. 1.2.3. Hàng rào phi thuế quan. 1.2.3.1.Định ngh ĩa v ề hàng rào phi thuế quan Năm 1977, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) định ngh ĩa: “ Các hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có thể đư ợ c các quốc gia sử dụng, thông thư ờ ng dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu”. Nghiên cứu của Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Dương (PECC) định ngh ĩa: “Các hàng rào phi thuế quan là mọi công cụ phi thuế quan can thiệp vào thương mại, bằng cách này làm biến dạng sản xuất trong nư ớ c” (PECC 1995). Tuy nhiên, Baldwin (1970) có lẽ đưa ra một định ngh ĩa có th ể đư ợ c chấp nhận nhiều nhấ t về mặt khái niệm: “Một sự biến dạng phi thuế quan là bất kì một biện pháp (thuộc khu vực nhà nước hay tư nhân) nào khiến các hàng hóa và dịch vụ trong mua bán quốc tế hoặc mọi nguồn lực dành cho việc sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đó, sẽ đư ợ c phân bổ theo cách như thế nào đó nhằm giảm thu nhập tiềm năng thực sự của thế giới”. Trong thực tế, việc xác định những biện pháp phi thuế quan nào là các hàng rào phi thuế quan có thể rất khó. Chủ ý của công cụ chính sách là quan trọng, song có những chính sách mà chủ ý của chúng không thể đư ợ c xác định nếu không có sự điều tra kỹ lư ỡ ng mà có thể không đi đến kết quả về bản chất và hoạt động thực sự của chúng. 1.2.3.2. Các đặc điểm về hàng rào phi thuế quan 1.2.3.2.1. Các hàng rào phi thuế quan phong phú về hình thức Nhờ đặc điểm này, hàng rào phi thuế quan tác động, khả năng v à m ức độ đáp ứng mục tiêu của chúng rất đa dạng. Do đó, nếu sử dụng hàng rào phi thuế quan để phục vụ một mục tiêu cụ thể thì sẽ có nhiều sự lựa chọn, mà không bị bó hẹp trong khuôn khổ một công cụ duy nhất như thuế quan. Ví dụ This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 9 để hạn chế nhập khẩu phân bón, có thể đồng thời áp dụng các hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu. 1.2.3.2.2 Một hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao. Mỗi quốc gia thư ờ ng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thương mại của mình. Các mục tiêu đó có th ể là: (1) bảo hộ sản xuất trong nư ớ c, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (3) bảo đảm an toàn sức khỏe con ngư ờ i, động thực vật, môi trư ờ ng; (3) hạn chế tiêu dùng; (4) đ ảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; (5) đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, v.v…Các hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khác nhau nêu trên trong khi việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng. 1.2.3.2.3. Hình thức thể hiện của các hàng rào phi thuế quan rất phong phú nên nhiều hàng rào phi thuế quan chưa chịu sự điều chỉnh của các qui tắc thương mại. Các hàng rào phi thuế quan thư ờ ng mang tính “mập mờ” mức độ ảnh hư ở ng không rõ ràng như những thay đổi mang tính định lư ợ ng của thuế quan nên dù tác động của chúng có thể lớn nhưng lại là tác đ ộng ngầm có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hoặc cách khác. Hiện nay các Hiệ p định của WTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụng một số hàng rào phi thuế quan nhất định. Theo đó, tất cả các hàng rào phi thuế quan hạn chế định lư ợ ng đều không đư ợ c phép áp dụng, trừ trư ờ ng hợp ngoại lệ. Một số hàng rào phi thuế quan khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bả o hộ sản xuất trong nư ớ c nhưng vẫn đư ợ c WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuân thủ những quyết định cụ thể, rõ ràng, khách quan. Chẳng hạn như các tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp, thuế đối kháng, một số hình thức hỗ trợ nông nghiệp (dạng hộp xanh). This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ 10 Thậm chí với những hàng rào phi thuế quan chưa xác định đư ợ c là phù hợp hay không với các quyết định của WTO, các nư ớ c vẫn có thể tiếp tục áp dụng mà chưa bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ. Những hàng rào phi thuế quan này có thể do WTO chưa có quyết định điều chỉnh hoặc có quyết định điều chỉnh nhưng rất chung chung và trên thực tế rất khó có thể xác định đư ợ c tính phù hợp hay không phù hợp với quyết định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế đư ợ c thừa nhận chung. Chẳng hạn như yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trư ớ c, v.v…. 1.2.3.2.4. Dự đoán việc áp dụng các hàng rào phi thuế quan là rất khó khăn, v ì trên th ực tế chúng thư ờ ng đư ợ c vậ n dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi t ùy ti ện của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nư ớ c. Trong bối cảnh kinh tế phức tạp và thư ờ ng xuyên biến động hiện nay, việc đưa ra một dự đoán tương đối chính xác là rất khó khăn. Hậu quả của việc dự báo không chính xác sẽ rất nghiêm trọng. Các hàng rào phi thuế quan đôi khi c ũng làm nhi ễu tín hiệu của thị trư ờ ng mà ngư ờ i sản xuất dựa vào đó đ ể ra quyết định. Tín hiệu này chính là giá thị trường. Khi bị làm sai lệch, nó sẽ phản ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh thật sự chỉ dẫn sai việc phân bổ nguồn lự c trong nội bộ nền kinh tế. Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu quả trong trung và dài hạn của người sản xuất bị hạn chế. 1.2.3.2.5. Không những thế, vì khó dự đoán nên các hàng rào phi thuế quan thường đòi hỏi chi phí quản lí cao và tiêu tốn nhân lực của nhà nư ớ c để duy trì hệ thống điều hành kiểm soát thương mại bằng các hàng rào phi thuế quan. 1.2.3.2.6. Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nư ớ c hầu như không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhà nư ớ c mà thư ờ ng chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệ p hoặc ngành nhất định đư ợ c bảo hộ hoặc đư ợ c hư ở ng ưu đ ãi đ ặc quyền như đư ợ c phân bổ hạn ngạch, đư ợ c chỉ định làm đ ầu mối nhập khẩu. Điều này This document was created using Solid Converter To remove this message, purchase the product at http://www.SolidDocuments.com/ [...]... yếu của tự do hoá thương mại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nếu không có chiến lượ c bảo hộ đúng đắn thì nhiều ngành sản xuất trong nước sẽ không thể đứng vững trước sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu at t Tuy nhiên, việc bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn và phải giải ng si quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa hội nhập và bảo hộ về mặt thời gian và “độ trưở ng thành”... dụng các d eứng mục đích e phộ, vừa hàng rào phi thuế quan mới, vừa đáp bảo at không trái với thông lệ quốc tế e h m/ r r e t co 1.2.3.3 Mục đích sử dụng của các hàng rào phi thuế quan c te s s do trìnhrđộ phát triển kinhttế không đồng s a Do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là a ve h n w c đều giữa các nước, các nước đều duyn các rào cản thương mại nhằm bảo hộ t cạnh biện trì bảorhộ bằngme quan, rất nhiều... là hai công cụ bảo hộ sản xuất trong nước quan trọng đối với mọi quốc gia Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, yếu đặc thù nên các hàng rào thuế quan và phi thuế quan thườ ng được sử dụng kết hợp, bổ sung lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sản xuất trong nước Mặc dù ng vực thường chỉc về lý thuyết WTO và các định chế thương mại i s khuduy nhất nhưng du thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp u... RÀO MẬU DỊCH r NGHỊ oTẠI VIỆT NAM T Bộ Tài chính đã trình Chính ph ủ dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều 30 Trước bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam, hàng rào thuế quan ngày càng phải giảm bớt theo cam kết khi gia nhập các tổ chức mang tầm khu vực và quốc tế như: ASEAN, WTO, APEC… Câu hỏi đặt ra là Việt Nam phải áp dụng bảo hộ như thế nào để vừa thực hiện đúng như cam kết, vừa bảo. .. sa khẩulidD bảo rằng các sản phẩm đó thử nghiệm nhập d scủa nướcođóđể đảmthuật và an toàn khiến cho e S về kỹ phù ihợp với những quy định s các nhà xuất khẩu phải m những.quy trình kiểm tra nghiêm ngặt hơn hoặc Thphí kiểm tra caoihơnchịu ww kiểm tra này s cho quá trình chi th /w ve tp:/ o t em h r oCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNG T RÀO HẠN CHẾ MẬU DỊCH TẠI VIỆT NAM 16 Hiện nay, hàng rào mậu dịch tại Việt... các công cụ bảo hộ mậu dịch u 3.1 CÔNG CỤ THUẾ uc d ro p ed atthuận lợi cho doanhenghiệp, góp chuẩn mực và chế độ quốc tế tạo điều kiện hquy địnhm/ e r t o quốc ớ phần làm cho doanh nghiệp trong nưrc sớm làm quen với các c e e c tế để khi tham gia thương mại quốc tế khôngtbị bỡ ngỡ.s s er a ts a v h tăng thuế đối với n – Mở rộng mặt hàng phảiw chịu thuế thu nhậpc đặc biệt,e n trọngur xã hội như: thuốc... bảorhộ bằngme quan, rất nhiều nền sản xuất nội địa Bên n Co pháppu u thuế e hàng rào phi thuế quan ra đời Mức độ cần thiết và lí do sâu xa dẫn đến việc mđịa củalitừng nước e, khácoc đối tượng bảo hộ cũng d bảo hộ sản xuất nội u cho cácohàng rào phicũng quannhau,trở nên đa dạng c S khác nhau khiến ag thuếdD càng o l dsử dụng biện pháp ss lí giáocải của các sản phẩm được nhập khẩu Việt Nam ismục đích:... c S cạnh tranh hơn ag idD o dđộng của hàng rào mậu dịch ol ss 2.1.2.s e S i Tác m w h rào phi thuế quan là những.biện pháp phi thuế do chính phủ một số T Hàng is vệ hàng hoá nhập khẩu/xuất khẩu không vượt quá số quốc gia đặt ra để bảo thbằng cách w thuế nhập khẩu, giới hạn hàng nhập khẩu, /w lượng đã ấn định, e hoạt:/độngtăng nước của các nước ngoài để bảo vệ doanh giới hạn thị trường p trong ov nướ... tiêu dùng trong nước , tạo thương hiệu của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới, mặt khác góp phần hạn chế những hàng hóa không đủ tiêu chuẩn nhập vào trong at t nước ngchức nào mà Việtc i bảo hộ mậu dịch không nằm trong quy định cấm của tổ u slinh hoạt, phù hợpdvới Nam gia nhập Tuy nhiên, nó đòi h ỏi phải vận dụng u ro điều kiện, hoàn cảnh nhất định p ed t a Cách thức chính được vận dụng là... khẩu – Bộ Công Thương với vai trò trực tiếp quản ký hoạts s tácedự báo, cảnh báo cáctmặtchàng Việt a v r ha n s phát huy vai trò của mình trong công w n r Nam có khả năng bị áp dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch từ phía nướ c đối tcấp tài liệu, tư vấnuvềcđặc điểmecủa từng loại thị n Co p um tác Bên cạnh đó, cung e trường, tiêu chuẩn kỹ thuật mà từng quốc gia đặt ra, đặc biệt là luật pháp m thiểu những . thép. 1.2. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO MẬU DỊCH 1.2.1. Bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch là việc chính phủ sử dụng các hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm bảo hộ và tạo điều kiện cho ngành công. làm đó b ị coi là cổ v ũ cho ch ủ ngh ĩa b ảo hộ chứ không phải là tự do mậu dịch. 1.2.1.3. Lý lẽ bảo vệ cho chế độ bảo hộ mậu dịch – Về mặt Kinh tế: + Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ + Tạo nên. 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO HẠN CHẾ MẬU DỊCH 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HÀNG RÀO HẠN CHẾ MẬU DỊCH 1.1.1. Hàng rào hạn chế mậu dịch trong kinh doanh quốc tế Hàng rào mậu dịch hay còn gọi “rào cản thương mại”

Ngày đăng: 26/07/2015, 19:15

Trích đoạn