Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Hà Nội

41 284 0
Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Hà Nội

Phần I Giới thiệu chung về tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam I. Lịch sử hình thành và phát triển. 1. Giai đoạn từ 1980 đến 1990 Những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp cao. Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Nhà nớc đã hợp tác với các nớc Đông Âu và Liên Xô, đa ngời lao động Việt Nam sang các nớc đó làm việc. Trong bối cảnh đó, vào năm 1982 Bộ Xây Dựng đã chủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng đi làm việc ở nớc ngoài. Với chủ trơng đó, tổ chức thi công xây dựng đầu tiên của Việt Nam ở nớc ngoài đợc thành lập ở Askhabat thuộc nớc Cộng hoà Tuôcmênia, Liên Xô cũ. Sau đó các đơn vị thi công xây dựng khác đợc thành lập ở một loạt các nớc Liên Xô, Bulgaria, Tiệp Khắc, Algeria, Irag và một số nớc Đông Âu khác. Sau đó 3 năm, năm 1985 số ngời lao động Việt Nam làm việc ở các công ty xây dựng ở nớc ngoài đã tăng lên rất nhanh. Tại Algeria có hơn 1200 CBCN tại Bulgaria có trên 3500 CBCN thuộc 6 công ty, tại Liên Xô có hơn 1500 CBCN làm việc tại công ty VINAVLASTROL, tại Irag có gần 6000 CBCN thuộc 4 công ty. Với sự hình thành và phát triển rất nhanh của các công ty xây dựng ở nớc ngoài, tháng 3 năm 1988 Bộ Xây Dựng đã quyết định thành lập Ban quản lý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài. Và sau đó để phù hợp với các chức năng nhiệm vụ đợc giao, với việc chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1118/BXD-TCLĐ ngày 27/09/1988 chuyển Ban quản lý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài thành công ty Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài, tên giao dịch quốc tế là VINACONEX. 2. Từ năm 1990 đến nay Đến năm 1990, số lợng CBCN ở nớc ngoài đã lên tới 13000 ngời, làm việc trong 15 công ty và xí nghiệp xây dựng. Thời gian những năm đầu thập kỷ 90 tình hình chính trị thế giới có những biến động to lớn. Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ và chiến tranh Irag xảy ra đã làm cho VINACONEX mất hết thị trờng ở n- ớc ngoài. Đại bộ phận lực lợng lao động xây dựng của VINACONEX ở nớc ngoài phải rút về nớc. Đúng vào thời kỳ đó nền kinh tế nớc ta chuyển hẳn sang cơ chế thị trờng, phần lớn các công ty, xí nghiệp xây dựng không còn nhận đợc kế hoạch Nhà nớc giao, không còn đợc Nhà nớc bao cấp nh trớc nữa. Hàng nghìn cán bộ công nhân xây dựng phải tự lo sản xuất, tự kiếm việc làm, mở thêm nghề phụ và một phần không ít đã phải nghỉ việc chế độ. Do không còn đợc bao cấp nên đại bộ phận lao động từ nớc ngoài hồi hơng không đợc tiếp nhận trở lại đơn vị cũ. Trớc tình hình đó, ngày 10/08/1991 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển công ty Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX. Tổng công ty VINACONEX lúc đó có nhiệm vụ thu nạp hết số lao động từ nớc ngoài trở về. Để làm đợc việc này, VINACONEX đã xin thành lập 4 công ty. Lãnh đạo 4 công ty này chính là những cán bộ quản lý, những giám đốc, phó giám đốc các công ty xây dựng ở nớc ngoài trở về nớc. Cùng với lực lợng các kỹ s xây dựng, các công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và có đủ ở các ngành nghề, các công ty mới thành lập đã có đợc một nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên cả 4 công ty này đều có một đặc điểm nổi bật đó là không có xe máy thiết bị, công cụ thi công, không đợc cấp vốn cố định và vốn lu động, không đợc cấp trụ sở làm việc. Trớc tình hình đó, Tổng công ty vừa gấp rút ổn định tổ chức vừa đẩy mạnh hoạt động xây lắp, kinh doanh trong nớc Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 đến 1994 các lĩnh vực chủ yếu của Tổng công tyxây lắp, xuất khẩu lao động và kinh doanh xuất nhập khẩu. Phát huy những thuận lợi của Tổng công ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợc tuyển chọn kỹ để đa ra nớc ngoài làm việc, đợc tiếp xúc với công nghệ tiên tiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc thị trờng mới, từ năm 1990 Tổng công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng công nghiệp và dân dụng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn kỹ s và công nhân ra nớc ngoài làm việc, đẩy mạnh xuất nhập khẩu vật t-xe máy-thiết bị, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và tích lũy của đơn vị. Bớc sang năm 1995, Tổng công ty đã đạt đợc doanh thu trên 1000 tỷ đồng, đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc trên 49 tỷ đồng và trở thành một trong số những doanh nghiệp thành đạt của Việt Nam. Cũng trong năm, 1995 Tổng công ty có nhiều thay đổi lớn: công tác tổ chức và xây dựng lực lợng đợc củng cố và tăng c- ờng thêm một bớc. Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện quyết định số 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc, Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 275/BXD-TCLĐ ngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuôc Bộ Xây Dựng sang trực thuộc Tổng công ty VINACONEX gồm: Xí nghiệp liên hợp xây dựng số 1, số 2, các công ty xây dựng số 5, số 8, số 9. Tất cà 5 đơn vị với tổng số cán bộ công nhân viên đợc bổ sung là 5261 ngời. Hầu hết các đơn vị thành viên mới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 năm xây dựng và phát triển. Tuy nhiên khi gia nhập Tổng công ty, các đơn vị này cũng đang trong tình trạng rất khó khăn: xe máy thiết bị thi công đã rệu rã, số ngời không đủ việc làm quá lớn. Tiếp đó, thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc quy mô cấp tổng công ty, Bộ Xây Dựng đợc uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập lại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX với chức năng nhiệm vụ lớn hơn. Để thực hiện các nhiệm vụ mới đợc giao, Tổng công ty đã huy động mọi nguồn lực hiện có, tăng cờng năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu và thi công nhiều công trình xây dựng quy mô lớn trong cả nớc, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật t, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh khác có hiệu quả, Tổng công ty đã đầu t nhiều máy móc thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, kỹ thuật mới có hiệu quả cao nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm. Trong những năm gần đây, Tổng công ty đã mở rộng quan hệ liên doanh, hợp doanh với các nhà thầu xây dựng lớn, với các hãng kinh doanh nớc ngoài, với các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nớc. Ngoài ra Tổng công ty cũng đã thiết lập các liên doanh về sản xuất vật liệu xây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩu. Thông qua ca hoạt động liên doanh, liên kết, đầu t vốn vào các công ty cổ phần, công ty TNHH, Tổng công ty ngày càng hoà nhập vào các thị trờng xây dựngxuất nhập khẩu quốc tế, vào nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đào tạo đợc một đội ngũ kỹ s và cán bộ thông thạo nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiên tiến. Về lĩnh vực đầu t, Tổng công ty đã và đang triển khai các dự án nh BOT, BT, BO về cấp nớc cho khu công nghiệp Dung Quất, khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghiệp và khu đô thị Nghi Sơn Thanh Hoá, các dự án khu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính Nội, dự án Plaza Tràng Tiền Nội bằng nội lực của chính doanh nghiệp. Về xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý, Tổng công ty đã triển khai ở Tổng công ty và 6 đơn vị thành viên và đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001-2000. Bốn năm liền 1997, 1998, 1999, 2000 Tổng công ty đợc Thủ tớng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc. Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh: xây lắp, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, Đầu t dự án và kinh doanh; dịch vụ khách sạn, du lịch lữ hành, hoạt động ở cả trong và ngoài n - ớc, trở thành một Tổng công ty mạnh của Bộ Xây Dựng. II. Các lĩnh vực đầu t của VINACONEX. Phát triển đô thị mới và bất động sản Trung tâm thơng mại và dịch vụ tổng hợp Hạ tầng kỹ thuật và khu công nghiệp Đầu t sản xuất công nghiệp - Xi măng - Kính dán cao cấp - Gạch ốp lát cao cấp - Cờ kiện bê tông dự ứng lực cao cấp - Sản phẩm trang trí nội thất - Đá xây dựng và các loại vật liệu xây dựng khác - Thuỷ điện - Nhiệt điện - Năng lợng gió - Cấp nớc sạch - Sản xuất nhôm định hình, thép - Đờng ống và phụ kiện nghành nớc - Hàng tiêu dùng - III. Nhiệm vụ chính của VINACONEX - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xây dựngxuất nhập khẩu xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển nghành Xây dựng của Nhà nớc, bao gồm các lĩnh vực xuất nhập khẩu lao động, vật t thiết bị công nghệ xây dựng, thi công xây lắp, các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, bu điện, nền móng và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, các công trình đờng dây, trạm biến thế điện, kinh doanh phát triển nhà, kinh doanh khách sạn, du lịch, t vấn đầu t và xây dựng, sản xuất kinh doanh vật liệu Xây dựng và các nghành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật, liên doanh liên kết với các tổ chc kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với luật pháp và chính sách của Nhà nớc,. * Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao. * Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng công ty. IV- Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty VINACONEX và chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận 1. Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty - Quyết định các chủ trơng của Tổng công ty - Xem xét và phê duyệt kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn của toàn Tổng công ty. - Xem xét phê duyệt: + Các dự án đầu t. + Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. + Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu. + Quyết toán vốn đầu t. - Riêng dự án nhóm A thì cấp phê duyệt và Thủ tớng Chính phủ và Bộ Xây Dựng (khi đợc uỷ quyền). - Chỉ đạo toàn Tổng công ty thực hiện đầu t. - Thanh tra công tác đầu t của toàn Tổng công ty. 2. Hội đồng t vấn đầu t - Hội đồng t vấn đầu t bao gồm: thành viên HĐQT, các Phó tổng giám đốc, đại diện thờng vụ Đảng uỷ, Công đoàn Tổng công ty, kế toán trởng, các trởng phòng Đầu t, Kế hoạch, Pháp chế, và các phòng ban khác có liên quan đến dự án, Thủ trởng đơn vị trình dự án đầu t, Một số chuyên viên kinh tế, kỹ thuật của Tổng công ty (đợc mời khi cần thiết), Chuyên gia kinh tế, kỹ thuật ngoài Tổng công ty (đợc mời khi có yêu cầu của từng dự án cụ thể). - Hội đồng t vấn đầu t có trách nhiệm xem xét và tham gia ý kiến bằng văn bản đối với các dự án đầu t sau khi dự án đó đợc HĐQT đồng ý chủ trơng đầu t để HĐQT Tổng công ty xem xét quyết định đầu t. - Nội dung xem xét nh sau: + Xem xét dự án đầu t có phù hợp với các điều kiện quy định của pháp luật về quy hoạch, lãnh thổ, khai thác tài nguyên khoáng sản; + Xem xét các vấn đề kỹ thuật của dự án về công nghệ, quy mô sản xuất, phơng án kiến trúc, quy chuẩn xây dựng; + Xem xét dự án có phù hợp về sử dụng đất đai, môi trờng và boả vệ sinh thái, phòng chống cháy nổ , an toàn lao động và vấn đề xã hội khác; + Xem xét về vấn đề thị trờng, giá cả, tiếp thị nguồn cung ứng nhân lực, nguyên nhiên vật liệu và vấn đề kinh tế của dự án; - Riêng đối với dự án từ 500 triệu trở xuống thì phòng Đầu t trình dự án lên HĐQT phê duyệt không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t. 3. Ban Tổng giám đốc Tổng công ty - Đề xuất các chủ trơng đầu t của toàn Tổng công ty. Báo cáo chủ trơng đầu t và kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn trớc Hội đồng quản trị. - Xây dựng để trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn của toàn Tổng công ty. - Xem xét các dự án đầu t trớc khi trình Hội đồng quản trị xem xét và ra quyết định đầu t. - Đề xuất về nội dung dự án, khả năng về tài chính và tính khả thi cho các dự án đầu t. - Tổ chức chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện các dự án đầu t đã đợc Hội đồng quản trị phê duyệt theo đúng quy định của Nhà nớc về đầu t và xây dựng. - Kiểm tra và giám sát công tác thực hiện đầu t của toàn Tổng công ty. - Quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị thay mặt Tổng công ty làm Chủ đầu t thực hiện các dự án hoặc thi công công trình và các quyết định tổ chức thực hiện đầu t theo thẩm quyền. - Ký kết các hợp đồng kinh tế. - Ký và phê duyệt thanh quyết toán các dự án đầu t (trừ tổng quyết toán). 4. Phòng Đầu t a. Công tác kế hoạch: - Lập kế hoạch đầu t, dự kiến các nguồn vốn đầu t hàng năm của Tổng công ty. - Thờng xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t các Dự án cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc khác theo quy định. - Tổng hợp chung tình hình đầu t của Tổng công ty. b. Công tác tham mu: - Chủ động đề xuất các ý tởng đầu t mới, báo cáo lên Lãnh đạo Tổng công ty. - Đề xuất góp ý các chủ trơng, chiến lợc đầu t của Tổng công ty. - Đề xuất các quy trình thực hiện, phơng pháp thực hiện công tác đầu t của Tổng công ty và các đơn vị thành viên. - Thờng xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của Nhà nớc về đầu t để phục vụ công tác đầu t của Tổng công ty. - Góp ý kiến các văn bản đầu t của Nhà nớc khi đợc yêu cầu. c. Công tác quản lý đầu t: - Là đầu mối quản lý các Dự án đầu t xây dựng, Dự án đầu t chiều sâu . của toàn Tổng công ty. - Theo dõi và phối hợp với Ban quản lý của các Dự án do Tổng công ty trực tiếp là Chủ đầu t những việc thực hiện đầu t từ khâu lập chuẩn bị đầu t đến khâu hoàn thành đa Dự án vào khai thác sử dụng. - Theo dõi, hỗ trợ, hớng dẫn các đơn vị thành viên trong việc thực hiện đầu t các Dự án theo đúng quy định quản lý đầu t và xây dựng cũng nh Quy trình đầu t của Tổng công ty ban hành. - Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của Tổng công ty phục vụ công tác quản lý đầu t của Tổng công ty. - Đề xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý đầu t, theo dõi tình hình đầu t của Tổng công ty. - Cập nhật và cung cấp đầy đủ, hớng dẫn kịp thời các quy định đầu t mới của Nhà nớc đến các đơnvị thành viên trong Tổng công ty làm cơ sở thực hiện. - Quản lý hồ sơ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác đầu t của Tổng công ty. d. Công tác thực hiện: - Đối với các Dự án đầu t thuộc nhóm A và B: Tiếp nhận các dự kiến, chủ trơng của Lãnh đạo Tổng công ty, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, quy mô đầu t, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn . để tham mu cho Hội đồng quản trị Tổng công ty có kết luận quyết định chủ trơng đầu t (thông qua các số liệu phân tích kinh tế, ý kiến chuyên gia .). - Khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra khảo sát và lập kế hoạch đầu t và báo cáo trình Hội đồng quản trị Tổng công ty. - Tiến hành xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t về dự án. Đối với các dự án đầu t mới dới 500 triệu sau khi có đồng ý chủ trơng đầu t của Hội đồng quản trị, phòng Đầu t Tổng công ty sẽ trực tiếp xin ý kiến lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt Báo cáo đầu t mà không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t. - Sau khi có quyết định đầu t của Lãnh đạo Tổng công ty thì tuỳ theo quy mô đầu t mà tiến hành hai bớc Nghiên cứu tiền khả thi và Nghiên cứu khả thi, đảm bảo các yêu cầu của Quy chế đầu t và xây dựng. - Lập Dự án: + Tự tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án do Tổng công ty làm Chủ đầu t trong điều kiện cho phép về nhân sự và cơ sở vật chất. + Xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng công ty trong việc thuê chuyên gia phối hợp hoặc thuê tổ chức t vấn có chuyên môn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi các Dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t trong trờng hợp không tự tổ chức thực hiện đợc. + Hớng dẫn các đơn vị thành viên lập hoặc thuê lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi cho các Dự án đầu t của các đơn vị thành viên Tổng công ty. - Thẩm định: + Thẩm định hoặc xin ý kiến Lãnh đạo Tổng công ty để thuê thẩm định và thực hiện các thủ tục trình duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án đầu t của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định của Quy chế Quản lý đầu t xây dựng và Quy trình đầu t của Tổng công ty, phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật về đầu t xây dựng. + Làm đầu mối cho việc lập và thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán của các Dự án đầu t của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định của pháp luật hiện hành. + Lên kế hoạch và đề xuất nhân sự có năng lực, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thành lập bộ phận thẩm định các Dự án đầu t trực thuộc phòng Đầu t. - Phê duyệt: + Đối với các Dự án thuộc nhóm A, phòng Đầu t phải chuẩn bị tờ trình lên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty để Chủ tịch Hội đồng quản trị ký trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt và sau khi Chủ tịch Hội đồng quản trị trình thì hoàn thiện hồ sơ Nghiên cứu tiền khả thi hoặc Nghiên cứu khả thi lên cấp có thẩm quyền quy định. Tuỳ theo tình hình thực tế công việc phòng Đầu t có thể báo cáo Lãnh đạo Tổng công ty xin ý kiến chỉ đạo để thành lập ban chuẩn bị Dự án (hoặc Ban Quản lý Dự án), Ban sẽ thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo Tổng công ty theo Quy chế hoạt động của Ban. + Đối với các Dự án thuộc nhóm B và C (theo phân cấp do Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt), phòng Đầu t phải chuẩn bị quyết định đầu t theo các nội dung đã đợc quy định trong Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng lấy ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t vào sổ nghị quyết đầu t làm căn cứ cho Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt. + Làm đầu mối cho việc phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi, Nghiên cứu khả thi; thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán các Dự án đầu t của các đơn vị thành viên theo quy định của pháp luật hiện hành. - Chủ trì tổ chức các buổi báo cáo thẩm định, phê duyệt Dự án đầu t của Tổng công ty. - Chủ trì các cuộc hội thảo, hội nghị, mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t nhằm nâng cao kiến thức đầu t của cán bộ Tổng công ty, thúc đẩy tiến trình đầu t của Tổng công ty. - Chủ động liên hệ mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong quá trình triển khai các Dự án đầu t nếu thấy cần thiết. - Thực hiện các công việc khác khi đợc phân công. e. Quyền hạn của phòng Đầu t: [...]... Nguyên (Công ty VINACONEX 3), hàng chục các cơ sở sản xuất khai thác đá vật liệu xây dựng tại Xuân Hoà, Nam, Tây, Hoà Bình, Đà Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu (Công ty VIMECO), khu đô thị mới Trung Văn tại Nội (Công ty VINACONEX 2) đã là những yếu tố làm tăng năng lực thay đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm của Tổng công ty Đến nay tuy tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Tổng công ty cha lớn, song đã có chuyển... và Tổng Công ty về các công việc đợc uỷ quyền - Quy trình cụ thể nh sau: Bớc 1: Giám đốc công ty gửi tờ trình tới Chut tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty và một bản báo cáo Tổng Giám đốc Tổng công ty xin phép đầu t và đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty cho phép đầu t và uỷ quyền cho Giám đốc Tổng Công ty quyết định các bớc tiếp theo Bớc 2: Sau khi đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công. .. năm 2003, Tổng công ty VINACONEX sẽ có 24 công ty cổ phần do VINACONEX chi phối trong đó: 14 công ty cổ phần hoá, 10 công ty cổ phần thành lập mới, ngoài ra còn góp vốn với 20 công ty cổ phần và liên doanh khác với vốn góp hàng trăm tỷ đồng Hàng loạt dự án đầu t lớn của Tổng công ty đã, đang và sẽ hoàn thành từ nay đến năm 2005 và 2010 sẽ tạo ra sự chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu và quy mô sản xuất kinh... tiếp với Công ty để giải quyết - Thời gian thoả thuận không quá 7 ngày làm việc kể từ ngày Công ty trình Tổng Công ty thoả thuận Báo cáo nghiên cứu khả thi * Thoả thuận kế hoạch đấu thầu - Đối tợng lấy ý kiến là các thành viên Hội đồng quản trị Tổng Công ty, Trung tâm Đấu thầu và Quản lý dự án Tổng Công ty và Phòng Đối ngoại_Pháp chế Tổng Công ty - Quy trình cụ thể nh sau: Bớc 1: Giám Đốc Công ty có văn... Phòng Đầu t Tổng Công ty tiến hành lấy ý kiến các thành viên Hội đồng quản trị Tổng Công ty Bớc 3: Phòng Đầu t tập hợp các ý kiến góp ý và yêu cầu Công ty sửa đổi bổ sung theo các ý kiến góp ý Bớc 4: Phòng Đầu t chuẩn bị văn bản để Tổng Giám đốc trình Hội đồng quản trị Tổng Công ty thoả thuận kết quả đấu thầu - Thời gian thoả thuận không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày Công ty trình Tổng Công ty thoả thuận... thuộc Tổng công ty cần đi thực địa của dự án - Phối hợp với phòng Đầu t hoặc các phòng ban chức năng của Tổng công ty để bố trí phòng họp và các thiết bị phục vụ cho cuộc họp về các dự án của Tổng công ty - Các công việc khác khi đợc phân công 6 Phòng tổ chức - lao động - Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty trình Tổng giám đốc quyết định thành lập Ban quản lý đối với các dự án do Tổng công ty trực... trị Tổng Công ty thoả thuận kế hoạch Đấu thầu Bớc 2: Phòng Đầu t Tổng Công ty tiến hành lấy ý kiến các thành viên Hội đồng quản trị, Trung tâm Đấu thầu và quản lý dự án, Phòng Đối ngoại pháp chế Tổng Công ty Bớc 3: Phòng Đầu t tổng hợp các ý kiến góp ý và yêu cầu Công ty sửa đổi bổ sung theo các ý kiến góp ý Bớc 4: Phòng Đầu t chuẩn bị văn bản để Tổng Giám đốc trình Hội đồng quản trị Tổng Công ty thoả... luật - Các công việc khác khi đợc phân công 11 Phòng Kinh doanh Tổng công ty - Tham gia vào công tác đầu t của Tổng công ty để giúp Tổng công ty lựa chọn đối tác cung cấp thiết bị, vật t hợp lý nhất góp phần làm dự án nâng cao hiệu quả đồng thời nắm bắt đợc yêu cầu của dự án để tham gia cung ứng thiết bị vật t cho dự án - Các công việc khác khi đợc phân công 12 Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty - Các... trị KSTK-QHXD công trình công nghiệp 4 Giá trị sản xuất kinh doanh khác Trong đó: *GTKD nhà, hạ tầng *GTKD khác II Tổng kim ngạch XNK (ngoại tệ) Chia ra: *Nhập khẩu *Xuất khẩu Trong đó xuất khẩu lao động III Tổng doanh thu (không kể thuế VAT) 1 Doanh thu thuần xây lắp 2 Doanh thu thuần KSTK-QHXD IV Tổng nộp ngân sách Trong đó:* Thuế GTGT Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế xuất nhập khẩu %TH/KH 120% 117% 105%... mở rộng và trong đầu t chiều sâu Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng thông qua hoạt động đầu t và cơ cấu lại các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng đã từng bớc phát triển Tổng công ty đã đầu t vào ngành sản xuấttông bằng các trạm trộn bê tông hiện đại, đồng bộ từ khâu sản xuất, vận chuyển và bơm bê tông kết hợp với hệ thống . Xây Dựng ra quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển công ty Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX. Tổng. của Tổng công ty là xây lắp, xuất khẩu lao động và kinh doanh xuất nhập khẩu. Phát huy những thuận lợi của Tổng công ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:00

Hình ảnh liên quan

*Tình hình chuyển dịch cơ cấu đầ ut trong 3 năm 2001-2003 - Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Hà Nội

nh.

hình chuyển dịch cơ cấu đầ ut trong 3 năm 2001-2003 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan