Thực trạng hàng rào kĩ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp đối với doanh nghiệp việt nam hiện nay

22 635 6
Thực trạng hàng rào kĩ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp đối với doanh nghiệp việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hàng rào kĩ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp đối với doanh nghiệp việt nam hiện nay

KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN *** THỰC TRẠNG HÀNG RÀO KĨ THUẬT TRÊN THẾ GIỚI, ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY NHÓM 4_CA 2_THỨ KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) NHÓM 4_CA 2_THỨ DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM St t Họ tên MSV 10 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (NT) Nguyễn Thị Khánh Huyền Ngô Thị Thủy Tiên Nguyễn Thị Hương Trần Thị Dung Nguyễn Thị Thảo Vân Lã Hương Quỳnh Lê Như Quỳnh Nguyễn Thị Ninh Nguyễn Thùy Trang 16A4000675 16A4000317 16A4000686 16A4020253 16A4020626 16A4000591 16A4020459 16A4020420 16A4000719 Nhiệm vụ KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………………………… I.Khái niệm hàng rào kĩ thuật………………………………………………………… 1.1,Khái niệm……………………………………………………………………….…5 1.2,Phân loại……………………………………………………………………… 1.3,Các hình thức…………………………………………………………………… II.Thực trạng ,ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đến Việt Nam…………………………….9 2.1.Tình hình nay……………………………………………………………… 2.2 Ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đối xuất nước ta nay…………… 12 III.Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Việt Nam…………………………………19 3.1.Đối với doanh nghiệp……………………………………………………………19 3.2.Đối với nhà nước…………………………………………………………………21 IV.Kết luận…………………………………………………………………………… 22 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta thường thấy tivi, báo đài thời kiện kinh tế Việt Nam như: Nga không tiếp tục nhập cá Ba sa Việt Nam, Nhật áp dụng mức dư lượng kháng sinh tối thiểu lô hàng thuỷ sản nhập từ Việt Nam, số tiểu bang Mỹ lệnh ngưng bán mặt hàng thuỷ sản VN với lý có dư lượng thuốc kháng sinh Đó thách thức thị trường rào cản kỹ thuật từ nước nhập gây Việc áp dụng hàng rào kĩ thuật tích cực giúp mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng an toàn Tuy nhiên ngày với tiến khoa học kĩ thuật công nghệ nước sử dụng hàng rào kĩ thuật thứ vũ khí bí mật để bảo hộ mậu dịch Sự trỗi dậy hàng rào kĩ thuật vơ hình thương mại tạo môi trường thương mại không tích cực thơng thống, gây bất lợi cho tiến trình tự hoá thương mại phạm vi khu vực giới Chúng ta tìm hiểu hàng rào kỹ thuật thực trạng ảnh hưởng giải pháp doanh nghiệp Việt Nam KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) I) Khái niệm rào cản kĩ thuật 1.1 Khái niệm Trong thương mại quốc tế rào cản kĩ thuật thương mại thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập quo trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn(quy chuẩn kĩ thuật gọi chung biện pháp kĩ thuật-biện pháp TBT) Các biện pháp kĩ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lí nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, mơi trường, an ninh, vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kĩ thuật riêng hàng hóa hàng hóa nhập Tuy nhiên thực tế, biện pháp kĩ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hang hóa nước ngồi vào thị trường nước nhập chúng gọi hang rào kĩ thuật thương mại 1.2 Phân loại Hiệp định rào cản kĩ thuật thương mại WTO phân biệt làm loại sau KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) - Các quy định kỹ thuật Đó quy định mang tính bắt buộc bên tham gia.Điều có nghĩa, sản phẩm nhập không đáp ứng quy định kỹ thuật không phép bán thị trường VD: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trở thành yêu cầu bắt buộc doanh ngjiệp xuất sang nước giới -Các tiêu chuẩn kỹ thuật Ngược lại với quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức sản phẩm nhập phép bán thị trường sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật VD: số lọai rau củ muốn xuất sang Mỹ phải đáp ứng quy định phẩm cấp kích thước ,chất lượng ,độ chín -Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3 Các hình thức Các rào cản kĩ thuật thương mại quốc tế thường gồm bao gồm hình thức như: 1.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, … áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, … Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng thương mại HACCP thuỷ sản thịt, SPS sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học, … KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) 1.3.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, trình có làm tổn hại đến mơi trường hay khơng.Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây nhiễm lãng phí tài ngun khơng tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm 1.3.3 Các yêu cầu nhãn mác Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản … Quá trình xin cấp nhãn mác đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn kém, Mỹ Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển 1.3.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng, … Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các u cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, ngun vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác 1.3.5 Phí mơi trường Phí môi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ mơi trường Các loại phí mơi trường KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây nhiễm, có chứa hố chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng chất gây nhiễm vào khơng khí, nước đất, gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ mơi trường Phí mơi trường thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng 1.3.6 Nhãn sinh thái Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh”, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái người tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng “sản phẩm xanh” Ví dụ, thị trường Mỹ, loại thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, 20%, có gấp 2-3 lần thuỷ sản thông thường loại 1.3.7 Qui định xuất xứ hàng hóa II) Thực trạng, ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đến Việt Nam 2.1 Tình hình - Năm 2009, trước khó khăn suy thối tài tồn cầu, áp lực mang tính chất bảo hộ thương mại số nước giới có chiều hướng tăng, đặc biệt Hoa kỳ nước EU - Trong hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng xuất nước phát triển Hàng rào thể nhiều hình thức khác nhau, song liên quan đến KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) vấn đề tiêu chuẩn lượng hàng hố, cơng nghệ, q trình sản xuất việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản trình khác thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng hàng hoá.Điều gây khơng khó khăn cho nhà xuất nước ta, ngành thủy sản, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, dệt may, da giày…  Hiệp định TBT • Hiệp định TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade, gọi tắt hiệp định TBT) • Nội dung hiệp định Đối tượng Hiệp định TBT biện pháp kỹ thuật Trong phạm vi điều chỉnh hiệp định, biện pháp kỹ thuật chia thành nhóm cụ thể sau: -Thứ nhất: Các quy định kỹ thuật Đó quy định mang tính bắt buộc bên tham gia.Điều có nghĩa, sản phẩm nhập không đáp ứng quy định kỹ thuật không phép bán thị trường -Thứ hai: Các tiêu chuẩn kỹ thuật Ngược lại với quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức sản phẩm nhập phép bán thị trường sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật -Thứ ba: Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên hiệp KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) định này, khái niệm hàng rào kĩ thuật chưa định nghĩa cách rõ ràng mà thừa nhận thoả thuận không nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo hàng hoá xuất mình, để đảm bảo sức khoẻ người, động thực vật, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa hành động man trá mức độ mà nước cho phù hợp biện pháp không tiến hành với hình thức gây phân biệt đối xử cách tuỳ tiện khơng minh bạch • Xu hướng giới - Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất thương mại đến thương mại dịch vụ đầu tư Phạm vi TBT có khuynh hướng ngày rộng hơn, bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất dần mở rộng sang thương mại Hiện, TBT mở rộng từ thương mại hàng hóa đến lĩnh vực khác dịch vụ tài chính, thơng tin, đầu tư sở hữu trí tuệ… - Xu hướng chuyển đổi từ biện pháp tư nguyện sang nguyên tắc bắt buộc Trước nhiều tiêu chuẩn ISO9000, ISO14000, chứng nhận môi trường, HACCP, thực phẩm hữu cơ… áp dụng sở tự nguyện.Vài năm gần đây, số biện pháp tự nguyện chuyển thành nguyên tắc bắt buộc - Mở rộng từ sản phẩm cụ thể đến tồn q trình sản xuất hoạt động Như hệ thống an toàn thực phẩm HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Point System) có nghĩa "hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn", hay hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm" xuất phát từ Mỹ sau 40 năm ứng dụng rộng rãi nước phát triển khác Canada EU HACCP kiểm soát mối nguy thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối - Tăng sức ảnh hưởng hiệu ứng khuếch tán Các biện pháp TBT tạo phản ứng dây chuyền, mở rộng từ sản phẩm đến tất sản phẩm liên quan, từ nước đến số nước chí giới 10 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Ví dụ đầu năm 2002, EU cấm nhập tơm TQ có dư lượng chloramphenicol.Sau lệnh cấm mở rộng tới 100 sản phẩm có thịt động vật Biện pháp nhanh chóng nước khác Mỹ, Hungary, Nga Arabie Saoudite bắt chước theo - Phát triển với tiến khoa học - kỹ thuật mức sống Với tiến khoa học - kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật nâng lên Điều thấy qua việc Bộ Y tế Phúc lợi xã hội Nhật hồi đầu năm 2002 định thực gần 200 tiêu chuẩn giới hạn dư lượng tối đa (MRL) thuốc trừ sâu - Kết hợp rào cản kỹ thuật vấn đề sáng chế Hiện EU Mỹ mặt yêu cầu sản phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật họ đặt ra, mặt khác buộc cơng ty nước ngồi trả chi phí sáng chế cao muốn xuất sản phẩm đăng ký quyền - Các nước phát triển đẩy mạnh thực TBT Từ năm 1999, số TBT nước phát triển vượt qua nước phát triển - Tăng cường chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế Để bảo vệ ngành thương mại từ TBT bất hợp lý, WTO lập Luật Thực hành tốt, yêu cầu tất thành viên tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế - Rào cản kỹ thuật an toàn tiêu dùng ngày khắt khe Khi người tiêu dùng ngày ý thức sức khỏe an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu dùng trở nên chặt chẽ, chủ yếu liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, điện gia dụng, đồ chơi vật liệu xây dựng - Phối hợp TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ thuế quan Tồn cầu hóa dẫn tới cạnh tranh khốc liệt thị trường giới khiến nhiều nước kết hợp nhiều rào cản để bảo hộ mậu dịch 11 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) 2.2  Ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đối xuất nước ta Một số rào cản hàng xuất việt nam vào nước Từ 1/1/2010 ngày bắt đầu có hiệu lực thi hành hàng loạt quy định mà số đạo luật thị trường XK Việt Nam ban hành như: • Luật Illegal Unreported Unregulated fishing - IUU truy xuất nguồn gốc thủy hải sản xuất vào EU; đạo luật Bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ; • Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng - CPSIA Mỹ; Các tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm đồ gỗ gia dụng nội thất như: giường cũi, giường tầng, hòm đồ chơi, bàn xếp di động, giá đỡ tivi, rào chắn trẻ em… Các tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm may mặc như: dây rút quần áo trẻ em, áo ngủ, áo choàng, áo tắm, áo quần bó sát, áo ngủ trẻ em… Những tiêu chuẩn REACH (quy định sản xuất khơng sử dụng hóa chất độc hại EU); • Luật Lacey sửa đổi Mỹ quy định liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu sản xuất đồ gỗ; • Quy định chứng nhận phân tích an