Số tính từ trong câu là: Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ phẩm chất, tính tình của con người.. Những con chim Câu 12: Vị ngữ câu “ Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẻ lá,
Trang 1ĐỀ ÔN TẬP - MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4 Câu 1:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ ghép tổng hợp?
A học tập, học hỏi, học hành B.học đòi, học gạo, học tập
C học lỏm, học vẹt, học hỏi D.học hành, học đòi, học sinh
Câu 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
A Lép Tôn – xtôi, Mát – xcơ – va, Vic – to Huy – gô
B Lép tôn – xtôi, Mát – xcơ – Va, Vic – to - huy - gô
C Lép - Tôn – xtôi, Mát – xcơ – va, Vic – to - Huy - gô
D Lép Tôn – Xtôi, Mát - Xcơ – va, Vic – to Huy - gô
Câu 3: Chủ ngữ của câu “Những con bọ núc béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn bám đầy các cây.” là:
A Những con bọ núc béo núc B.Những con bọ núc béo núc, mình đầy lông lá
C Mình đầy lông lá dữ tợn D Những con bọ núc béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn
Câu 4 : “Em thân thương bạn Hương” Từ dùng sai có từ loại là:
Câu 5: Tiếng uống có cấu tạo là:
A Âm đầu “u”, vần “ông” và thanh sắc B Âm đầu “u”và vần “ông”
C Vần “uông” và thanh sắc D Âm đầu “u” vần “uô” và thanh sắc
Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ ghép?
A chậm chạp, tươi tắn, vương vấn B châm chọc, mong ngóng, phương hướng
C mong ngóng, nhỏ nhắn, tươi tốt D thịt thà, minh mẫn, đi đứng
Câu 7: Ghép tiếng: “thích,quý, yêu, thương, mến” lại với nhau có thể tạo thành bao nhiêu từ ghép?
Câu 8:
Cây dừa xanh quả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là:
Câu 9: “Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng” Số tính từ trong câu là:
Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ phẩm chất, tính tình của con người?
A trung thực, đôn hậu, mảnh mai, vạm vỡ B cứng rắn, giả dối, vạm vỡ, trung thành
C trung thực, trung thành, đôn hậu, phản bội D mảnh mai, trung thực, phản bội, cứng rắn
Câu 11: Chủ ngữ trong câu “ Những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.” là:
A.Những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh B Những con chim bông biển
C Những con chim bông biển trong suốt D Những con chim
Câu 12: Vị ngữ câu “ Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẻ lá, tràn ngập con đướng trắng xóa.” là: A.chảy khắp cành cây kẻ lá, tràn ngập con đướng trắng xóa C tràn ngập con đướng trắng xóa
B trong chảy khắp cành cây kẻ lá, tràn ngập con đướng trắng xóa D chảy khắp cành cây kẻ lá Câu 13 : “Vùng Hòn với đủ những vòm lá của đủ những trái loại cây trái: mít, dừa, mãng cầu, măng cụt, sum sê.” Dấu hai chấm có tác dụng:
A Để dẫn lới nói trực tiếp
B Để báo hiệu những từ ngữ đứng sau đó là lời giải thích
C Để báo hiệu những từ ngữ sau đó là liệt kê sự vật, sự việc
D Để báo hiệu những từ ngữ sau đó được trích dẫn lại của người khác
Câu 14: “ Em say sưa ngắm cảnh và hít thở không khí trong lành” thuộc kiểu câu:
A Ai làm gì? B Ai thế nào? C Ai là gì?
Trang 2Câu 15: Chủ ngữ trong câu “Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu.” do những từ ngữ nào tạo thành:
A Danh từ B Cụm danh từ C Cụm động từ D.Cụm tính từ
Câu 16: “ Kiếm ăn xong, Cò tắm rửa, tấm áo trắng tinh, rồi cất cánh bay, đôi cánh dập dờn như múa.” Câu trên có bao nhiêu từ phức?
Câu 17:Từ nào không thuộc nhóm đồng nghĩa trong dãy sau?
Câu 18:Từ nào không thuộc nhóm đồng nghĩa trong dãy sau?
Câu 19: Cái cân 1 này cân 2 không chính xác vì đặt không cân 3 Các từ cân trong câu trên theo thứ tự (1- 2-3)thuộc từ loại:
A danh từ - động từ - tính từ B đông từ - danh từ - tính từ C tính từ - danh từ - động từ Câu 20: Nó gạch1 nhiều gạch chằng chịt lên viên gạch 2 màu gạch 3 cua
Các từ gạch trong câu trên theo thứ tự (1-2-3) thuộc từ loại là:
A danh từ- động từ- tính từ - danh từ B động từ - danh từ - tính từ
C tính từ - động từ - danh từ D động từ - tính từ - danh từ
Câu 21:”Hoa lá, quả chín, những vạt nắng ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương.” Chủ ngữ của câu trên là:
A Hoa lá, quả chín, những vạt nắng ẩm ướt
B Hoa lá, quả chín, những vạt nắng ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
C Con suối chảy thầm dưới chân D Vạt nắng ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân Câu 22:Từ không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại là:
Câu 23: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?:
A Nêu lên hoạt động của người, vật; do động từ hoặc cụm động từ tạo thành
B Được nối với chủ ngữ bằng từ là; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
C Nêu lên điều thắc mắc cần được giải đáp
D Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật nêu trong chủ ngữ; do tính từ hoặc cụn tính từ, động từ hoặc cụm động từ tạo thành
Câu 24: Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
A.Ở nhà, Hằng có học bài không? B.Hằng hãy nói cho cô biết ở nhà em có học bài không?
