Đội ngũ công nhân Đường sắt Việt Nam

104 410 1
Đội ngũ công nhân Đường sắt Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 15 năm qua phát huy những truyền thống quý báu của các thế hệ cha anh đi trước, giai cấp công nhân Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần 1: Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong 15 năm qua phát huy những truyền thống quý báu của các thế hệ cha anh đi trớc, giai cấp công nhân Việt Nam và tổ chức Công đoàn Việt Nam tiếp tục đi đầu và có nhiều đóng góp to lớn vào những thành tựu của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Nhiệm vụ của các Đại hội VI,VII,VIII của Đảng đề ra đã đợc hoàn thành về cơ bản. Nớc ta đã vợt ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tuy còn một số mặt cha vững chắc. Nhiệm vụ đặt ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH- HĐH đã cơ bản hoàn thành, con đờng đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng vừa qua đã đề ra đờng lối phát triển kinh tế đó là Đẩy mạnh CNH- HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa Đất nớc ta trở thành một nớc công nghiệptừng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân với mục tiêu chung là Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó cũng chính là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới hiện nay. Chính vì vậy việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng để tiếp tục giữ vị trí tiên phong, vai trò lãnh đạo trong giai đoạn mới là một vấn đề quan trọng có ý nghĩa chiến lợc nhng cũng là vấn đề cấp bách. Đó là công việc của cả hệ thống chính trị, trong đó Công đoàn có vai trò và trách nhiệm lớn lao bởi Công đoàn là một tổ chức chính trị- xã hội rộng lớn của giai cấp công nhânnhân dân lao động trong xã hội. Tổ chức Công đoàn sinh ra từ giai cấp, tồn tại vì giai cấp công nhân. Từ khi ra đời đến nay, giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam đã góp phần to lớn và xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tạo tiền đề cho sự nghiệp CNH- HĐH Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo có ý nghĩa cách mạng to lớn mang tính toàn diện đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến giai cấp công nhânnhân dân lao động ở nớc ta. Tổ chức Công đoàn với t cách là một Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thành viên trong hệ thống chính trị, với vai trò và chức năng, nhiệm vụ của mình không thể không tự đổi mới, chuyển biến về tổ chức, về nội dung và ph- ơng pháp hoạt động để phù hợp với giai đoạn cánh mạng mới với nhiều thuận lợi và thách thức để góp phần tiếp tục và phát huy có hiệu quả vai trò, chức năng của mình, góp phần xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam ngày càng vững mạnh, hoàn thành sứ mệnh lịch sử cao cả mà dân tộc giao phó. Trong nền kinh tế thị trờng vận hành theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tổ chức Công đoàn đang còn tiếp tục chuyển biến để ngày càng đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn trong thời kỳ CNH- HĐH đất nớc. Về hoạt động có nhiều thay đổi rất quan trọng trong nội dung, hình thức và phơng pháp. Những chuyển biến này là tất yếu của Công đoàn trong nền kinh tế thị trờng và đang ngày càng đợc hoàn thiện xứng đáng là tổ chức chính trị- xã hội của giai cấp công nhân, ngời lao động Việt Nam. Đội ngũ công nhân Đờng sắt Việt Nam là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc của giai cấp công nhân Việt Nam với những mặt nổi trội đó là Kiên cờng, bất khuất, thông minh, sáng tạo, là một đội ngũ có tính kỷ luật, trình độ cao. Đó cũng là những thuận lợi rất cơ bản của Công đoàn Đờng sắt Việt Nam trong việc tổ chức các hoạt động của mình, đóng góp không nhỏ vào những thành thành tựu to lớn của ngành Đờng sắt đã đạt đợc trong công cuộc đổi mới đợc nhân dân ghi nhận, đợc Đảng và Nhà nớc đánh giá cao. Bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ:Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH- HĐH'', ngành Đờng sắt cần nỗ lực phấn đấu phát triển ngang tầm khu vực thì yêu cầu về xây dựng đội ngũ công nhân ngành Đờng sắt, nâng cao trình độ, năng lực, trí tuệ, thể lực là một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho tổ chức Công đoàn Đờng sắt Việt Nam. Xuất phát từ những quan