Về tổ chức

Một phần của tài liệu Đội ngũ công nhân Đường sắt Việt Nam (Trang 36 - 42)

2. Những chuyển biến về tổ chức và hoạt động Công đoàn ngành ĐSVN:

2.1.Về tổ chức

Từ 1/1/1990 Công đoàn ngành ĐSVN trở thành Công đoàn ngành TW thuộc Tổng LĐLĐVN trực tiếp quản lý. Trớc khi có quyết định số 34/2003/QĐ của thủ tớng chính phủ ngày 4/4/2003 Công đoàn ĐSVN quản lý 5 Công đoàn cấp trên cơ sở, 28 Công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn ngành, 98 Công đoàn cơ sở trực thuộc cơ sở, tổng số 127 Công đoàn cơ sở toàn ngành với gần 45.000 CBCNV và lao động.

Sau khi có quyết định 34 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Đờng Sắt Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hiện trạng ĐSVN. Nhằm đảm bảo tính ổn định, kế thừa hợp lý mô hình tổ chức đã có và phù hợp với điều lệ Công đoàn VN, đợc sự chỉ đạo của Tổng LĐLĐ VN, Công đoàn ngành Đờng sắt vẫn giữ nguyên số lợng 5 Công đoàn cấp trên cơ sở, thành lập, đổi tên, chuyển giao các Công đoàn các cơ sở trực thuộc Công đoàn đờng sắt. Giữ nguyên bộ máy hoạt động hiện tại, đổi mới phơng thức hoạt động. Nh vậy sau khi sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy của Công đoàn ĐSVN bao gồm: 5 Công đoàn cấp trên cơ sở, 61 Công đoàn cấp cơ sở trực thuộc.

Nh vậy, kể từ khi trở thành Công đoàn ngành T.W đến nay có sự chuyển biến trong việc sắp xếp lại bộ máy, tinh giản đàn mối, giảm biên chế. Ngay tại Công đoàn ngành từ 32 cán bộ ( trớc năm 1990 ) đã rút gọn xuống còn 22 cán bộ nay còn 21 cán bộ với 7 ban chuyên đề và nghiệp vụ, số cán bộ chuyên trách trong toàn ngành từ 288 ngời ( năm 1990) đã giảm xuống 181 ngời. (nhiệm kỳ đại hội 10 Công đoàn ĐSVN) đến đại hội 12 Công đoàn Đờng Sắt Việt Nam là 126 đồng chí.

Biểu 2: Tình hình cán bộ Công đoàn chuyên tránh Ngành ĐSVN ( phân theo trình độ ) Tổng số cán bộ Công đoàn chuyên tránh Nam Nữ Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ Trình độ chính chị Đại học Trung cấp Sơ cấp Cao cấp Trung cấp Sơ cấp 126 92 34 112 9 5 53 53 20 Tỷ lệ % 73 27 88 7,1 4,9 42,1 42,1 15,8 (Nguồn từ Ban tổ chức cán bộ CĐĐSVN )

Nếu so với nhiệm kỳ Đại hội 10 Công đoàn ĐSVN( 1991 - 1996 ) chỉ mới có 30% chủ tịch Công Đoàn có trình độ đại học thì ở các đại hội sau hầu hết cán bộ chủ chốt từ Chủ tịch Công đoàn cơ sở trở lên có trình độ đại học chứng tỏ trình độ đang dần đáp ứng thích hợp với thích hợp với tình hình phát triển của ngành trong giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH.