tồn vệ sinh thực phẩm cho hàng hoa Inđơnêxia; • Những quy định cho hàng dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm luật FDCA (Mỹ); • Hiệp định FLEGT EU thẩm quyền cấp phép sau kiểm tra tính hợp pháp lơ hàng thơng qua chứng gốc… Ngoài ra, qui định xuất xứ sản phẩm hàng nông sản rau, nhập vào Trung quốc triển khai năm 2009… 12 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Thực chất rào cản kỹ thuật, hành vi bảo hộ thương mại mà nước NK dựng lên cách tinh vi, nhằm hạn chế nguồn hàng XK nước khác vào thị trường nước họ, nhằm bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa Do khủng hoảng kinh tế, rào cản thương mại dựng lên khắp nơi giới ngày thêm dày đặc Kim ngạch xuất nước nói chung thành phố nói riêng phần thị trường xuất bị thu hẹp từ kho khăn tài chinh nước nhập có phần xuất phát từ trở ngại rào cản kỹ thuật gây sản phẩm xuất  Ảnh hưởng rào cản kĩ thuật đến Việt Nam Rào cản thương mại ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp nước ta đặc biệt số mặt hàng chủ đạo nước ta : hàng nông thủy sản, dệt may, đồ gỗ… Hàng thủy sản Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật nước nhập hàng nông thủy sản lớn.Theo trang The Fish Site News Desk (Mỹ) , thực tế, nhiều lô hàng thủy sản xuất Việt Nam bị nhà nhập từ chối có dư lượng thuốc kháng sinh cao Mặt hàng nông sản xuất chủ đạo Việt Nam lúa gạo phải đối mặt với rủi ro tương tự (Nhật Bản cảnh báo gạo Việt Nam có chứa Acetarmiprid vào năm 2007) Đối với thị trường EU, Việt Nam nước có tỷ lệ sản phẩm bị từ chối nhập cao - Việt Nam năm thiệt hại 14 triệu USD hàng xuất bị trả lại Ông Spencer Henson từ Viện Nghiên cứu phát triển (IDS) cho hay thị trường lớn EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Úc 13 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Việt Nam ba nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản, cao so với nước nhập khác, ngoại trừ thị trường Úc Cụ thể, Việt Nam đứng đầu số nước xuất sang EU Hoa Kỳ số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản triệu USD giai đoạn từ năm 2002 đến 2010, khoảng 160 380 vụ Tại thị trường Nhật Bản, giai đoạn 2006 - 2010, Việt Nam đứng đầu nước xuất số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản triệu USD, khoảng 120 vụ Riêng thị trường Úc, Việt Nam đứng thứ 4, sau Indonesia, Ấn Độ Trung Quốc số vụ thủy sản bị trả về, gần 350 vụ Có nhiều nguyên nhân khiến thủy sản Việt Nam bị trả về, song nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn “Ngoài ra, dư lượng thuốc thú y vấn đề cộm hàng nhập vào EU; chất gây ô nhiễm khác vấn đề hàng nhập vào Nhật Bản” - ơng Henson nói • Ví dụ: Mỹ thị trường khắt khe với thủy sản nước ta Các tiêu chuẩn, quy định kĩ thuật an toàn vệ sinh Hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất sang Mỹ khắt khe khiến cho ngư dân Việt Nam nhiều phen điêu đứng Chính vậy, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt buộc phải từ bỏ thị trường truyền thống giá cao mà tập trung mở rộng xuất sang thị trường dễ tính Hàng rào kỹ thuật thương mại tồn với ngành sản xuất, đặc biệt tác động lớn q trình trao đổi sản phẩm nông sản chế biến, có thủy sản Theo đó, tiêu chuẩn kỹ thuật thủy sản nhập vào Mỹ chia thành nhóm chính: - Các quy định dịch tễ vệ sinh an toàn: Các quy định đưa để bảo vệ sức khỏe người, vật nuôi trồng - Các biện pháp người tiêu dùng: Các biện pháp quy định chất lượng an tồn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất - Các biện pháp thương mại: Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường 14 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Trong năm gần đây, hai vấn đề cộm chất lượng thủy sản nhập vào thị trường Mỹ nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline dư lượng kháng sinh nhóm Quinolone.Năm 2009, Mỹ EU cảnh báo lô hàng cá tra, cá basa Việt Nam có nhiễm Trifluraline Theo thống kê xuất thủy sản năm 2010, nước ta phát 18 mẫu: 11 mẫu cá tra, mẫu cá rô phi, mẫu tơm sú, mẫu cá lóc có chứa kháng