điểm khoa học và thực tiễn trên, là sinh viên khoa Xã hội học Trờng Đại học Công đoàn nhận thức đợc tính tất yếu của quá trình chuyển biến đó nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Sự chuyển biến cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn ngành Đờng sắt trong sự nghiệp CNH- HĐH. Đây là một vấn đề khá phức tạp, bản thân ngời nghiên cứu tập hợp vấn đề còn hạn chế, chắc chắn khoá luận có những phần lý luận và thực tiễn cha đáp ứng đợc yêu cầu và mong muốn. Rất mong nhận đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 của các thầy cô, sự góp ý của bạn bè và các độc giả quan tâm để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. ý nghĩa khoa học. Nghiên cứu đề tài này giúp ta hình thành quan niệm đúng đắn và khoa học về lý luận và nghiệp vụ công tác Công đoàn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc trong sự nghiệp CNH- HĐH. Đề tài làm rõ tính tất yếu của sự chuyển biến tổ chức và hoạt động Công đoàn để ngày càng đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn. Thông qua nghiên cứu đề tài, phần nào làm sáng tỏ hệ thống các khái niệm, lý thuyết, phơng pháp nghiên cứu XHH, đặc biệt là lý thuyết biến đổi xã hội và vận dụng một cách khoa học vào nghiên cứu đời sống thực tế. 2.2. ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xem xét đánh giá thực trạng sự chuyển biến về tổ chức và hoạt động ở Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam trong sự nghiệp CNH- HĐH. Đề tài không chỉ mô tả, phác thảo quá trình chuyển biến đó mà còn đánh giá thực chất quá trình đó, đánh giá vai trò đáng kể mà những đặc điểm kinh tế- xã hội trong diễn biến của thực trạng ấy vào thời điểm hiện tại. Đề tài cũng nhằm chỉ rõ những chuyển biến, đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn ngành Đờng sắt trong tình hình hiện nay là hết sức cấp thiết song không chỉ dừng lại ở đổi mới t duy, lý luận mà phải đổi mới đồng bộ trên các mặt hoạt động cụ thể nhất là nội dung và phơng pháp hoạt động nhằm đẩy mạnh sản xuất phát triển, cải thiện đời sống công nhân, đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập, gắn bó ngời lao động với tổ chức Công đoàn, thu hút ngời lao động vào tổ chức,tí, nâng cao hiệu quả hoạt động công tác Công đoàn khắc phục những bất hợp lý để xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đợc triển khai nghiên cứu nhằm nhận diện sự biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam trong sự nghiệp CNH- HĐH. Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động hiện nay của Công đoàn Đờng sắt Việt Nam, rút ra những u điểm cũng nh những tồn tại để từ đó đa ra một số đánh giá và khuyến nghị hợp lý trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động để nâng cao vị trí,vai trò Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam trong giai đoạn hiện nay góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu sản xuất kinh doanh của ngành, mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nớc. 4. Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Sự biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam 4.2. Khách thể nghiên cứu: Cán cán bộ Công đoàn, các Ban của Công đoàn ngành ĐSVN. 4.3. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tại Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam Về thời gian: Từ 1996 đến nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Khoá luận viết trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng và phơng pháp luận duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đòi hỏi khi nghiên cứu các vấn đề xã hội phải nhìn nhận chúng một cách khách quan trong mối liên hệ và sự vận động của chúng. Đồng thời phải có sự trừu tợng hóa, khái quát hoá đi đến kết luận. Có nh vậy mới đảm bảo đợc tính khoa học, tính chính xác và tính khách quan của vấn đề nghiên cứu. Khoá luận sử dụng phơng pháp luận XHH Mác- Lê Nin nói chung và một số phơng pháp cụ thể sau: * Phơng pháp phân tích tài liệu: Dựa vào các tài liệu nhằm thu thập thông tin theo đối tợng nghiên cứu của đề tài, chủ yếu các t liệu có liên quan đến sự chuyển biến cơ cấu tổ chức và hoạt Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động của Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam. Từ đó nhằm nhận diện tổ chức và hoạt