1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin

68 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Theo quan điểm sinh dược học bào chế, độ hòa tan của dược chất có ảnh hưởng quyết định tới mức độ và tốc độ hấp thu của dược chất. Các dược chất thuộc nhóm II theo hệ phân loại theo hệ thống phân loại của sinh dược học bào chế, tức là dược chất tan kém, thấm tốt, thường có sinh khả dụng thấp do quá trình hấp thu của dược chất ở đường tiêu hóa bị giới hạn bởi độ hòa tan của chúng. Tăng độ hòa tan của dược chất là biện pháp hàng đầu để tăng sinh khả dụng của thuốc. Điều chế hệ phân tán rắn của dược chất với những chất mang phù hợp là một trong những phương pháp cải thiện đáng kể độ hòa tan của dược chất ít tan. Felodipin là thuộc nhóm chẹn kênh calci được dùng khá phổ biến trong điều trị tăng huyết áp. Felodipin là dược chất thuộc nhóm II trong hệ thống phân loại của sinh dược học bào chế. Với mục đích nghiên cứu làm tăng độ hòa tan của felodipin, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin” với mục tiêu sau: 1. Khảo sát ảnh hưởng của chất mang (PVP K30, PLX, PEG) tới độ hòa tan của felodipin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp dung môi và phương pháp nóng chảy. 2. Bước đầu đánh giá độ ổn định của hệ phân tán rắn chứa felodipin bào chế được.

Ngày đăng: 10/03/2015, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Quy định về điều kiện bảo quản trong các loại thử nghiệm, số lô và thời gian thử nghiệm tối thiểu đối với thuốc yêu cầu bảo quản điều kiện thường [1], [5]. - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 1.2. Quy định về điều kiện bảo quản trong các loại thử nghiệm, số lô và thời gian thử nghiệm tối thiểu đối với thuốc yêu cầu bảo quản điều kiện thường [1], [5] (Trang 15)
Bảng 2.1. Các nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 2.1. Các nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của các mẫu chuẩn ở bước sóng λ= 363,2 nm - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của các mẫu chuẩn ở bước sóng λ= 363,2 nm (Trang 33)
Hình 3.2. Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ felodipin trong dung dịch PLX 1% và độ hấp thụ UV. - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Hình 3.2. Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ felodipin trong dung dịch PLX 1% và độ hấp thụ UV (Trang 34)
Bảng 3.3. Thời gian lưu và diện tích pic của các mẫu xác định độ đặc hiệu của phương pháp - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.3. Thời gian lưu và diện tích pic của các mẫu xác định độ đặc hiệu của phương pháp (Trang 35)
Hình 3.3. Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ felodipin trong dung dịch với diện tích pic tương ứng. - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Hình 3.3. Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ felodipin trong dung dịch với diện tích pic tương ứng (Trang 36)
Bảng 3.7. %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi và FDP/PLX = 1/1,5 - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.7. %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi và FDP/PLX = 1/1,5 (Trang 38)
Bảng 3.8. %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi và FDP/PLX = 1/3 - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.8. %FDP giải phóng từ HPTR với PVP K30 thay đổi và FDP/PLX = 1/3 (Trang 39)
Bảng 3.10. %FDP giải phóng từ HPTR với PEG 4000 và PLX - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.10. %FDP giải phóng từ HPTR với PEG 4000 và PLX (Trang 42)
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của felodipin từ HPTR với chất mang PEG 6000 và PLX - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của felodipin từ HPTR với chất mang PEG 6000 và PLX (Trang 43)
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của felodipin trong HPTR với PEG 4000, PVP K30 và PLX - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của felodipin trong HPTR với PEG 4000, PVP K30 và PLX (Trang 45)
Bảng 3.13. %FDP giải phóng từ HPTR với PEG 6000, PVP K30 và PLX - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.13. %FDP giải phóng từ HPTR với PEG 6000, PVP K30 và PLX (Trang 46)
Bảng 3.14. Kết quả và yêu cầu về các chỉ tiêu đánh giá của HPTR đã bào chế - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.14. Kết quả và yêu cầu về các chỉ tiêu đánh giá của HPTR đã bào chế (Trang 47)
3.4.1. Hình thức - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
3.4.1. Hình thức (Trang 48)
Bảng 3.15. Hàm lượng FDP trong HPTR ban đầu và sau khi bảo quản - Tiếp tục nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn của felodipin
Bảng 3.15. Hàm lượng FDP trong HPTR ban đầu và sau khi bảo quản (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN