1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của curcumin

56 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN CỦA CURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 NGUYỄN THANH UYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH UYÊN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN CỦA CURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Duyên Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI - 2015 LI C Vi lòng kính trng và bic, tôi xin gi li ci: TS. Nguyễn Thị Thanh Duyên TS. Nguyễn Phúc Nghĩa Nhi thc ting dn, ch bo tôi nhn thit  tôi khi thc hin khóa lun này. Tôi xin chân thành cy cô giáo và các anh ch k thut viên B môn Công nghiu ki tôi trong quá trình làm thc nghim. ng thi, tôi xin trân trng ci hc Hà Ni cùng toàn th các thy tôi nhng kin thc quý báu trong sut quá trình hc tp tng. Cui cùng, tôi xin gi li cc tnh  tôi trong sut quá trình hc ti gian tôi thc hi tài này. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyn Thanh Uyên MC LC LI C DANH MC KÍ HIU VÀ CÁC CH VIT TT DANH MC CÁC BNG DANH MC CÁC HÌNH V TH T V 1  1. TNG QUAN 2 1.1. Vài nét v curcumin 2 1.1.1. Công thc 2 1.1.2. Ngun gc, tính cht 3 1.1.3. Tác dng hc 3 1.1.4. Mt s ch phm cha curcumin trên th ng 4 1.2. Các bi tan cc cht ít tan. 4 1.2.1. u chnh pH 4 1.2.2. Gic tiu phân 4 1.2.3. S dng dung môi 5 1.2.4. S dng h phân tán rn. 5 1.2.5.  5 1.3. H phân tán rn 5 1.3.1. Khái nim 5 1.3.2. Các p to HPTR 6 1.3.3. Cht mang trong HPTR 8 1.3.4. Mt s nghiên cu v HPTR cha curcumin 10    U, THIT B     CU 12 2.1. Nguyên liu, hóa cht, thit b 12 2.1.1. Nguyên liu, hóa cht 12 2.1.2. Thit b 12 2.2. Ni dung nghiên cu 12 2.3. c nghim 13 2.3.1.  13 2.3.2. t s ch tiêu chng h phân tán rn 13 2.3.3.  c hi chính xác cnh ng b hp th UV 17 2.3.4.  18 C NGHIM, KT QU VÀ BÀN LUN 20 3.1. Kho sát li mt s ng curcumin 20 3.1.1. Xây dng chu hp th UV 20 3.1.2.  c hi c cht theo  hp th UV 21 3.1.2.1.  c hiu c 21 3.1.2.2.  chính xác c 21 3.2. Kho sát  ng ca loi và t l các cht mang t  hòa tan cacurcumin t HPTR 23 3.2.1. Kho sát HPTR vi cht mang là PEG 4000 và PEG 6000 23 3.2.2. Kho sát HPTR vi cht mang là PEG 4000 hoc PEG 6000 kt hp vi PLX 26 3.2.3. Kho sát HPTR vi cht mang là PEG 4000 hoc PEG 6000 kt hp vi PVP K30 28 3.2.4. Kho sát HPTR vi hn hp 3 cht mang PEG 4000 hoc PEG 6000 kt hp vi PVP K30 và PLX 31 3.2.5. La chn h phân tán rn 34 3.3. t s tính cht ca HPTR to thành 34 3.3.1.  tan ca curcumin t trong mt s  to 34 3.3.2. Kt qu nh ph X-ray ca HPTR cha curcumin 35 3.4. Bàn lun 36 KT LU XUT 38 TÀI LIU THAM KHO DANH MC PH LC DANH MC CÁC KÍ HIU VÀ CH VIT TT CUR : curcumin HPTR : H phân tán rn HHVL : Hn hp vt lý PEG : Polyethylenglycol PLX : Poloxamer PVP : Polyvinylpyrolidon TCCS : Tiêu chu IR : Ph hng ngoi ( Infrared Radiation) DSC : Phân tích nhit quét vi sai (Differential scanning calorimetry) v/p/p : Vòng/phút/phút DANH MC CÁC BNG Trang Bng 1.1 Mt s ch phm cha curcumin trên th ng 4 Bng 2.1 Các hóa cht dùng trong nghiên cu 12 Bng 3.1  hp th quang ca các mu chun     426,2 nm 20 Bng 3.2  hp th quang ca các m c hiu ca  21 Bng 3.3 Kh     hp th quang ca các dung dch chu chính xác c 22 Bng 3.4 N  dung dch chu    chính xác ca  22 Bng 3.5 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 4000 23 Bng 3.6 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 6000 24 Bng 3.7 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 4000 và PLX 26 Bng 3.8 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 6000 và PLX 27 Bng 3.9 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 4000 và PVP K30 29 Bng 3.10 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 6000 và PVP K30 30 Bng 3.11 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 4000, PVP K30 và PLX 32 Bng 3.12 % CUR gii phóng t HPTR vi PEG 6000, PVP K30 và PLX 33 Bng 3.13  tan ca curcumin t HPTR CT25 và CT26 35 DANH MC CÁC HÌNH V TH Trang Hình 1.1 Các công thc cu to ca curcumin 2 Hình 3.1 ng chun biu din ma n  hp th UV 20 Hình 3.2  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 4000 24 Hình 3.3  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 6000 25 Hình 3.4  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 4000 và PLX 27 Hình 3.5  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 6000 và PLX 28 Hình 3.6 Hình 3.7  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 4000 và PVP K30  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 6000 và PVP K30 29 30 Hình 3.8  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 4000, PVP K30 và PLX 32 Hình 3.9  th biu di hòa tan ca curcumin t HPTR vi cht mang PEG 6000, PVP K30 và PLX 34 Hình 3.10 Ph nhiu x tia X 35 1 T V c hc bào ch hòa tan cc cht có ng quynh ti m  và t  hp thu c c ch c cht tan kém ng có sinh kh dng thp do quá trình hp thu cc cht  ng tiêu hóa b gii hn b hòa tan c hòa tan cc cht là bin pháp   dng ca thuu ch h phân tán rn cc cht vi nhng cht mang phù hp là mt trong nhi thi  hòa tan cc cht ít tan. Curcumin là mt polyphenol kh ng phân t th c chit xut t c ngh vàng (Curcuma longa L.) [7]. Hic s quan tâm ca ngành Y hc trên toàn th gii nh vào nhng tác dng sinh ht tri mc nghiên cu và chng minh ca nó. Cho t cu v tác dng sinh hc c  c công b trên các tp chí uy tín. Curcumin có tác dng c ch s phát trin ca kh n dch, cht chng oxy hóa mnh, cha mt s bnh tiêu hóa, gan mt, kháng khun, chng [20]. a, v mc chng minh là an toàn vi . Tuy nhiên, curcumin r tan 0,001%), chuyn hóa nhiu qua gan, thi gian bán thi ngn nên sinh kh dng ca curcumin rt thp ch t 2- 3%.    góp ph  ng nghiên cu nâng cao sinh kh dng ca curcumin, chúng tôi thc hi Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của curcumini mc tiêu: 1. Khảo sát ảnh hưởng của chất mang (PEG, PVP K30, PLX) tới độ hòa tan của curcumin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp nóng chảy. 2. Xây dựng được công thức bào chế HPTR của curcumin. 2  1. TNG QUAN 1.1. Vài nét v curcumin 1.1.1. Công thc Hình 1.1. Các công thc cu to ca curcumin Công thc phân t: C 21 H 20 O 6 (curcumin I). Phân t khi: 368,38 g/mol. Hin ti ta tìm thy curcumin tn ti  4 dng hp cht [9]: - Curcumin chính thc (còn gi là curcumin I) chim 60% tng curcumin. ây là mt diceton i xng không no có th -methan (acid ferulic là acid hydroxy-4-methoxy-3-cinamic). Tên IUPAC: (1E, 6E) -1,7-bis(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-1,6-3,5-dion. Tên khác: diferuloylmethan hay acid ferulic còn gi là curcumin I. - Demethoxy-curcumin (curcumin II) chim 24%tng curcumin. - Bis-demethoxy-curcumin (curcumin III) chim 14%tng curcumin. - Và mt hp cht mi phát hin là cyclocurcumin chim khong 1%. [...]... không đem lại hiệu quả Nghiên cứu SEM, X ray và DSC cho thấy sự thay đổi cấu trúc tinh thể của curcumin trong HPTR, đây là lý do dẫn đến sự tăng độ hòa tan của curcumin[ 25]  Nghiên cứu trong nƣớc Thân Thị Liên (2012) đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang (Hydroxypropyl-β-cyclodextrin, β-cyclodextrin, PVP K30 đến độ tan và độ hòa tan của hệ phân tán rắn chứa curcumin bào chế theo phương pháp... định của HPTR Trong quá trình bảo quản, tính chất hòa tan và độ bền hóa học của dược chất trong HPTR có thể bị thay đổi Vì vậy việc nghiên cứu độ ổn định của HPTR cần được làm tiếp theo sau các nghiên cứu về HPTR Độ ổn định của HPTR phụ thuộc vào cấu trúc hóa l của hệ, cụ thể như sau [8]: - Hỗn hợp Eutecti: trong hỗn hợp Eutecti, các tiểu phân pha phân tán có xu hướng tập hợp lại do năng lượng phân. .. phương pháp thích hợp Độ tan của dược chất khó tan trong hệ phân tán rắn được cải thiện rõ rệt so với dược chất ban đầu [14], [15] 1.2.5 Các phƣơng pháp khác: Sử dụng chất diện hoạt làm tăng độ tan, tạo tiền thuốc, tạo muối dễ tan, sử dụng chất lỏng siêu tới hạn, tạo phức dễ tan[15] 1.3 Hệ phân tán rắn 1.3.1 Khái niệm HPTR là hệ một pha rắn trong đó một hay nhiều dược chất phân tán trong một hay nhiều chất... kể so với curcumin nguyên liệu và HHVL[16] Nattha Kaewnopparat và cộng sự(2009) đã nghiên cứu biện pháp làm tăng độ tan của curcumin bằng cách chế tạo HPTR của curcumin với PVP K30 bằng phương pháp dung môi ết quả chỉ ra rằng độ tan của curcumin trong HPTR cao hơn hẳn so với curcumin nguyên liệu và trong HHVL HPTR có t lệ curcumin : PVP là 1:6 cho tốc độ và mức độ giải phóng cao nhất Qua phân tích... Singh và cộng sự(2013) đã nghiên cứu biện pháp làm tăng độ tan của curcumin bằng kỹ thuật chế tạo HPTR HPTR của curcumin được chế tạo theo cả phương pháp nóng chảy và bốc hơi dung môi với chất mang PEG 4000, PEG 6000, PVP K30 và chất hấp phụ MCC Nghiên cứu đã chỉ ra rằng độ hòa tan in vitro của curcumin từ HPTR có t lệ CUR : PEG 6000 bằng 1:6 là 98,78% sau 10 phút, trong khi lượng curcumin giải phóng từ... chế hệ phân tán rắn bằng phương pháp đun chảy PVP phù hợp hơn trong bào chế hệ phân tán rắn bằng phương pháp dung môi PVP có độ tan tốt trong nước nên có thể cải thiện khả năng thấm của hỗn hợp phân tán hi tăng độ dài phân tử, khả năng tan trong nước của PVP giảm đồng thời làm tăng độ nhớt của dung dịch, tỉ lệ PVP cao s cải thiện độ tan của dược chất tốt hơn là HPTR có t lệ dược chất cao[2], [23] 9 ... xạ tia X và phân tích nhiệt vi sai cho thấy curcumin chuyển từ dạng kết tinh trong nguyên liệu sang dạng vô định hình trong phức hợp với chất mang nhờ liên kết hydro nội phân tử giữa curcumin và PVP 30, do đó cải thiện đáng kể độ tan của curcumin [18] Suresh D Kumavat và cộng sự (2013) đã nghiên cứu đặc tính và đánh giá HPTR curcumin – PVP chế tạo bằng kỹ thuật bốc hơi dung môi Nghiên cứu cho thấy... bốc hơi dung môi Nghiên cứu cho thấy độ tan và độ hòa tan của HPTR chứa curcumin và chất mang (PVP K30, PVP 90 tăng một cách đáng kể so với HHVL và curcumin nguyên liệu Tốc độ hòa tan của hệ chứa PVP 30 trong 30 phút đầu cao hơn so với hệ chứa PVP K90 Nghiên cứu phổ IR, DSC cho thấy sự thay đổi trạng thái rắn trong quá trình hình thành hệ phân tán, từ dạng kết tinh sang dạng vô định hình mang năng lượng... việc điều chế HPTR bằng phương pháp đun chảy[1], [2], [23]  Polyvinyl pyrolidon (PVP): PVP là sản phẩm trùng hợp của vinylpyrolidon, có trọng lượng phân tử từ 2500-3000000 Nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh của PVP phụ thuộc vào khối lượng phân tử và độ ẩm Nhìn chung nhiệt độ chuyển kính cao, ví dụ như PVP 25 có nhiệt độ chuyển kính là 155oC[24] Vì vậy, PVP ứng dụng hạn chế trong bào chế hệ phân tán rắn bằng... năng phân bố của tiểu phân Sự tiếp xúc giữa các tiểu phân với dung môi được tăng lên dẫn đến tăng độ tan[14], [15] 5 1.2.3 Sử dụng đồng dung môi Đồng dung môi là hỗn hợp gồm nước và một hay nhiều dung môi có thể trộn lẫn được với nước được sử dụng để tăng độ tan của dược chất khó tan[14], [15] 1.2.4 Sử dụng hệ phân tán rắn Trong phương pháp này, dược chất khó tan được phân tán trong chất mang hoặc hệ . dng ca curcumin, chúng tôi thc hi  Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của curcumin i mc tiêu: 1. Khảo sát ảnh hưởng của chất mang (PEG, PVP K30, PLX) tới độ hòa tan của curcumin. của curcumin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp nóng chảy. 2. Xây dựng được công thức bào chế HPTR của curcumin. 2  1. TNG QUAN 1.1. Vài nét v curcumin 1.1.1. Công. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN CỦA CURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015

Ngày đăng: 25/07/2015, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w