động của Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam trong sự nghiệp CNH- HĐH. * Phơng pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu trong Ban tổ chức Công đoàn ngành, một số cán bộ Công đoàn chuyên trách, Chủ tịch Công đoàn cơ sở nhằm thu thập thông tin định tính liên quan đến vấn đề: Sự chuyển biến cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn của Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam trong sự nghiệp CNH- HĐH. Ngoài ra còn một số phơng pháp quan sát; phơng pháp mô tả; phơng pháp thống kê; phơng pháp so sánh. 6. Giả thuyết nghiên cứu: Sự biến đổi của kinh tế- xã hội dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam. Sự biến đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt động đã giúp cho Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn và ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình. 7. Khung lý thuyết: Đỗ Văn Hoà - XH3B Đặc điểm KT - XH Sự chuyển biến cơ cấu tổ chức hoạt động Công đoàn ngành ĐSVN Chuyển biến cơ cấu tổ chức Chuyển biến hoạt động Thực trạng tổ chức Thực trạng hoạt động Hiệu quả tổ chức Công đoàn Kết luận và khuyến nghị Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần 2: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết không ngừng hoàn thiện và tăng cờng sức mạnh của hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam. Các đoàn thể chính trị xã hội trong đó Công đoàn phải ngày càng phát huy mạnh mẽ vai trò của mình trong sự nghiệp CNH- HĐH và thực hiện tốt ba chức năng bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp, tham gia quản lý và tuyên truyền giáo dục cho CNVCLĐ. Do vậy tổ chức Công đoàn phải không ngừng đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động. Là một bộ phận của cơ cấu xã hội, sự biến đổi của cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn là một tất yếu khách quan. Sự biến đổi đó chịu sự chi phối bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Đó cũng là quá trình đấu tranh gắn cái mới với cái cũ, quan điểm mới và cũ trong quá trình sắp xếp tổ chức và hoạt động Công đoàn nhằm phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Qua hơn 15 năm phát triển của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc Công đoàn Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực về tổ chức và hoạt động xứng đáng là tổ chức chính trị- xã hội của giai cấp công nhân, ngời lao động Việt Nam. Chính vì thế đã có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này với nhiều khía cạnh tập trung khác nhau nh: - Đổi mới nội dung tổ chức cán bộ và phơng pháp hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay của tác giả Vũ Oanh- NXB Lao động 1997 - Hoạt động Công đoàn trong giai đoạn mới của tác giả Hoàng Thị Khánh- NXB Lao động. - Nhiệm vụ của Công đoàn trong giai đoạn hiện nay- NXB Lao động 1996. - Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động Công đoàn của Tổng LĐLĐ Việt Nam. - Đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàncủa tác giả Nguyễn Đình Thắng- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia 2003. Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xây dựng giai cấp công nhânCông đoàn vững mạnh xứng đáng là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc của tác giả Đỗ Đức Ngọ- Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia 2003. - Giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCNcủa PGS.TS Nguyễn Viết Vợng- UV đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam- Hiệu trởng Trờng Đại học Công Đoàn chủ biên- NXB Lao động 2003. Có thể nói trên đây là những đề tài nghiên cứu quy mô, khoa học đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về sự đổi mới, chuyển biến trong tổ chức, hoạt động của tổ chức Công đoàn cũng nh dự báo khả năng phát triển có tính quy luật phù hợp với công cuộc đổi mới đất nớc, phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Những công trình này đã và đang tiếp tục làm phong phú thêm cơ sở lý luận cũng nh hiệu quả thực tiễn cho tổ chức Công đoàn Việt Nam. Chính vì vậy trên tinh thần kế thừa, tiếp thu và phát triển tôi chọn đề tài: Sự chuyển biến cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn ngành Đờng sắt Việt Nam trong sự nghiệp CNH- HĐH làm khoá luận cho mình. 2. Cơ sở lý luận: Trong những năm đổi mới vừa qua, những thành tựu lớn về kinh tế- xã hội đã tạo ra những thuận lợi cơ bản cho việc xây dựng giai cấp công nhân cũng nh hoạt động của tổ chức Công đoàn. Đại hội IX của Đảng đã đề ra mục tiêu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Đó là sứ mệnh vẻ vang cuả giai cấp công nhân, là trách nhiệm nặng nề đồng thời lại là cơ hội để tổ chức Công đoàn và mỗi ngời chúng ta cống hiến và trởng thành. Trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN đã có nhiều tác động không nhỏ tới sự chuyển biến giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn. Công lao lịch sử to lớn của Mác và Ănghen là sự phân tích cơ cấu xã hội của xã hội TBCN và luận chứng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Mác chỉ ra rằng, cơ sở tồn tại của các giai cấp và cuộc đấu tranh giữa các giai cấp ấy với nhau là phơng thức sản xuất nhất định và những biến đổi xẩy ra trong các phơng thức đó. Từ sự phân tích mối quan hệ giữa phơng thức sản xuất, chế độ kinh tế với kết cấu XHTB, Mác phát hiện ra lực lợng xã hội hùng hậu có tính năng động Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cách mạng vĩ đại, đó là giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp ra đời cùng với sự ra đời của nền đại công nghiệp có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân quanh mình. Phát hiện khoa học đó của Mác đã trở thành cơ sở lý luận, cơ sở phơng pháp cho các nhà nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu về giai cáp công nhân trong quá trình phát triển của lịch sử: phải thấy đợc sự biến đổi, phát triển của công nhân từ trong những điều kiện kinh tế. Những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã cung cấp cho chúng ta cơ sở khoa học và phơng pháp luận để phát hiện xu hớng vận động và tác động của cơ chế thị trờng đến cơ cấu, chất lợng đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ của nớc ta là: Căn cứ vào cơng lĩnh của Đảng cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chính xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh CNH- HĐH. Để tăng cờng động lực cho việc thực hiện nhiệm vụ nặng nề phức tạp hơn trong thời kỳ phát triển mới phải Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ trên cơ sở đảm bảo sự ổn định chính trị- xã hội và bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng khẳng định: phát triển kinh tế, CNH- HĐH phải đợc xem là nhiệm vụ trung tâm của chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm đầu của thế kỷ XXI. Quán triệt nghị quyết của Đảng Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam đã họp tại Hà Nội, nghị quyết Đại hội đã khẳng định: Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới tiếp tục đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, trong đó có sự đóng góp to lớn xứng đáng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Đội ngũ công nhân, viên chức lao động nớc ta đã tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tởng và quyết tâm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, nỗ lực vơn lên trong lao động và công tác giữ vai trò quyết định thúc đẩy kinh tế- xã hội của đất nớc, giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, xứng đáng là giai cấp lãnh đạo cách mạng lực lợng nòng cốt đi đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc vì mục đích Dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Đại hội xác định mục tiêu và khẩu hiệu hành động của Công đoàn trong những năm tới là: vì sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, vì việc làm đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh. Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Căn cứ nghị quyết Đại hội IX của Đảng bám sát tình hình thực tiễn của đất nớc. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX đã đề ra mục tiêu và phơng hớng tổng quát của tổ chức Công đoàn trong nhiệm kỳ là: Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, xứng đáng là lực lợng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc và vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mơínâng cao năng lực và trình độ cán bộ Công đoàn, đổi mới nội dung và phơng pháp hoạt động, xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh với khẩu hiệu của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ mới là: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVC- LĐ, góp phần tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thắng lợi sợ nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Cùng với sự chuyển biến của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam cũng đẫ có nhiều chuyển biến trong thời kỳ nớc ta tiến hành đổi mới, thời kỳ CNH- HĐH đất nớc. Chuyển biến đó thể hiện trong tổ chức, trong nội dung và hình thức hoạt động Công đoàn đợc bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam (1988). Tại đại hội khẩu hiệu hành động đã đợc đề ra là: Việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội. Đại hội VII Công đoàn Việt Nam( 1993) xác định khẩu hiệu hành động là: "Đổi mới tổ chức và hoạt động Công Đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân, lao động. Từ khẩu hiệu hành động trên đã xác định mục tiêu hoạt động là: các cấp Công đoàn phải làm cho công nhân, lao động hiểu rõ tình hình khó khăn thuận lợi, vận hội mới của đất nớc, hiểu rõ lợi ích của mỗi ngời, mỗi đơn vị không thể tách rời lợi ích của cộng đồng, của đất nớccác cấp Công đoàng phải động viên công nhân, lao động quyết tâm thực hiện sáng tạo đờng lối, chính sách đổi mới kinh tế của Đảng, của đất nớcNhững nội dung hoạt động chủ yếu đợc xác định là: - Vận động công nhân, lao động phát huy tinh thần năng động, sáng tạo trong sản xuất, lao động, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. - Vận động công nhân, lao động tích cực góp phần xây dựng Đảng,xây dựng chính quyền văn minh, bảo vệ tổ quốc XHCN Việt Nam. Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tham gia xây dựng, giám sát kiểm tra thực hiện chính sách, tăng cờng hoạt động xã hội để chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, lao động. - Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, tăng cờng khối liên minh công nhân- nông dân- trí thức. - Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực và bản lĩnh cán bộ Công đoàn. - Tăng cờng và mở rộng hợp tác với Công đoàn các nớc vì lợi íchcủa ngời lao động và sự lớn mạnh của Công đoàn Việt Nam. Đại hội VIII đã đề ra mục tiêu hoạt động là xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ CNH- HĐH phát triển về số lợng và chất lợng làm nòng cốt trong việc xây dựng khối liên minh vững chắc với nông dân và trí thức, và sức phát triển đoàn viên trong các thành phần kinh tế, tiếp tục xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh. Đại hội VIII đã tiếp tục đổi mới phơng pháp hoạt động Công đoàn trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc là: - Từng cấp Công đoàn đã xây dựng chơng trình hoạt động phù hợp với mục tiêu yêu cầu thực tiễn của địa phơng, ngành, đơn vị cơ sở. Kiên quyết khắc phục một bớc bệnh hành chính Nhà nớc hoá trong hoạt động Công đoàn. - Nghiên cứu bổ xung, xây dựng và triển khai có hiệu quả quy chế làm việc của BCH Công đoàn, xây dựng quy chế phối hợp giữa Công đoàn với cơ quan chính quyền cùng cấp, Nghị quyết liên tịch với các đoàn thể chính tri xã hội để phối hợp hành động thực hiện các nhiệm vụ này. - Coi trọng bồi dỡng kỹ năng hoạt động Công đoàn, kỹ năng thuyết phục vận động quần chúng thơng lợng ký kết thoả ớc lao động tập thể, phơng pháp giải quyết tranh chấp lao động, cách thức đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho CNVC-LĐ. - Xây dựng cơ chế bảo vệ cán bộ Công đoàn, CNVC-LĐ thẳng thắn đấu tranh chống tham nhũng. - Quan tâm đổi mới phong cách lãnh đạo cơ quan thờng trực Công đoàn các cấp, phát triển hệ thống thông tin trong hệ thống Công đoàn, chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế, tài chính, tài sản Công đoàn phù hợp với nguyên tắc quản lý Nhà nớc và Luật lao động. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, khắc phục những thiếu sót trong công tác quản lý tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế Công đoàn. Đỗ Văn Hoà - XH3B [...]... nào thì Công đoàn Việt Nam cũng có nh vậy Đợc dập khuân theo tổ chức hành chính, bao cấp và tập trung nên bộ máy của Công đoàn Việt Nam rất cồng kềnh, kém hiệu quả Trớc 1988 Công đoàn Việt Nam tổ chức thành 4 cấp và có đội ngũ biên chế khoảng 18.000 cán bộ, chủ yếu trong thành phần kinh tế quốc doanh Công cuộc đổi mới của Đảng đặt ra sự cần thiết phải đổi mới hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam Theo... chuyển biến của phong trào công nhân, lao động Việt Nam trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta Đó là tác nhân, kết quả lôgic và biện chứng của phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn Thông qua sự chuyển biến của phong trào công nhân trong cơ chế thị trờng, hoạt động Công đoàn ngày càng gắn liền với thực tiến những yêu cầu đòi hỏi của công nhân lao động, đồng thời hoạt động Công đoàn ngày càng đa... ích của công nhân lao động ", "Vì sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, vì việc làm, đời sống dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh", Công đoàn Việt Nam đã tích cực chủ động đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động đã hớng về cơ sở, lấy công nhân, viên chức, lao động làm đối tợng vận động, lấy chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân, viên... ty In Đờng sắt, Báo Đờng sắt và trung tâm Y tế dự phòng Đờng sắt c/Đơn vị sự nghiệp gồm: Trờng trung học Đờng sắt, Trờng Kỹ thuật nghiệp vụ Đờng sắt 2 và 4 ban quản lý dự án Đờng sắt d/ Văn phòng đại diện tại miền trung và tại Bắc Kinh (Trung Quốc) e/ Công ty cổ phần khách sạn Hải Vân Nam Công ty cổ phần dịch vụ vận tải Đờng sắt khu vực i và Công ty cổ phần vận tải Thơng mại Đờng sắt f/ Công ty liên... chức Công đoàn và mối liên hệ giữa các cấp trong hệ thống tổ chức Công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam; LĐLĐ Tỉnh; Thành phố trực thuộc TW; Công đoàn ngành trung ơng; Công đoàn cấp trên cơ sở; Công đoàn cơ sở Trong hệ thống Công đoàn cấp trên cơ sở bao gồm: các Công đoàn bộ phận, các tổ Công đoàn và một số ban, tiểu ban quần chúng phụ trách các mảng hoạt động trong phạm vi Công đoàn cơ sở) 6.3 Khái niệm Công. .. đờng lối mục tiêu của Đảng Nh vậy trải qua 15 năm đổi mới, Công đoàn Việt Nam đã thực hiện đúng vị trí, phát huy vai trò, thực hiện chức năng là tổ chức chính trị xã hội của công nhân, lao động Việt Nam trong thời kỳ mới Có thể nói sự chuyển biến về mọi mặt của tổ chức Công đoàn Việt Nam dựa vào đờng lối, quan điểm đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế, chính trị và xã hội Đồng thời sự chuyển... cấp công nhân trong sự nghiệp CNH- HĐJH đất nớc Đỗ Văn Hoà - XH3B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Những chuyển biến về cơ cấu tổ chức của Công đoàn Việt Nam Một trong những điểm nổi bật nhất của Công đoàn Việt Nam trong cơ chế thị trờng là đã có sự thay đổi về lợng và chất trong tổ chức của mình Sự thay đổi này đã làm tăng thêm sức mạnh của Công đoàn Việt Nam. .. của Công đoàn trong xã hội Nh vậy chức năng của Công đoàn là khách quan, nó đợc xác định bởi tính chất, vị trí, vai trò của Công đoàn trong từng giai đoạn cách mạng, ở mỗi thời kỳ lịch sử chức năng của Công đoàn kế thừa, phát triển thêm những nội dung mới, có ý nghĩa lớn Dới CNTB, Công đoàn Việt Nam tập hợp công nhân lao động đấu tranh chống lại áp bức của giai cấp t sản, bảo vệ lợi ích của công nhân. .. thành phần theo định hớng XHCN Sự chuyển biến của Công đoàn Việt Nam trong hơn 15 năm qua trớc hết là chuyển từ cơ chế hoạt động hành chính, tập trung xơ cứng sang cơ chế mới đa dạng, phong phú về mặt tổ chức Trớc năm 1988 hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam chỉ có ở trong đội ngũ công nhân, viên chức, lao động thuộc biên chế Nhà nớc Hệ thống tổ chức Công đoàn hầu nh theo tổ chức của Đảng, chính quyền... động của tổ chức Công đoàn cho phù hợp với từng loại hình cơ sở, từng cấp Công đoàn nâng cao năng lực và trình độ cán bộ Công đoàn - Mở rộng hoạt động đối ngoại của Công đoàn Việt Nam Tựu trung lại mục tiêu cụ thể đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay là: - Mục tiêu chính trị: Đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàn là làm cho Công đoàn Việt Nam thực sự là . ngời lao động Việt Nam. Đội ngũ công nhân Đờng sắt Việt Nam là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc của giai cấp công nhân Việt Nam với những mặt nổi. đó có sự đóng góp to lớn xứng đáng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Đội ngũ công nhân, viên chức lao động nớc ta đã tỏ rõ bản lĩnh

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan