CHƯƠNG 3
Trang 23.1 Hole
3.1.1 Khái niệm
Lệnh Hole dùng để tạo lổ.
Các loại lỗ có thể tạo trong Pro/E bao gồm lổ thẳng, lổ bậc và các loại lỗ ren tiêu chuẩn trên vật thể đã có
3.1.2 Vị trí đặt lổ
Để tạo được chi tiết lổ trong Pro/E trước tiên ta phải xác định chính xác vị trí của lổ.Vị trí này được xác định qua hai đối tượng tham chiếu sau
Primary : bề mặt đặt lổ
Trang 53.2 Rib
Dùng để tạo ra những gân trợ lực – một kết cấu thường gặp trong cơ khí dùng để tăng độ cứng vững ngăn ngừa sự uốn cong của chi tiết
Mặt dù trong một số trường hợp đơn giản, bạn có thể dùng lệnh Extrude để tạo gân nhưng tốt nhất bạn nên dùng lệnh Rib vì hai lí do sau đây
1 Với lệnh Rib, bạn chỉ cần vẽ đường giới hạn bên ngồi của gân chứ khơng cần phải vẽ tồn bộ tiết diện gân như Extrude
Trang 63.3 Draft
3.3.1 Khái niệm
Lệnh Draft dùng để thay đổi hình dáng của vật thể bằng cách quay những bề mặt được chọn quanh một cạnh (hoặc một mặt phẳng) khác một góc từ -30o
đến 30o
3.3.2 Các dạng Draft trong Pro/ENGINEER
Trang 73.3.3 Các thông số cần định nghĩa trong Draft
Trang 83.4 Round
3.4.1 Giới thiệu
Thông thường các chi tiết được chế tạo ra đều có các góc lượn, cung tròn tại phần giao nhau của các bề mặt hay tại các góc, đỉnh của chi tiết.Việc tạo ra các phần bo tròn này có nhiều nguyên nhân : tăng tính thẩm mĩ về kiểu dáng, giảm sự tập trung ứng suất, tăng tính công nghệ khi chế tạo.
3.4.2 Các dạng Round trong Pro/ENGINEER
Trang 103.4.3 Nhóm các đối tượng (Set) trong lệnh Round
Trong khi bo tròn, bạn có thể để các đối tượng tham khảo nằm trong cùng một Set hay mỗi đối tượng nằm trong từng Set khác nhau
Các phần tử nằm trong cùng một Set sẽ có cùng bán kính.Do đó nếu cần bo tròn nhiều đối tượng có cùng bán kính ta nên đưa chúng vào cùng một Set để trong trường hợp cần thay đổi bán kính, ta chỉ cần thay đổi một lần
Trang 113.4.4 Các kiểu chuyển tiếp tại vị trí giao các cung tròn
Trang 123.5 Chamfer
Trang 133.6 Shell