C Hằng có học bài không? D Cô giáo hỏi : “Hằng ở nhà có học bài không?” Câu 25: Câu “ Cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” dùng với mục đích:
A Để hỏi điều chưa biết B Để khẳng định C Để yêu cầu, đề nghị
Câu 26: Dòng nào dưới đây đã thành câu?
A Mặt nước loang loáng như gương B Trên mặt nước loang loáng như gương
C Những bông hoa giẻ thơm ngát ấy D Qua bài thơ em thấy tình yêu của tác giả đối với đất nước Câu 27: “Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.” vị ngữ trong câu là những từ ngữ:
A vỗ loong boong trên mạn thuyền B loong boong trên mạn thuyền
C vỗ loong boong D trên mạn thuyền
Câu 28:Chủ ngữ trong câu “Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền.” là những từ ngữ:
A Tiếng sóng B Tiếng sóng vỗ C Tiếng sóng vỗ loong boong
Câu 29: “ Em nhảy trăng cũng nhảy
Mái nhà ướt ánh vàng.”
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là:
A So sánh B nhân hóa C so sánh và nhân hóa
Câu 30: Tiếng giêng có cấu tạo là:
A Âm đầu “dờ”, vần “iêng” và thanh ngang B Âm đầu “g”, vần “iêng” và thanh ngang
C Âm đầu “gi”, vần “iêng” và thanh ngang D Âm đầu “dờ” vần “êng” và thanh ngang
Trang 3Câu 31 :Vị ngữ của câu “ Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền” là những từ ngữ:
A xôn xao quanh mạn thuyền B quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
C quanh mạn thuyền D tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
Câu 32:Tiếng oanh có cấu tạo là:
A.Âm đầu “o”, vần “anh” và thanh ngang B Âm đầu “o”, vần “oanh”
C Vần “oanh” và thành ngang D Âm đầu “o” vần “oanh” và thanh sắc
Câu 33: Từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?
Câu 34:Từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?
Câu 35:Từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?
Câu 36: Dấu hai chấm trong câu sau: “ Đến giờ ra chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nở mà bất ngờ dữ vậy.” có tác dụng
A Để dẫn lới nói trực tiếp B Để báo hiệu những từ ngữ đứng sau đó là lời giải thích
C Để báo hiệu những từ ngữ sau đó là liệt kê sự vật, sự việc
D Để báo hiệu những từ ngữ sau đó được trích dẫn lại của người khác
Câu 37:Từ đã trong câu nào dưới đây không mang nghĩa chỉ thời gian ?
A Em đã làm bài tập chưa? B.Đã ngủ chưa hả trầu? C.Ngày mai đã là thứ bảy
Câu 38: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?
A Hãy giữ trật tự ? B Nhà bạn ở đâu ?
C Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
Câu 39:Câu “Giêng hai rét cứa như dao:
Nghe tiếng ào mào ống gậy ra ông.”
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:
A 2 âm tr, 1 âm ch B 2 âm ch, 1 âm tr
C 1 âm th, 2 âm tr D 2 âm th, 1 âm tr
Câu 40 : “ Nhóm tôi khỏe nhất được giao nhiệm vụ đóng cọc trại.” là câu kể:
A Ai làm gì? B Ai thế nào? C Ai là gì?
Câu 41: Từ nào có tiếng tài không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?
Câu 42: Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép phân loại?
A trắng đen, trắng toát, trắng tinh B trắng tay, trắng muốt, trắng phau
C trắng án, trắng nõn, trắng trong D trắng hồng, trắng đen, trắng phau
Câu 43: “Bạn Nam đã trở thành học sinh giỏi.” thuộc kiểu câu kể:
A Ai làm gì? B Ai thế nào? C Ai là gì?
Câu 44: Từ không cùng nghĩa với các từ còn lại?
Câu 45: Từ không cùng nghĩa với các từ còn lại?
Câu 46:Chủ ngữ của câu “ Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ” là:
A Những chú gà nhỏ như những hòn tơ B Những chú gà nhỏ
Câu 47: Người con gái ấy vẫn sống mãi trong bài hát ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng:“Mùa hoa lê – ki-ma nở, quê ta vùng đất đỏ.”Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng:
A Để dẫn lới nói trực tiếp
B Để báo hiệu những từ ngữ đứng sau đó là lời giải thích
C Để báo hiệu những từ ngữ sau đó là liệt kê sự vật, sự việc
D Để báo hiệu những từ ngữ sau đó được trích dẫn lại của người khác