Xét dới khía cạnh chính trị cho thấy trình độ lý luận tơng đối cao chứng tỏ kiến thức về lý luận chính trị cũng rất đợc chú ý trang bị cũng với kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. Nó cho thấy có 1 sự chuyển biến về nhận thức, xoá bỏ

định kiến qua cho rằng Công đoàn chỉ giải quyết “cơm áo gạo tiền” mà để thực hiện tốt chức năng quan trọng nhất của tổ chức Công đoàn là chăm lo bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp chính đáng của ngời lao động đòi hỏi ngoài nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải có trình độ lý luận chính trị để từ đó mới thực hiện đúng đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc và tổ chức Công đoàn, mới am hiểu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, am hiểu tình hình và nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Nh vậy mới đủ năng lực, uy tín tham gia quản lý với chuyên môn một cách có hiệu quả và có khả năng chăm lo bảo vệ, nâng cao đời sống cho CBCNVLĐ qua đó khẳng định vị trí vai trò của tổ chức Công đoàn.

Về trình độ của BCH Công đoàn ĐSVN đợc thống kê nh sau:

Biểu 3: Trình độ của cán bộ trong BCH Công đoàn ĐSVN

Khoá Tổng số

BCH Nam Nữ

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trình độ chính trị Đại học

Trung cấp Sơ cấp Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Công đoàn Khác 10 (91-96) 35 32 3 19 5 11 3 28 4 Tỷ lệ % 91,5 8,5 54,9 14,2 30,9 2,8 85,8 11,4 11 (96-01) 35 31 4 12 22 1 12 23 Tỷ lệ % 88,6 11,4 34,3 62,9 2,8 34,3 65,7 12 (01-06) 35 33 2 14 21 23 12 Tỷ lệ % 94,3 5,7 40 60 65,7 34,3 (Nguồn từ Ban tổ chức cán bộ CĐĐSVN )

Có thể nhận thấy rõ có chuyển biến rất rõ nét về trình độ cán bộ Công đoàn ĐSVN. Đặc biệt là trình độ cán bộ Công đoàn chuyên trách và cán bộ Công đoàn trong BCH Công đoàn Đờng sắt Việt Nam từ đại hội Công đoàn ngành lần thứ 10 đến đại hội lần thứ 11 và 12 với một điểm rất tích cực đó là số cán bộ Công đoàn có trình độ đại học Công đoàn ngày càng tăng chứng tỏ yêu cầu về lý luận nghiệp vụ Công đoàn ở trình độ cao đang trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan cho hệ thống cán bộ Công đoàn thời kỳ đổi mới. Trình độ BCH Công đoàn nhiệm kỳ đại hội 12 đã thể hiện sức mạnh đáp ứng đợc các nhiệm vụ đã đề ra trong nhiệm kỳ, đáp ứng đợc đòi hỏi của thời kỳ CNH - HĐH.

Tổ chức Công đoàn luôn đợc kiện toàn, đội ngũ cán bộ Công đoàn đợc chăm lo đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ và năng lực công tác. Công tác xây dựng tổ chức luôn đợc quan tâm củng cố sắp xếp lại cho phù hợp với sự thay đổi tổ chức sản xuất kinh doanh của ngành, đảm bảo tổ chức Công đoàn thực hiện tốt các chức năng của mình. Từ năm 1996 đến năm 2002 tổ chức Công đoàn ngành đã chuyển giao và tiếp nhận 5 cơ sở, thành lập mới 13 cơ sở, giải thể 5 cơ sở nâng cấp 1 Công đoàn cấp trên cơ sở đặc biệt duy trì tốt hoạt động của 4 Công đoàn Công ty cổ phần và TNHH.

Công đoàn ngành luôn xác định rõ Công đoàn cơ sở là nền tảng của tổ chức Công đoàn, là nơi diễn ra mọi hoạt động trực tiếp của đoàn viên và tổ chức Công đoàn. Công đoàn cơ sở có mạnh thì hệ thống tổ chức Công đoàn mới mạnh. Chính vì vậy việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh luôn là nội dung quan trọng, trọng tâm thờng xuyên của công tác tổ chức Công đoàn ngành ĐSVN. Nếu năm 1990 cơ sở đợc công nhận vững mạnh chỉ có 46%, trung bình là 44% và còn 10% là yếu kém thì đến năm 1995 số Công đoàn có cơ sở vững mạnh tăng lên đến 85%, Cơ sở trung binh giảm không còn cơ sở yếu kém và năm 2002 cơ sở đạt vững mạnh là 120/126 đơn vị đạt 95% không có cơ sở yếu kém.Việc kiểm tra và tổng kết Công tác xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh đợc tổ chức thờng xuyên. Quy chế chấm điểm phân loại Công đoàn cơ sở vững mạnh đợc xem xét sửa đổi hàng năm cho phù hợp, hớng dẫn thực hiện kịp thời, đánh giá, phân loại đợc thực hiện một cách nghiêm túc. Công đoàn cấp trên luôn tổ chức kiểm tra, kết hợp với công tác thi đua, chấm điểm. đánh giá tổng kết và khen thởng đã thúc đẩy tốt công tác xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.

Công tác cán bộ và chính sách cán bộ luôn đợc xác định có vai trò và tính chất quyết định trong mọi hoạt động của tổ chức Công đoàn. Do vậy đã đợc các cấp Công đoàn quan tâm từ khâu quy hoạch, tuyển chọn đến quản lý sử dụng đào tạo bồi dỡng và thực hiện chính sách cán bộ.Thấm nhuần lời dạy của Hồ Chí Minh “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu” chính vì vậy công tác đào tạo và bồi dỡng luôn đợc quan tâm nhằm thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ Công đoàn trong giai đoạn mới CNH - HĐH. Trên cơ sở phân loại, đánh giá cán bộ, có kế hoạch bồi dỡng cho phù hợp và hiệu quả. Năm 2002 BCH Công đoàn ngành đã tiến hành

phân loại đối tợng dựa vào đặc điểm, trình độ của đối tợng, đồng thời dựa vào căn cứ về tiêu chuẩn nếu yếu mặt nào thì bồi dỡng mặt đó, đặc biệt chú ý đến trang bị những kiến thức cơ bản về trình độ, quản lý xã hội và quản lý kinh tế để đội ngũ các bộ Công đoàn có đủ phẩm chất, trí tuệ, năng lực ngang tầm với yêu cầu phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Việc bồi dỡng, đào tạo đợc tiến hành bằng nhiều biện pháp nh: mở các lớp bồi dỡng ngắn ngày, tổ chức hội thảo khoa học, các chuyên đề về lãnh đạo, quản lý xã hội và kinh tế, cử cán bộ trong diện quy hoạch đi đào tạo, quản lý, tập huấn ở các cấp Công đoàn, tổ chức tham gia đi học ở nớc ngoài.

Đối với đoàn viên, Công đoàn phối hợp với chuyên môn tổ chức ôn luyện và thi thợ giỏi, ngời phục vụ giỏi, thanh lịch, mở hội thi các câu lạc bộ của ban tuyên giáo nhằm tuyên truyền, giáo dục CNVC lao động nâng cao trình độ tay nghề.

Đối với cán bộ Công đoàn từ tổ phó Công đoàn trở lên đến chủ tịch Công đoàn cơ sở, BCH Công đoàn ngành đã tổ chức bồi dỡng tại chỗ về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác Công đoàn nh phơng pháp hoạt động từ tổ Công đoàn trở lên. Nội dung bồi dỡng dựa vào tài liệu của trờng Đại học Công đoàn biên soạn nhng có đổi mới nội dung và phơng pháp cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu mới.

