Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổbiến - một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng.Đây là mộtphạm trù của phép biện chứng duy vật dùn
Trang 1SINH VIÊN
Thành viên trong nhóm :
Lê Vĩnh Phúc Mssv:1254030059Huỳnh Tấn Hiếu Mssv:1254030018Nguyễn Đức Duy Mssv:1254030009Nguyễn Ngọc Nghĩa Mssv:12540300Phạm Minh Đăng Mssv:12540300Kha Mssv:12540300
Tp Hồ Chí Minh – Tháng 11 năm 2012
Trang 2ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SINH VIÊN
Thành viên trong nhóm :
Lê Vĩnh Phúc Mssv:1254030059Huỳnh Tấn Hiếu Mssv:1254030018Nguyễn Đức Duy Mssv:1254030009Nguyễn Ngọc Nghĩa Mssv:12540300Phạm Minh Đăng Mssv:12540300Kha Mssv:12540300
Tp Hồ Chí Minh – Tháng 11 năm 2012
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàndiện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng,chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực , cải tạochính bản thân chúng ta Song để thực hiện được chúng , mỗi chúng ta cầnnắm chắc cơ sở lý luận của chúng – nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vànguyên lý về sự phát triển, biết vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạtđộng của mình Đối với sinh viên, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường,vẫn có thể sử dụng các nguyên tắc phương pháp luận đó vào việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị của mình góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồnvinh , xã hội ta ngày càng tươi đẹp
Trong bài tiểu luận này, với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, nhómchúng tôi tập trung vào phân tích tìm hiểu nội dung củaba quan điểm – Toàndiện, Phát triển, Lịch sử cụ thể từ đó có thể vận dụng một cách hợp lý vàocuộc sống cũng như trong quá trình học tập của sinh viên nói chung và bảnthân nói riêng
Tập thể tác giả
Trang 41. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1 NỘI DUNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN:
Phép biện chứng duy vật là phương pháp triết học duy vật biện chứng
và các khoa học nói chung Theo Ph.Ănghen: "Phép biện chứng là phươngpháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ánh củachúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sựràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng" Là cơ sở củanhận thức lý luận tự giác, phép biện chứng duy vật là phương pháp dùng đểnghiên cứu toàn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát triển của hiệnthực, đưa lại chìa khoáđể nghiên cứu tổng thể những quá trình phức tạp của tựnhiên, xã hội và tư duy Vì vậy, phép biện chứng duy vật được áp dụng phổbiến trong lĩnh vực và có vai trò quyết định trong sự vật, hiện tượng Phépbiện chứng duy vật không chỉđưa ra hướng nghiên cứu chung, đưa ra cácnguyên tắc tiếp cận sự vật, hiện tượng nghiên cứu màđồng thời còn làđiểmxuất phát đểđánh giá những kết quảđạt được
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổbiến - một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng.Đây là mộtphạm trù của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự quy định, tác động qualại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt củamột sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Triết học Mác khẳng định: Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng là thuộc tính thống nhất vật chất của thế giới Các sự vật, hiện tượng dù
đa dạng và khác nhau đến mấy thì chúng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau
Trang 5của một thế giới duy nhất là vật chất mà thôi Ngay bản thân ý thức vốn khôngphải là vật chất nhưng cũng chỉ là sự phát triển đến đỉnh cao của một thuộctính, của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộóc con người, nội dungcủa ý thức có mối liên hệ chặt chẽ với thế giới bên ngoài.
Theo triết học Mác, mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là kháchquan vốn có của bản thân chúng, đồng thời mối liên hệ còn mang tính phổbiến và tính phổ biến ấy được thể hiện ở những vấn đề sau đây:
1.1.1 Xét về mặt không gian:
Mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn tạikhông phải trong trạng biệt lập tách rời tuyệt đối với các sự vật hiện tượngkhác.Ngược lại, trong sự tồn tại của mình thì chúng tác động lẫn nhau và nhận
sự tác động của các sự vật hiện tượng khác.Chúng vừa phụ thuộc nhau,chếước nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại và phát triển.Đó chính là hai mặtcủa quá trình tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Ănghen đã khẳngđịnh: "Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống,một tập hợp gồm các vật thể liên hệ khăng khít với nhau và việc các vật thểấy
có mối liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động qua lạilẫn nhau và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động"
Trong đời sống xã hội ngày nay không có một quốc gia, dân tộc nào mà
không có mối quan hệ, liên hệ với quốc gia, dân tộc khác về mọi mặt của đờisống xã hội.Đây chính là sự tồn tại, phát triển cho mỗi quốc gia, dân tộc.Trênthế giới đã vàđang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt củađời sống xã hội.Các quốc gia dân tộc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, tác độnglẫn nhau trên con đường phát triển của mình
Trang 61.1.2 Xét về mặt cấu tạo:
Cấu trúc bên trong của sự vật hiện tượng thì mỗi sự vật hiện tượng đềuđược tạo thành bởi nhiều nhân tố, nhiều bộ phận khác nhau và các nhân tố, bộphận đó không tồn tại riêng lẻ mà chúng được tổ chức sắp xếp theo một lôgícnhất định, trật tự nhất định để tạo thành chỉnh thể Mỗi biện pháp, yếu tố trong
đó mà có vai trò vị trí riêng của mình, lại vừa tạo điều kiện cho các bộ phận,yếu tố khác Nghĩa là giữa chúng có sựảnh hưởng, ràng buộc tác động lẫnnhau, sự biến đổi bộ phận nào đó trong cấu trúc của sự vật hiện tượng sẽảnhhưởng đến bộ phận khác vàđối với cả chỉnh thể sự vật, hiện tượng
1.1.3 Xét về mặt thời gian:
Mỗi một sự vật hiện tượng nói riêng và cả thế giới nói chung trong sựtồn tại, phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn, các thời kỳ khácnhau và các giai đoạn đó không tách rời nhau, có liên hệ làm tiền đề cho nhau,
sự kết thúc của giai đoạn này làm mởđầu cho giai đoạn khác tiếp theo Điềunày thể hiện rõ trong mối liên hệ giữa quá khứ - hiện tại - tương lai (hiện tạichẳng qua là bước tiếp theo của quá khứ và là bàn đạp cho tương lai)
Qua điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan,tính phổ biến vốn có của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các quá trình
mà nó còn nêu rõ tính phong phú, đa dạng và phức tạp của mối liên hệ qua lại
đó Khi nghiên cứu hiện thực khách quan có thể phân chia mối liên hệ thànhtừng loại khác nhau tuỳ tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hayhẹp, trình độ nông hay sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp… khái quát lại cónhững mối liên hệ sau đây: mối liên hệ bên trong - bên ngoài, chủ yếu - thứ
Trang 7yếu, chung - riêng, trực tiếp - gián tiếp, bản chất - không bản chất, ngẫu tất nhiên Trong đó có những mối liên hệ bên trong, trực tiếp, chủ yếu, bảnchất và tất nhiên bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng, quyết định cho sự tồn tại
nhiên-và phát triển của sự vật, hiện tượng Triết học Mác xít đồng thời cũng thừanhận rằng các mối liên hệ khác nhau có khả năng chuyển hoá cho nhau, thayđổi vị trí của nhau vàđiều đó diễn ra có thể là sự thay đổi phạm vi bao quát sựvật, hiện tượng hoặc có thể do kết quả vận động khách quan của sự vật hiệntượng đó
1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM:
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượngchúng ta rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức, xem xét các sự vậthiện tượng cũng như trong hoạt động thực tiễn
Về mặt nhận thức, khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải đặt nó trongmối liên hệ tác động qua lại với những sự vật, hiện tượng khác và cần phảiphát hiện ra những mối liên hệ giữa các bộ phận, yếu tố, các thuộc tính, cácgiai đoạn khác nhau của bản thân sự vật Lênin đã khẳng định: "Muốn thực sựhiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt của mốiliên hệ và quan hệ của sự vật đó" Để nhận thức đúng được sự vật, hiện tượngcần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn, ứng với mỗi thời
kỳ, giai đoạn, thế hệ thì con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được số lượnghữu hạn các mối liên hệ Vì vậy tri thức về các sự vật, hiện tượng chỉ là tươngđối, không đầy đủ và cần phải được hỏi chúng ta phải phát hiện ra không chỉ
là mối liên hệ của nó mà còn phải biết xác định phân loại tính chất, vai trò, vịtrí của mỗi loại liên hệđối với sự phát triển của sự vật Cần chống cả lại
Trang 8khuynh hướng sai lầm phiến diện một chiều, cũng nhưđánh giá ngang bằng vịtrí của các loại quan hệ.
Về mặt thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi để cải tạo sự vật, hiệntượng cần làm thay đổi mối liên hệ bên trong của sự vật, hiện tượng cũng nhưmối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác Muốn vậy,cần phải xác định, sử dụng đồng bộ các phương pháp, các biện pháp, phươngtiện để giải quyết sự vật.Mặt khác, quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạtđộng thực tiễn cần phải kết hợp chính sách dàn đều và chính sách có trọngtâm, trọng điểm.Vừa chúý giải quyết về mặt tổng thể vừa biết lựa chọn nhữngvấn đề trọng tâm để tập trung giải quyết dứt điểm tạo đà cho việc giải quyếtnhững vấn đề khác
Trong thời kỳđẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới của cách mạngViệt Nam hiện nay, nếu không phân tích toàn diện những mối liên hệ, tácđộng sẽ không đánh giáđúng tình hình nhiệm vụ cụ thể của đất nước trongtừng giai đoạn cụ thể và do vậy không đánh giá hết những khó khăn, những
thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước theo mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
1.2.1 Vận dụng bản thân
Là một sinh viên thì việc vận dụng quan điểm toàn diện có ý nghĩa rấtquan trọng đối với quá trình học tập và phát triển của mỗi chúng ta.Nó gópphần định hướng,chỉ đạo các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cảitạo bản thân chúng ta.Nhưng ta phải biết cách vận dụng nó như thế nào là tốtnhất đối với chúng ta trong từng không gian thời gian cụ thể
Trang 91.1.2 Áp dụng trong học tập:
Học là việc vô cùng quan trọng đối với sinh viên để có thể phát triển vàhoàn thiện bản thân.Nhưng học như thế nào để có thể đạt được kết quả nhưmong đợi thì không phải là chuyện dễ.Việc áp dụng quan điểm toàn diện tronghọc tập là việc rất cần thiết để ta có thể nắm bắt toàn diện những điều cần họcrồi góp phần đưa ra phương pháp học thích hợp cho bản thân Cụ thể là khi ápdụng quan điểm toàn diện thì ta sẽ đặt việc học tập vào các mối liên hệ khácnhau: cần học cái gì, khi nào thì học, học như thế nào, áp dụng ở đâu, áp dụngnhư thế nào… , từ đó ta có thể rút ramối quan hệ giữa những điều ta học được
để tạo nên một hệ thống kiên thức cần thiết cho quá trình học tập Ví dụ nhưkhi học môn lý thì có những kiến thức của môn lý không làm rõ mà chỉ kháiquát vấn đề, trong khi có những bộ môn khác lại tập trung làm rõ vấn đề đó thì
ta phải tìm hiểu để có thể hiểu sâu sắc hơn vấn đề và phải tiếp thu những ýkiến khác nhau để so sánh Nhưng người ta vẫn thường nói “học đi đôi vớihành”, và chỉ khi nào áp dụng những thứ học được vào thực tế thì mới có thểđối chiếu để so sánh xem những điều mình học đã đúng hay chưa, có phát sinh
ra những vấn đề khác hay không.Qua quan điểm toàn diện ta có thể thấy mốiquan hệ của việc học, và việc vận dụng quan điểm toàn diện không chỉ có ápdụng trong học tập mà còn áp dụng trong quá trình học, tu dưỡng các phẩmchất đạo đức để hoàn thiện bản thân.Một con người “có tài mà không có đức
là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” đây là haimặt khác nhau về nội dung nhưng thống nhất với nhau để góp phần hoàn thiệnbản thân.Khi đã có tài qua việc học tập thì đức sẽ làm cho cái tài của ta đượcbộc lộ một cách toàn diện Đức không chỉ là do một phẩm chất tạo thành màcần rất nhiều phẩm chất góp lại để tạo nên Nó được bộc lộ trong mọi thời
Trang 10gian không gian khác nhau, nó phản ánh đúng bản chất con người trong việcđối nhân xử thế.
1.1.3 Áp dụng trong cuộc sống hằng ngày:
Trong cuộc sống hằng ngày có vô số các sự vật hiện tượng xảy ra trướcchúng ta mà ta không nhìn nhận một cách đúng đắn sẽ làm cho ta hiểu sai bảnchất vấn đề, không đúng với sự thật.Ví dụ như cách chọn cho mình nhữngngười bạn phù hợp với bản thân.Không phải chỉ vì cái là nhìn đầu tiên là ta cóthể đánh giá đó là một người bạn tốt hay xấu được cho dù đó là một người cóngoại hình đẹp,dễ nhìn hay chỉ là người có ngoại hình xấu, khi nhìn đã có ấntượng không tốt về họ.Người ta thường nói “cha sinh con trời sinh tính”,tínhcách và ngoại hình là hai mặt khác nhau của một con người vì vậy khi đánh giámột con người qua vẻ bề ngoài là hoàn toàn phiến diện.Cho dù trong một hoàncảnh cụ thể nào đó người đó có những cử chỉ tốt hay nhìn có vẻ rất thân thiện,
dễ gần gũi thì cũng chỉ gây ấn tượng tốt ban đầu đối với chúng ta chứ khôngthể khẳng định đó là một người bạn tốt.Đôi khi đó chỉ là cách gây ấn tượng vớingười khác của họ chứ không phải là bản chất thật sự của họ.Mà quá trình đánhgiá một con người là một quá trình lâu dài và toàn diện về nhiều mặt khác nhaucủa họ.Cách thức họ ứng xử, giao tiếp với mọi người xung quanh, cách họ làmviệc với bản thân và tập thể.Bác Hồ đã nói “vì lợi ích mười năm trồng cây, vìlợi ích trăm năm trồng người”,công việc xây dựng một con người tốt khôngphải trong một thời gian ngắn mà là cả một đời người.Cho thấy công việc đánhgiá con người cũng phải là một công việc lâu dài,một ngày có thể ta không thấynhưng nhiều ngày ta sẽ thấy họ như thế nào:ích kỉ, nhỏ nhen,vụ lợi hay là mộtngười rộng lượng,tốt bụng để ta có thể chọn lựa đúng đắn hơn.Qua đó ta cũngthấy rằng cho dù có những người không tốt ở hiện tại nhưng chưa chắc họ sẽ
Trang 11không tốt ở tương lai,vì vậy ta hãy đánh giá lại khi họ đã thay đổi để có cáinhìn toàn diện hơn.Ngoài ra,ta còn áp dụng quan điểm toàn diện trong giao tiếphằng ngày với mọi người xung quanh.Tùy trường hợp cụ thể mà ta có nhữngcách cư xử khác nhau cho phù hợp,ta phải biết mình đứng ở đâu,vị trí nàotrong hoàn cảnh đó để có cách ứng xử và lời nói,suy nghĩ cho phù hợp.Ví dụnhư khi giao tiếp với người lớn thì ta cần có thái độ tôn trọng,lễ phép.Còn khinhìn nhận một vấn đề thì ta cần đặt nó vào những mối liên hệ,xem xét tất cảcác mặt để đưa ra những kết luận đúng đắn.
Áp dụng quan điểm toàn diện không những giúp ta có những đánh giáđúng hiện bản chất của sự vật hiện tượng mà còn giúp ta có những mối quan hệtốt đẹp hơn với mọi người xung quanh
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
2.1 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
2.1.1 Khái niệm :
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong trong đó khi
xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn
luôn vận động và phát triển.
Phát triển là hình thức vận động từ thấp đến cao , từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện về mặt nội dung, hình thức của sự vật - hiện tượng Quá trình
đó diễn ra vừa dần dần vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái
cũ Dù trong hiện thực kháchquan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra
không phải lúc nào cũng theo đường thẳng mà rất quanh co, phức tạp, thậm
chí có thể có những bước lùi tạm thời
Trang 12Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thayđổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theođường xoáy ốc Điều đó có nghĩa là quá trình phát triển dường như sự vật ấyquay trở về điểm khởi đầu song trên cơ sở mới cao hơn
Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôngiáo về nguồn gốc của sự phát triển, khẳng định nguồn gốc của sự phát triểnnằm trong bản thân sự vật Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy định.Nói cách khác, đó là quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sựvật, do đó cũng là quá trình tự thân của mọi sự vật Trái lại, những ngườitheoquan điểm duy tâm hay quan điểm tôn giáo lại thường tìm nguồn gốc của sựphát triển ở thần linh, Thượng đế, các lực lượng siêu nhiên hay ở ý thức củacon người
Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tạitrong hiện thực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định sự phát triển là một
phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
Theo quan điểm này, sự phát triển không bao quát toàn bộ sự vận độngnói chung Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động, xu hướng vậnđộng đi lên của sự vật, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ Sự phát triểnchỉ là trường hợp đặc biệt của sự vận động Trong quá trình phát triển, sự vật
sẽ hình thành những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên
hệ, cơ cấu, phương thức tồn tại và vận động của mình
Sự phát triển thể hiện rất khác nhau trong hiện thực tuỳ theo hình thứctồn tại cụ thể của từng dạng vật chất Sự phát triển của giới vô cơ thể hiện ở