sinh Trifluraline vượt mức cho phép xuất Biểu đồ kim ngạch xuất thủy sản VIệt Nam giai đoạn 2006-2012 Do bị ảnh hưởng rào cản kỹ thuật làm cho nhiều doanh nghiệp bỏ dần thị trường truyền thống giá cao mà tập trung mở rộng xuất sang thị trường dễ tính nước ASEAN, Trung Quốc, Brazil, Colombia, Arab nước nói chưa đặt rào cản kỹ thuật nghiêm khắc Hàng dệt may Khi xuất hàng dệt may sang thị trường khó tính, DN thường phải gặp hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật gồm: - Tiêu chuẩn chất lượng: chất lượng sản phẩm dệt may thể qua hệ thống tiêu chuẩn mà DN đạt được, chẳng hạn chứng ISO - 9000 Những chứng điều kiện để xâm nhập mở 15 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) rộng thị trường Nó chứng tỏ DN có hệ thống quản lý chất lượng đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với số thị trường, chứng yêu cầu bắt buộc để phép xuất - Tiêu chuẩn chống cháy: Các DN dệt may đứng trước thách thức phải đáp ứng yêu cầu vấn đề sức khỏe an toàn cho người sử dụng tiêu chuẩn chống cháy Vấn đề an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ Mỹ quan tâm Họ đưa tiêu chuẩn, quy định nguyên phụ liệu cho hàng may mặc cao, nhằm bảo vệ người tiêu dùng, buộc nhà sản xuất xuất phải đầu tư công nghệ đại, tiên tiến sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đây thực rào cản lớn nhà sản xuất kinh doanh nước phát triển có Việt Nam thiếu vốn công nghệ đại - Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Hàng dệt may xuất vào Mỹ phải sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái theo quy định, an toàn sức khoẻ người sử dụng không gây ô nhiễm môi trường sản xuất Những rào cản kỹ thuật khắt khe rõ ràng thách thức lớn DN Việt Nam Bên cạnh đó, phần lớn nguyên liệu phải nhập khẩu, phụ thuộc vào thị trường nước dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh - xuất Việt Nam chưa cao Đối với hàng dệt may nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc (khoảng 24%), Hàn Quốc (chiếm 23%) Nhật Bản (chiếm 8,89%)… 16 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Biểu đồ Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2012 Hàng đồ gỗ Các DN chưa thật trọng đến thị trường nước, thị trường quốc tế lại đưa quy định ngặt nghèo nguồn gốc xuất xứ gỗ hợp pháp luật Lacey Hoa Kỳ, EUTR EU, Đồ gỗ ngành xuất mũi nhọn Việt Nam, kim ngạch xuất năm 2013 đạt 5,6 tỷ USD, chiếm khoảng 80% tổng giá trị sản xuất ngành, đem lại thu nhập cho gần 300 nghìn lao động ngành chế biến gỗ hàng nghìn hộ gia đình làng nghề, khu vực trồng rừng 17 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Tuy nhiên, thị trường EU (chiếm tới 30% tổng kim ngạch xuất đồ gỗ) thị trường "khó tính", với thách thức, địi hỏi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật liên quan nguồn gốc gỗ hợp pháp theo chương trình Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) trình tham gia Hiệp định đối tác tự nguyện (FLEGT-VPA) mà Việt Nam đàm phán với EU Khi thời điểm ký dự kiến đến gầnnhưng nhiều doanh nghiệp (DN) gỗ chưa nắm đòi hỏi FLEGT chưa biết tác động FLEGT-VPA hoạt động kinh doanh xuất sang EU Qua thực 81 vấn 63 DN gỗ, hiệp hội gỗ quan truyền thông liên quan, kết cho thấy, có 57% số DN hiểu biết FLEGT-VPA, 75% số DN chưa biết nội dung chủ yếu FLEGT-VPA Điều đáng nói 73% số DN xuất sản phẩm gỗ nội, ngoại thất sang EU, chiếm 51% thị phần xuất Phần lớn DN gặp khó khăn việc yêu cầu giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp thu mua gỗ dân, phần nhận thức, phần người dân chưa có thói quen lưu trữ hồ sơ thiếu thống yêu cầu giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ Ngoài ra, chiếm khoảng gần 4% thương mại đồ nội thất, đứng thứ giới đứng thứ châu Á Tuy nhiên, ngành chế biến gỗ xuất phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn giá trị gia tăng thấp (tỷ trọng xuất dăm gỗ cao), chủ yếu xuất qua nhà nhập EU, chưa có thương hiệu Năng lực cạnh tranh cịn tính liên kết DN cịn yếu, phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập (40 - 50%) Bản thân DN chưa thật trọng đến thị trường nước, thị trường quốc tế lại đưa quy định ngặt nghèo nguồn gốc xuất xứ gỗ hợp pháp luật Lacey Hoa Kỳ, EUTR EU, III) Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Việt Nam 3.1 Đối với doanh nghiệp 18 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) 3.1.1 Tăng cường lực hợp tác cộng đồng doanh nghiệp, nâng cao vai trò hiệp hội Các công ty lớn, công ty xuyên quốc gia có tiềm lực mạnh nịng cốt việc xúc tiến thương mại, bảo đảm khả mở rộng thị trường, có tiềm lực khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, dòng chủ lực nắm giữ luồng lưu thơng hàng hóa với cơng ty vừa nhỏ có khả điều chỉnh linh hoạt, có quan hệ kinh tế với cơng ty lớn, hình thành mạng lưới doanh nghiệp hoạt động thị trường quốc gia quốc tế Để hình thành doanh nghiệp có quy mô lớn, đáp ứng đơn đặt hàng có khối lượng lớn nước ngồi, cần thiết phải mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế Nhà nước nói chung doanh nghiệp Nhà nước nói riêng với thành phần kinh tế khác, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 3.1.2 Tăng cường phối hợp nội và với Chính phủ nhằm xây dựng vùng nguyên liệu phụ liệu Việc quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam có ý nghĩa định lực cạnh tranh dài hạn 3.1.3.Tăng cường lực pháp lý doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất cần phải quan tâm đến khía cạnh pháp lý hoạt động Các doanh nghiệp có cán pháp lý biên chế sử dụng dịch vụ cơng ty tư vấn luật 3.1.4.Chủ động điều tiết tăng trưởng xuất khẩu, trọng tới công tác nghiên cứu và phát triển thị trường Các doanh nghiệp cần trọng công tác nghiên cứu thị trường Việc nghiên cứu thị trường tốt cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam thơng tin có hệ thống thị trường xuất khẩ u bao gồm thông tin về: rào cản áp dụng , dung lượng thị trường , đối thủ cạnh tranh , …qua doanh nghiệp chủ động ứng phó trước rào cản kỹ thuật mà thị trường dựng nên 19 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) 3.1.5 Chú trọng tới việc xây dựng và phát triển thương hiệu, đặt phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Thương hiệu phần quan trọng đánh giá thành công doanh nghiệp, doanh nghiệp có thương hiệu tốt doanh nghiệp uy tín lịng người tiêu dùng 3.1.6 Gắn chặt quyền lợi với công ty nhập Các doanh nghiệp Việt Nam kết hợp với doanh nghiệp Mỹ hoạt động sản xuất, phân phối hang hóa , điều giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh số rào cản mà Mỹ giành cho sản phẩm xuất 3.1.7 Doanh nghiệp cần tăng cường lực sản xuất, xây dựng và kiện toàn sử dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kiện toàn hệ thống tiêu chuẩn theo quy định quốc tế, đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế – nhiệm vụ hàng đầu mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm 3.1.8 Đổi và hiện đại hóa cơng nghiệp sản xuất Về phía Nhà nước Việt Nam ln có biện pháp tích cực nhằm phát triển sản xuất nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp thông qua sách chi tiêu ngân sách thu hút đầu tư hợp lý 3.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 3.2.1 Nâng cao lực nhận thức và phổ biến thông tin đến doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật Trong bối cảnh giới có nhiều biến động kinh tế trị, nước nhập ln có thay đổi pháp luật sách thương mại để đối phó với biến động thị trường Nếu doanh nghiệp Việt Nam khơng có khơng biết thơng tin thay đổi sách thành rào cản thương mại, biết trước biết cụ thể chuẩn bị đối phó để vượt rào 20 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực chât lượng (cán kỹ thuật) Đây hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp.Trong điều kiện Việt Nam, hạ tầng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực điểm hạn chế vai trị Nhà nước quan trọng 3.2.3 Nhà nước cần tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu quả hệ thống đại diện thương