Đối với cán bộ Công đoàn chuyên trách có tuổi đời dới 50 chỉ có trình độ trung cấp thì tạo điều kiện cho đồng chí đó đi đại học tại chức. Đối với cán bộ đã có trình độ chuyên môn, họ đã có một số kinh nghiệm trong hoạt động Công đoàn thì đã tập trung bồi dơng mới theo chuyên sâu, đi vào kỹ năng, kỹ xảo, mở lớp bồi dỡng, tập huấn theo chuyên đề… Những cán bộ chuyên trách có tuổi đời trên 50 không có điều kiện học tập tại các trờng chính quy thì ngành tổ chức cho học theo hình thức đại học phần bồi dỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản. Đối với những cán bộ Công đoàn bán chuyên trách do phải kiêm nhiệm các công việc khác nhau, cha chuyên sâu công tác Công đoàn, chủ yếu là cán bộ quản lý đã có trình độ đại học thì tổ chức bồi dỡng kiến thức cơ bản về nghiệp vụ công tác Công đoàn, các chế độ chính sách pháp luật có liên quan đến tổ chức Công đoàn.

Ngoài ra, Công đoàn ngành ĐSVN còn chú trọng tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ kế cận, những CNVC-LĐ có năng lực, nhiệt tình với tổ chức Công đoàn tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ Công đoàn cơ sở.

Tiếp đến năm 2002 số cán bộ Công đoàn cơ sở gồm có:

- Tổng số tổ trởng, tổ phó Công đoàn là: 4,951 ngời ( trong đó nữ là 779). - Chấp hành Công đoàn bộ phận là 2813 ngời ( trong đó nữ là 335 ngời). - Chấp hành Công đoàn cơ sở là 1192 ngời ( trong đó nữ là 219 ngời ). - Tổng số đoàn viên, cán bộ đợc bồi dỡng:

+ Chính trị: 573 ngời

+ Chuyên môn nghiệp vụ: 4179 ngời + Nghiệp vụ Công đoàn: 619 ngời

Nh vậy chỉ tính từ năm 1999 đến năm 2002 đã có trên 5300 cán bộ từ tổ tr- ởng Công đoàn trở lên đợc tập huấn, bồi dỡng đào tạo, trong đó có hàng trăm cán bộ Công đoàn đã và đang theo học tập trung, tại chức tại các trờng Đại học (Đại học Công đoàn là 25 ngời), học Cao cấp chính trị là 63 ngời.

Bên cạnh đó Công đoàn ngành còn tổ chức nhiều lớp học tập huấn, tìm hiểu luật lao động, luật Công đoàn, nội dung hoạt động của chủ tịch Công đoàn, vì vậy sau mỗi đợt đào tạo, bồi dỡng tập huấn trình độ nghiệp vụ công tác Công đoàn đặc biệt là đội ngũ chủ tịch Công đoàn cơ sở đợc lên rõ rệt, cán bộ cảm thấy tự tin và yên tâm hơn trong quá trình chỉ đạo, tổ chức chỉ đạo và thực hiện các hoạt động tạo sự chuyển biến tích cực tại mỗi đơn vị cơ sở,uy tín của các cán bộ Công đoàn và vị trí tổ chức Công đoàn cơ sở ngày càng đợc nâng lên. Sự tôn trọng của Giám đốc, lãnh đạo chuyên môn trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung cảm kết trong bản thảo ớc lao động tập thể, nghị quyết Đại hội CNVC, Quy chế mối quan hệ 3 bên, các chính sách, quy chế tiền lơng, phúc lợi, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đoàn viên công nhân viên chức lao động khẳng định vị trí của tổ chức Công đoàn, đáp ứng tốt việc đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ Công đoàn đã có một bớc chuyển biến và chất lợng so với nhiều năm trớc. Công đoàn đã giới thiệu nhiều đoàn viên u tú cho Đảng,giới thiệu đại diện Công đoàn tham gia cấp uỷ Đảng đồng cấp và cấp trên,việc thực hiện các chế độ chính sách đổi mới với cán bộ Công đoàn đã vận dụng tốt cơ sở chế độ hiện hành, từng bớc tạo sự phấn khởi yên tâm công tác

của đội ngũ cán bộ. Kết qủa của phong trào đi lên và hoạt động Công đoàn ngày càng rõ nét hơn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đội ngũ công nhân Đường sắt Việt Nam (Trang 36 - 42)