mại Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, Việt Nam xây dựng quảng bá hình ảnh, thương hiệu mặt hàng Việt Nam Từ giúp sản phẩm Việt Nam có hội phát triển nhiều thị trường lớn 3.2.4 Tăng cường đàm phán cấp Nhà nước, vận động hành lang và quan hệ công chúng giải quyết tranh chấp thương mại Chính phủ cần tích cực triển khai đàm phán đa phương song phương nhằm tăng cường hợp tác, hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ ủng hộ quốc gia, tổ chức, đặc biệt việc thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam theo chuẩn quốc tế Nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế giới ,Việt Nam bắt buộc phải thực nhanh, tích cực chủ động việc đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách nước Việc xây dựng môi trường pháp lý theo hướng phù hợp với quy định chuẩn mực quốc tế có tác dụng mạnh mẽ đến doanh nghiệp 3.2.6 Hỗ trợ kỹ thuật và khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó và vượt qua rào cản môi trường Giải vấn đề nhãn mác sinh thái không tiết kiệm thời gian, chi phí mà cịn mở rộng hội tiếp cận thị trường sản phẩm xuất Việt Nam IV) Kết luận 21 KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) Hàng rào kĩ thuật cản trở cho kinh tế nước xu tự thương mại hóa toàn cầu Để vượt qua hàng rào kĩ thuật ,đối với nước ta cách bảo hộ sản xuất khác tốt trước hết phải nâng cao lực sản xuất hiểu biết luật doanh nghiệpcũng trình độ lực quan quản lý.Có ,nước ta vượt qua khó khăn trở thành nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ 22 ... hưởng hàng rào kĩ thuật đến Việt Nam? ??………………………….9 2.1.Tình hình nay? ??…………………………………………………………… 2.2 Ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đối xuất nước ta nay? ??………… 12 III .Giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Việt. .. tìm hiểu hàng rào kỹ thuật thực trạng ảnh hưởng giải pháp doanh nghiệp Việt Nam KTQT – Nhóm (Ca Thứ 5) I) Khái niệm rào cản kĩ thuật 1.1 Khái niệm Trong thương mại quốc tế rào cản kĩ thuật thương... trở ngại rào cản kỹ thuật gây sản phẩm xuất  Ảnh hưởng rào cản kĩ thuật đến Việt Nam Rào cản thương mại ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp nước ta đặc biệt số mặt hàng chủ đạo nước ta : hàng nông

Ngày đăng: 26/07/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số rào cản đối với hàng xuất khẩu việt nam vào các nước

  • Từ 1/1/2010 là ngày bắt đầu có hiệu lực thi hành của hàng loạt những quy định mới mà một số đạo luật tại các thị trường XK chính của Việt Nam đã ban hành như:

  • Luật Illegal Unreported Unregulated fishing - IUU về truy xuất nguồn gốc thủy hải sản xuất khẩu vào EU; đạo luật Bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ;

  • Những tiêu chuẩn REACH (quy định sản xuất không sử dụng hóa chất độc hại của EU);

  • Luật Lacey sửa đổi của Mỹ về quy định liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu sản xuất đồ gỗ;

  • Quy định về chứng nhận phân tích an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng hoa quả của Inđônêxia;

  • Những quy định mới cho hàng dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm của luật FDCA (Mỹ);

  • Hiệp định FLEGT của EU về thẩm quyền cấp phép sau khi kiểm tra tính hợp pháp của lô hàng thông qua các bằng chứng gốc…

  • Thực chất đây là những rào cản kỹ thuật, là những hành vi bảo hộ thương mại mà các nước NK này dựng lên một cách tinh vi, nhằm hạn chế nguồn hàng XK của các nước khác vào thị trường nước họ, nhằm bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội địa. Do khủng hoảng kinh tế, rào cản thương mại đang được dựng lên ở khắp nơi trên thế giới và ngày thêm dày đặc. Kim ngạch xuất khẩu của cả nước nói chung cũng như của thành phố nói riêng một phần do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp từ những kho khăn về tài chinh tại các nước nhập khẩu nhưng cũng có phần xuất phát từ những trở ngại do các rào cản kỹ thuật gây ra đối với sản phẩm xuất khẩu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan